Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 22

I. Mục tiêu

1.Kiến thức:

 - Biết đọc diễn cảm bài văn, giọng đọc thay đổi phù hợp lời nhân vật.

 - Hiểu nội dung bài : Ca ngợi những người dân chài táo bạo, dám rời mảnh đất quê

 hương quen thuộc tới lập làng ở một hòn đảo ngoài biển khơi xây dựng cuộc sống mới,

 giữ một vùng biển trời của tổ quốc.

 * Tích hợp GDMT : GV hướng dẫn HS tìm hiểu bài để thấy được việc lập làng mới ngoài

 đảo chính là góp phần gìn giữ môi trường biển trên đất nước ta.

* HSKT: Biết đọc đúng bài văn to, rừ ràng.

 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc trôi chảy toàn bài, đọc diễn cảm toàn bài văn.

 3. Thái độ: Biết bảo vệ, giữ gìn lãnh thổ đất nước.

 

doc31 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 09/02/2022 | Lượt xem: 608 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 22, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ội dung của bài thơ.
- HS luyện viết các chữ khó dễ viết lẫn trong bài vào bảng con.
- GV đọc cho HS viết bài.
- HS viết bài vào vở.
- GV đọc lại bài- HS soát lỗi.
- GV: Thu 12 bài chấm, nhận xét.
- HS còn lại đổi bài soát lỗi.
- GV nêu nhận xét chung.
Hoạt động 3: Bài tập 
-1HS đọc yêu cầu bài tập.
- GV hướng dẫn làm bài.
- HS làm bài vào vở.
+ CH: Tìm những danh từ riêng là tên người, tên địa lí trong đoạn văn?
+ CH: Nhắc lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam ?
- 2 HS nêu kết quả
- HS nhận xét.
- GV: nhận xét, đánh giá.
- GV cho HS đọc yêu cầu bài 3.
- GV cho HS làm bài vào vở. 1HS làm bài trên bảng.
- HS nhận xét.
- GV chấm bài, nhận xét
(1p)
(16p)
(11p)
- Bài thơ là lời một bạn nhỏ mới đến Thủ đô, thấy Hà Nội có nhiều thứ lạ, nhiều cảnh đẹp.
+ Rầm rì, dạo nhạc, mưa rào, hình dáng, hoang tưởng, sợ hãi, giải thích,...
Bài 2 ( 38) 
+ DTR: Nhụ
+ Tên địa lí: Bạch Đằng Giang, Mõm Cá Sấu
+ Khi viết tên người, tên địa lí VN, cần viết hoa chữ cái đầu tiên của mỗi tiếng tạo thành tên.
Bài 3 ( 38):
a) Tên người:
 - Hoàng Hỏu Mỹ Linh
 - Vũ Minh Chõu
 - Nguyễn Tuấn Khanh
 - Đàm Xuân Cảnh
 - Lương Kiều Anh
 + Một anh hùng nhỏ tuổi: Kim Đồng
b) Tên địa lí: 
 + Một dòng sông: sông Hồng
 + Tên một xã: Văn Phú.
4. Củng cố:(2p)
- HS nhắc lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam (Khi viết tên người, tên địa lí VN, cần viết hoa chữ cái đầu tiên của mỗi tiếng tạo thành tên.)
- GV nhận xét tiết học, biểu dương những HS học tốt, trình bày bài sạch, đẹp.
5. Dặn dò:(2p):
- Dặn HS về nhà luyện viết lại bài cho đẹp. Chuẩn bị bài chính tả: Cao Bằng (trang 48).
Địa lí Tiết 22
 Châu âu
 (trang 109)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Học xong bài này, HS:
 - Dựa vào lược đồ, bản đồ để nhận biết, mô tả được vị trí địa lí giới hạn của Châu Âu, đọc tên một số dãy núi, đồng bằng, sông lớn của Châu Âu, đặc điểm địa hình của
Châu Âu.
 - Nắm được đặc điểm thiên nhiên nhiên của Châu Âu.
 - Nhận biết được đặc điểm dân cư và hoạt động kinh tế chủ yếu của người dân Châu Âu.
* HSKT: Biết một số đặc điểm về thiờn nhiờn, dõn cư và kinh tế của người dõn Chõu Âu.
2. Kĩ năng: Kỹ năng quan sát Địa cầu, bản đồ, lược đồ.
3. Thái độ: Có ý thức học tập, khám phá thế giới xung quanh. 
II. Đồ dùng dạy- học:
 - GV : - Quả Địa cầu.
 - Bản đồ tự nhiên Châu Âu
 - Bản đồ các nước Châu Âu.
III. Các hoạt động dạy- học :
1. ổn định tổ chức: (1p) - Hát.
2. Kiểm tra bài cũ : (2p)
 - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
 - GV nhận xét, đánh giá ý thức học tập.
3. Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:
Hoạt động 2: Vị trí địa lí và giới hạn:
- GV Y/c HS thảo luận trả lời CH:
+ CH: Dựa vào hình 1, cho biết tên các châu lục và đại dương mà châu á tiếp giáp?
- GV treo bảng số liệu ở bài 17 về diện tích và dân số các châu lục để so sánh diện tích châu Âu với diện tích châu á. 
- GV nhận xét, kết luận.
Hoạt động 3: Đặc điểm tự nhiên:
- HS q/s lược đồ khu vực Châu Âu. 
- HS nêu tên các dãy núi, đồng bằng lớn của châu Âu.
- HS trình bày kết quả quan sát.
- GV nhận xét, kết luận .
Hoạt động 4: Dân cư và hoạt động kinh tế ở châu Âu.
- GV cho HS nhận xét bảng số liệu ở bài 17 về dân số châu Âu và nhận biết nét khác biệt của người dân châu Âu với người dân châu á.
- HS nêu.
- GV cho cả lớp quan sát hình 4 và gọi một số em kể tên những hoạt động sản xuất được phản ánh một phần qua các ảnh trong SGK.
- HS nêu.
- GV bổ sung, kết luận.
(1p) 
(10p) 
(10p) 
(8p)
+ Châu Âu nằm ở Bán cầu Bắc, phía bắc giáp Bắc Băng Dương, phía tây giáp Đại Tây Dương ; phía nam giáp Địa Trung Hải; phía đông, đông nam giáp châu á, phần lớn lãnh thổ châu âu nằm ở đới khí hậu ôn hoà. 
+ Châu Âu có diện tích đứng thứ 5, trong số các châu lục trên thế giới và gần bằng 1/4 diện tích châu á.
Kết luận : Châu âu và Châu á gắn với nhau thành đại lục á - Âu, chiếm gần hết phần Đông của bán cầu Bắc. Châu Âu nằm ở phía tây Châu á, ba phía giáp biển và đại dương.
+ Châu âu có những đồng bằng lớn trải từ Tây Âu qua Trung Âu sang Đông Âu, các dãy núi nối tiếp nhau ở phía nam, phía bắc, dãy 
U- Ran là danh giới của Châu Âu và châu á ở phía đông, châu âu chủ yếu nằm ở đới khí hậu ôn hoà, có rừng lá kim và rừng lá rộng, mùa đông gần như lãnh thổ châu âu phủ tuyết trắng.
+ Dân số Châu âu đứng thứ 4 trên thế giới và gần bằng 1/5 dân số châu á, dân cư thuộc chủng tộc da trắng mũi cao tóc vàng, hoặc nâu, có cặp mắt sáng xanh hoặc nâu.
- Hoạt động sản xuất của người dân châu âu cũng như các châu lục khác, có sự liên kết của các nước để sản xuất ra các mặt hàng ô tô, máy bay, hàng điện tử.
Kết luận : Đa số dân châu âu là người da trắng, nhiều nước có nền kinh tế phát triển.
4. Củng cố: (2p) HS nhắc lại ghi nhớ (Châu Âu nằm ở phía tây Châu á, có khí hậu ôn hòa. Đa số dân cư châu Âu là người da trắng. Nhiều nước châu âu có nền kinh tế phát triển).
- GV nhận xét giờ học. Khắc sâu kiến thức.
5. Dặn dò: (1p) Chuẩn bị bài mới: Một số nước ở châu Âu (Trang 113).
Thứ tư ngày 06 tháng 2 năm 2013
Toán: Tiết 108
Luyện tập (trang 112)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
 - Biết tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình lập phương.
 - Vận dụng tích diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình lập phương trong một số trường hợp đơn giản.
* HSKT: Làm được 1 BT.
2. Kỹ năng: 
 - Kỹ năng tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình lập phương.
3. Thái độ: Giáo dục HS say mê học toán.
II. Đồ dùng dạy - học
GV: 
HS : 
III. Các hoạt động dạy - học :
1.ổn định tổ chức (2p) Hát
2. Kiểm tra bài cũ: (2p): 
- HS viết công thức tính : (
 ) của hình LP.
 - GV nhận xét, đánh giá.	
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu bài. 
 ( Bằng lời)
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập
- GV gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- HS nêu quy tắc tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình lập phương.
- 1HS làm bài trên bảng, lớp làm vở.
- GV nhận xét, chữa bài.
- HS nêu bài toán.
- GV hướng dẫn làm bài nhóm 3
- Đại diện 1 nhóm nêu kết quả.
- HS nhận xét. 
- GV nhận xét, chốt lại kết quả.
- HS nêu bài toán.
- GV hướng dẫn làm bài.
- HS làm bài, nêu miệng kết quả.
- GV nhận xét, đánh giá.
(1p)
(27p)
Bài 1(112): 
 Bài giải
 Đổi 2 m 5 cm = 2,05 m
Diện tích xung quanh của hình lập phương là: 
 2,05 2,05 4 = 16,81 (m2)
Diện tích toàn phần của hình lập phương là:
2,05 2,05 6 = 25,215 (m2)
 Đáp số: 16,81 m2 
 25,215 m2 
Bài 2( 112): 
Kết quả: chỉ có hình 3 và hình 4 là gấp được hình lập phương.
.
Bài 3( 112): 
ý đúng: b, d
4. Củng cố (2p) :
 - HS nhắc lại công thức tính : (
 ) của hình LP.
 - GV nhận xét tiết học. 
5. Dặn dò ( 1p) :
 - Về nhà học bài, xem lại các bài tập. 
 - Chuẩn bị bài : Luyện tập chung (Trang 113)
Luyện từ và câu: Tiết 43
Nối các vế câu ghép
 bằng quan hệ từ 
( Trang 38)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức : 
 - HS hiểu thế nào là câu ghép thể hiện quan hệ điều kiện (ĐK) – kết quả(KQ)- giả
 thiết (GT) - kết quả (KQ).
 - Biết tạo các câu ghép có quan hệ ĐK- KQ, GT – KQ, bằng cách điền QHT, hoặc cặp 
 QHT, thêm vế câu thích hợp vào chỗ trống, thay đổi vị trí của các vế câu.
* HSKT: Điền được quan hệ từ thớch hợp vào chỗ trống (BT2).
 2. Kĩ năng: 
 - Kỹ năng nhận biết câu ghép thể hiện quan hệ điều kiện (ĐK) – kết quả 
 (KQ), giả thiết (GT)- kết quả(KQ).
3. Thái độ: 
- Giáo dục HS yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy- học
GV: Bảng nhóm bài 3.
HS: 
III. Các hoạt động dạy- học :
1. ổn định tổ chức: (1p) - Hát.
2. Kiểm tra bài cũ: (2p)
- GV yờu cầu HS viết câu ghép cú sử dụng quan hệ NN-KQ.
- 2 HS lờn bảng viết.
- Cả lớp viết ra nhỏp.
 VD: - Nhờ thời tiết thuận lợi nên lúa tốt.
 - Vỡ chăm học nờn Nga học giỏi. 
- GV nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới:
 Hoạt động của thầy và trò 
 TG
 Nội dung
Hoạt động 1.Giới thiệu bài: 
Hoạt động 2. Phần nhận xét.
(Giảm tải)
 Hoạt động 3. Phần ghi nhớ
(Giảm tải)
Hoạt động 4. Hướng dẫn làm bài tập.
- HS : Đọc bài tập bài 2.
- GV: Hướng dẫn HS làm bài nhóm 3.
- HS khá, giỏi thảo luận nêu kết quả:
- HS nhận xét.
- GV: Nhận xét, cho điểm. 
- HS: Đọc yêu cầu bài 3. 
- GV: Hướng dẫn, HS trao đổi và làm bài trong nhóm 6 trên bảng nhóm. 
- 1 nhóm trưng kết quả, các nhóm còn lại đổi bài kiểm tra chéo.
- GV: Nhận xét chữa bài 
(1p)
(28p) 
Bài 1(39): (Giảm tải)
Bài 2(39): Tìm quan hệ từ thích hợp với mỗi chỗ trống:
a) Nếu chủ nhậtthì chúng ta
b) Hễ bạn Nam .thì cả lớp 
c) Nếu (giá) ta chiếm được thì trận đánh
Bài 3(39): Thêm vế câu thích hợp là:
a) Hễ em được điểm tốt thì cả nhà đều vui.
b) Nếu chúng ta chủ quan thì việc này khó thành công.
c) Nếu mà chịu khó học hành thì Hồng đã có nhiều tiến bộ trong học tập.
4. Củng cố: (2p) 
 - HS nêu lại khái niệm cách nối các vế câu ghép (Câu ghép thể hiện quan hệ điều
 kiện (ĐK) – kết quả (KQ), giả thiết (GT)- kết quả(KQ).)
 - GV nhận xét tiết học.	
5. Dặn dò: (1p) Học bài cũ. Chuẩn bị bài: Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ
 (trang 44).
Khoa học: Tiết 44
 Sử dụng năng lượng gió và năng lượng nước chảy (Trang 90)
I. Mục tiêu
1 Kiến thức: HS biết:
 - Nêu được ví dụ về sử dụng năng lượng gió, năng lượng nước chảy trong đời sống 
 và sản xuất.
 - Sử dụng năng lượng gió điều hòa khí hậu, làm khô, chạy động cơ,
 - Sử dụng năng lượng nước chảy quay guồng nước, chạy máy phát điện,
* HSKT: Nờu được vớ dụ về sử dụng năng lượng giú, nước chảy.
 2. Kĩ năng: Kỹ năng sử dụng năng lượng gió, năng lượng nước chảy trong đời sống và 
 sản xuất.
 3. Thái độ: Có ý thức khám phá, tìm tòi khoa học.
II. Đồ dùng dạy - học
- GV: Mô hình bánh xe nước, tranh SGK 
- HS:
 III. Các hoạt động dạy- học 
1. ổn định tổ chức: (1p) - Hát.
2. Kiểm tra bài cũ : (3p)
+ CH: Hãy kể tên một số chốt đốt? (củi, than, dầu, ga,) 
- GV: Nhận xét- đánh giá.
3. Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò
 TG
Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Tác dụng của năng lượng gió trong tự nhiên.
- GV chia lớp làm 6 nhóm.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm quan sát các hính SGK-90 trả lời câu hỏi. 
- GV yêu

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_5_tuan_22.doc
Giáo án liên quan