Giáo án lớp 5 học kỳ I - Tuần 17 trường Tiểu học Bồng Sơn năm học 2013 - 2014

Cho cờ đầu tuần

Ôn tập HKI

Ngu Công xã Trịnh Tường

Luyện tập chung

Ôn tập HKI

Thức ăn nuôi gà

doc40 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1267 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 5 học kỳ I - Tuần 17 trường Tiểu học Bồng Sơn năm học 2013 - 2014, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c sinh
1’
4/
 1/ Ổn định ,tổ chức
 2/ Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra 2 HS
- GV nhận xét + cho điểm
- Hát
HS1: Xếp các tiếng đỏ, trắng, xanh, điều, bạch, biếc, đào, lục, son thành những nhóm đồng nghĩa.
-HS2: Đặt câu trong đó có sử dụng biện pháp so sánh hoặc nhân hoá.
1/
 9/
8/
8/
7/
 3/ Bài mới:
 a) Giới thiệu bài: 
 b) Luyện tập: 
 * Bài tập1
 - Cho HS đọc yêu cầu bài tập.
 - GV giao việc: + Đọc lại khổ thơ
 + Xếp các từ trong khổ thơ vào bảng phân loại.
 + Tìm thêm ví dụ minh hoạ cho các kiểu cấu tạo từ trong bảng phân loại.
 - Cho HS làm bài ( GV phát phiếu cho các nhóm)
 - Cho HS trình bày kết quả
 - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng : 
 Lập bảng phân loại:
Từ đơn
Từ phức
Từ ghép
Từ láy
hai, bước, đi, trên, cát, ánh, biển, xanh, cha, dài, con, tròn, bóng.
cha con,
mặt trời
chắc nịch
 Rực rỡ
Lênh khênh
 Tìm thêm ví dụ
 * Bài tập 2 :
 - Cho HS đọc BT2
 - Cho HS làm bài (GV đưa bảng phụ đã kẽ sẵn bảng tổng kết)
- GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng
 * Bài tập 3:
 - Cho HS đọc BT3 + đọc bài văn
-GV giao việc: +Tìm các chữ in đậm trong bài.
+Tìm những từ đồng nghĩa với các từ in đậm vừa tìm
+Nói rõ vì sao tác giả chọn từ in đậm mà không chọn những từ đồng nghĩa với nó.
- Cho HS làm việc + trình bày kết quả.
- GV nhận xét , chốt lại kết quả đúng: 
+Từ đồng nghĩa với từ tinh ranh : tinh khôn, tinh nhanh, tinh nghịch
dâng : hiến, tặng
êm đềm : êm ả, êm lặng
 * Bài tập 4: + Cho HS đọc yêu cầu BT4
-Cho HS làm bài
-GV chốt kết quả đúng: a/ Có mới nới cũ …
- HS lắng nghe.
 -1HS đọc to, cả lớp đọc thầm.
-Các nhóm trao đổi, ghi vào bảng phân loại
-Đại diện các nhóm lên trình bày
-Lớp nhận xét.
- 1HS đọc to, cả lớp đọc thầm.
 - 1 HS lên bảng làm vào bảng phụ, HS còn lại làm vào phiếu hoặc giấy nháp.
 HS lắng nghe
- 1HS đọc to, cả lớp đọc thầm.
- HS làm bài cá nhân
-1HS đọc to, cả lớp đọc thầm.
-1 HS lên bảng, cả lớp làm trên giấy nháp.
2/
 4/ Củng cố, dặn dò:
-GV nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS về nhà làm lại vào vở BT1 và BT2
- Chuẩn bị bài sau : ôn tập về câu
 HS lắng nghe
 Xem trước bài
& RÚT KINH NGHIỆM:
Đạo đức:
HỢP TÁC VỚI NHỮNG NGƯỜI XUNG QUANH	
I/ Mục tiêu:
- Biết một số hành vi , việc làm có liên quan đến việc hợp tác với những người xung quanh
- Học sinh biết xử lí một số tình huống liên quan đến việc hợp tác với những người xung quanh
- Biết xây dựng kế hoạch hợp tác với những người xunh quanh trong các công việc hằng ngày
II/ Chuẩn bị :
 GV: Phiếu học tập
HS: SGK, vở 
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : ( Tiết 2 )
T/G 
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS 
12/
 12/
 9/
 2/
HĐ 1: Làm bài tập 3 SGK
*Mục tiêu :HS biết nhận xét một số hành vi, việc làm có liên quan đến viêïc hợp tác với những người xung quanh.
*Cách tiến hành : Yêu cầu từng cặp HS ngồi cạnh nhau thảo luận bài tập 3.
-Cho đại diện các nhóm lên trình bày kết quả.
-Cho các bạn khác nhận xét bổ sung .
- GV kết luận : 
+ Việc làm của các bạn Tân, Nga, Hoan trong tình huống (a) là đúng.
+ Việc làm của bạn Long trong tình huống (b) là chưa đúng
HĐ 2 : Xử lítình huống ( Bài tập 4) 
* Mục tiêu: HS biết xử lí một số tình huống liên quan đến việc hợp tác với những người xung quanh.
* Cách tiến hành : 
+ Giao nhiệm vụ cho các nhóm
- GV gợi ý để mỗi HS nhớ lại tình huống liên quan tới việc hợp tác với những người xung quanh.
- GV yêu cầu một số HS trình bày trước lớp.
- Sau phần trình bày của mỗi HS, GV gợi ý cho HS tự rút ra bài học.
-GV kết luận :
a) Trong khi thực hiện một công việc chung, cần phân công nhiẹm vụ cho từng người, phối hợp, giúp đỡ lẫn nhau.
b) Bạn Hà có thể bàn với bố mẹ về việc mang những đồ dùng cá nhân nào, tham gia chuẩn bị hành trang cho chuyến đi.
HĐ 3: Làm bài tập 5 – SGK 
* Mục tiêu: HS biết xây dựng kế hoạch hợp tác với những người xung quanh trong các công việc hàng ngày.
 * Cách tiến hành : 
- Cho HS tự làm bài tập 5 sau đó trao đổi với bạn ngồi bên cạnh.
- Yêu cầu HS lần lượt trình bày dự kiến sẽ hợp tác với những người xung quanh trong một số việc trên.
- GV đánh giá dự kiến của HS.
-Yêu cầu 2 HS đọc phần ghi nhớ.
HĐ nối tiếp :Về nhà sưu tầm về một số mẫu chuyện về những tấm gương biết thể hiện việc hợp tác với những người xung quanh. (ở địa phương càng tốt )
- HS thảo luận theo nhóm đôi .
- Đại diện các nhóm trình bày 
- Cả lớp trao đổi bổ sung .
- HS lắng nghe.
- chia nhóm
-Trao đổi nhóm đôi 
-Trình bày và tự rút ra bài học
-HS lắng nghe.
-2HS đọc ghi nhớ SGK. 
- HS trao đổi theo cặp .
- HS lần lượt lên trình bày ý kiến.
- Vài em đọc mục ghi nhớ.
- HS nghe.
 - HS xem bài
& RÚT KINH NGHIỆM:
Thứ tư ngày 18 tháng 12 năm 2013
Tập đọc:
CA DAO VỀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT
 I/ Mục tiêu
 1- Đọc trôi chảy, lưu loát những bài ca dao: 
 -Đọc đúng các từ ngữ, câu khó, biết ngắt nghỉ đúng chỗ.
 -Biết đọc diễn cảm thể hiện sự thông cảm với việc lao động vất vả trên ruộng đồng của người nông dân 
 2- Hiểu nội dung những bài ca dao: Miêu tả nỗi vất vả của người nông dân lao động trên đồng ruộng, qua đó họ đã mang lại ấm no hạnh phúc cho con người.
 3-GDHS biết quý trọng người nông dân trên đồng ruông.
II/ Đồ dùng dạy học:
 - Tranh minh hoạ trong SGK.
 - Bảng phụ viết đoạn văn cần luyện đọc diễn cảm	
III/ Các hoạt động dạy – học:
T/G
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/
4/
 1/ Ổn định tổ chức:
 2/ Kiểm tra bài cũ :
H: Ông Lìn đã làm thế nào để đưa được nước về thôn? 
H: Ông Lìn đã nghĩ ra cách gì để giữ rừng, bảo vệ dòng nước?
GV nhận xét và ghi điểm.
 - HS hát TT.
 - Ông đã lần mò cả tháng trong rừng tìm nguồn nước. Oâng cùng vợ con đào suốt một năm trời được gần 4 cây số mương xuyên đồi, dẫn nước từ rừng già về thôn.
 - Ông nghĩ là phải trồng cây. Ông lặn lội đến các xã bạn học cách trồng cây thảo quả và hướng dẫn cho bà con cùng làm
1/
11/
12/
 8/
 3/ Bài mới:
 a) Giới thiệu bài:Ca dao - dân ca là tiếng nói tình cảm của người lao động. Đó có thể là lời than thân trách phận, có thể là bày tỏ tình cảm tế nhị kín đáo hay thẳng thắn bộc trực. Những bài ca dao hôm nay sẽ giúp các em thấy được phần nào về đời sống tình cảm của lao động trên đồng ruộng.
 b) Luyện đọc:
 HĐ1: 1 HS khá (giỏi) đọc cả bài.
 HĐ2: Cho HS đọc nối tiếp.
 HĐ3: Cho HS đọc cả bài.
 HĐ4: GV đọc diễn cảm toàn bài.
 c/ Tìm hiểu bài:
 - Cho HS đọc lại các bài ca dao.
 H: Tìm những hình ảnh nói lên nỗi vất vả, lo lắng của người nông dân trong sản xuất?
 H:Những câu nào thể hiện tinh thần lạc quan của người nông dân.
- Cho HS đọc lại các bài ca dao
 H: Tìm những câu ứng với mỗi nội dung dưới nay 
 a) Khuyên nông dân chăm chỉ cấy cày.
 b) Thể hiện quyết tâm trong lao động sản xuất
 c) Nhắc người ta nhớ ơn người làm ra hạt gạo.
 d) Đọc diễn cảm:
 - GV hướng dẫn HS cách đọc bài ca dao.
 - GV đưa bảng phụ lên hướng dẫn cách đọc bài ca dao.
 - Cho HS thi đọc diễn cảm
 - GV nhận xét , khen những HS đọc thuộc đọc hay.
- HS lắng nghe.
-1HS đọc to, lớp đọc thầm.
 -Mỗi HS đọc một bài nối tiếp nhau (đọc 2 lần)
 -2 HS đọc cả bài.
-1HS đọc , lớp đọc thầm.
-Hình ảnh là: “ Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày” ; Dẻo thơm một hạt, đắng cay muôn phần!”…
-Câu: “Ngày nay nước bạc, ngày sau cơm vàng”.
“Bao nhiêu tấc đất, tấc vàng bấy nhiêu”.
 1HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
- Câu: “ Ai ơi đừng bỏ ruộng hoang . Bao nhiêu tấc đất tấc vàng bấy nhiêu.”
 “Trời yên bể lặng mới yên tấm lòng"
 -“Ai ơi bưng bát cơm đầy. Dẻo thơm một hạt, đắng cay muôn phần”.
 -2HS đọc bài ca dao
 -HS luyện đọc bài ca dao
-Cho 4 HS thi đọc diễn cảm cả 3 bài
 - Lớp nhận xét.
2/
 3/ Củng cố - dặn dò :
 Qua bài ca dao miêu tả điều gì?
Miêu tả nỗi vất vả của người nông dân lao động trên đồng ruộng, qua đó họ đã mang lại ấm no hạnh phúc cho mọi người.
 - GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục học thuộc lòng 3 bài ca dao
-Tiết sau Ôn tập cuối học kì I
- HS nghe và chuẩn bị bài sau.
& RÚT KINH NGHIỆM:
Toán: 
GIỚI THIỆU MÁY TÍNH BỎ TÚI
I/ Mục tiêu :
 - Làm quen vớí việc sử dụng máy tính bỏ túi để thực hiện các phép tính cộng , trừ , nhân , chia , tính phần trăm. 
 - Bước đầu biết cách sử dụng được máy tính bỏ túi
 - Yêu thích tiết học
II/ Đồ dùng dạy học :
 – GV : Máy tính bỏ túi .
 – HS : Máy tính bỏ túi .
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
T/G
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1/
5/
1/
8/
4/
16/
3/
1/ Ổn định lớp : 
2/ Kiểm tra bài cũ : 
 - Kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS .
 - Nhận xét .
3/ Bài mới : 
 a) Giới thiệu bài : 
 b) Hoạt động : 
 *HĐ 1 : Làm quen với máy tính bỏ túi .
-Chia lớp ra các nhóm (nhóm 4 ) y/c các nhóm quan sát máy tính bỏ túi xem trên mặt máy tính có những gì và trên các phím ghi gì?
-Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả ,các nhóm khác nhận xét ,bổ sung .
- Cho HS ấn phím ON/C cho biết kế

File đính kèm:

  • docTuan 17.doc
Giáo án liên quan