Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 21

Hoạt động 1. Giơí thiệu bài

Hoạt độmg 2. HD cách tính

- GV đưa ra ví dụ SGK.

- HS : quan sát hình.

- GV: thao tác trên hình:

- HS nhận xét thấy: hình vuông có cạnh là 20cm ; hình chữ nhật có kích thước là 70 m và 40,1m.

- GV: Hướng dẫn HS thực hiện. Tính diện tích từng phần nhỏ, từ đó suy ra tính toàn bộ mảnh đất.

- HS làm việc nhóm 2.

- Đại diện nhóm trình bày kết quả

- GV chốt lại kết quả đúng.

Hoạt động 3. Thực hành:

 - Cho HS đọc yêu cầu, quan sát hình vẽ.

- HS : giải thích cách làm (HSG).

- HS làm bài vào vở, 1em lên bảng.

- GV: nhận xét, kết luận lời giải đúng.

- HS : nêu yêu cầu và quan sát hình.

- HS : thảo luận cách làm và trình bày

- GV: kết luận.

- HS : thực hiện giải bài tập.

 

doc30 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 09/02/2022 | Lượt xem: 312 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 21, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n lại và rèn viết chữ.
địa lý Tiết 21
 Các nước láng giềng của việt nam 
(trang 107)
I.Mục tiêu
1.Kiến thức:
- Hiểu và nêu được: 
+Cam- pu- chia và Lào là hai nước nông nghiệp, mới phát triển công nghiệp.
+Trung Quốc là nước có số dân đông nhất thế giới, đang phát triển mạnh, nổi tiếng về mặt hàng công nghiệp và thủ công nghiệp truyền thống.
*HSKT: Hiểu biết về một số nước lỏng giềng của Việt Nam.
2.Kĩ năng:
 - Dựa vào lược đồ, đọc và nêu được vị trí địa lý của Cam- pu- chia, Lào, Trung Quốc.
3.Thái độ: yêu thích môn học.
II.Đồ dùng dạy học
- GV: Bản đồ nước Châu á , hình minh hoạ SGK
III.Các hoạt động dạy học
1.ổn định tổ chức: (1p)
2. Kiểm tra bài cũ: (3p)
- HS trả lời câu hỏi : Dân cư Châu á tập trung chủ yếu ở vùng nào? Tại sao?
- GV nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới 
	Hoạt động của thầy và trò	TG
Nội dung
Hoạt động 1. Giới thiệu bài
Hoạt động 2. Cam-pu- chia
- GV: Yêu cầu HS quan sát lược đồ và đọc thông tin để tìm hiểu về đất nước đó.
+CH: Nêu vị trí của Cam- pu-chia? 
+CH: Nêu nét nổi bật của địa hình?
+CH: Dân cư tham gia sản xuất trong ngành gì là chủ yếu ? Kể tên các sản phẩm chính của ngành này? 
+CH:Vì sao đánh bắt được nhiều cá nước ngọt? 
- HS trả lời.
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
Hoạt động 3: Lào.
- GV: Yêu cầu HS đọc các thông tin trong SGK và tìm hiểu đất nước Lào
+CH: Em hãy nêu vị trí của Lào (Nằm ở đâu? có chung biên giới với nước nào, ở những phía nào?
- Chỉ trên lược đồ và nêu tên thủ đô của Lào?
- HS chỉ và nêu.
+CH:Nêu nết nổi bật của địa hình Lào?
+CH:Kể tên các sản phẩm của Lào?
+CH: Người dân đao chủ yếu theo đạo gì?
- GV kết luận.
Hoạt đông 4:Trung Quốc.
- GV: Yêu cầu quan sát lược đồ, đọc thông tin để tìm hiểu đất nước Trung Quốc.
+CH: Em hãy nêu vị trí của Trung Quốc?
+CH: Em có nhận xét gì về diện tích và dân số trung Quốc?
+CH: Nêu nét nổi bật của địa hình Trung Quốc?
+CH: Kể tên các sản phẩm của TQ?
- GV:Yêu cầu HS quan sát hình 3.
- GV giới thiệu về Vạn Lí Trường Thành.
- GV kết luận HĐ4.
(1p)
(8p)
.
- Nằm trên bán đảo Đông Dương trong khu vực Đông Nam á, giáp Việt Nam Lào,Thái Lan và vịnh Thái Lan.
- Địa hình tương đối bằng phẳng, chỉ có một phần nhỏ là núi đồi thấp, có độ cao từ 200 đến 500m.
- Chủ yếu là sẩn xuất nông ngiệp. Các sản phẩm chính là lúa,gạo, hồ tiêu, đánh bắt nhiều cá nước ngọt.
- Vì là biển hồ, hồ nước ngọt lớn trữ lượng cá tôm.
KL: Cam-pu-chia nằm ở Đông Nam á, giáp biên giới Việt Nam. Kinh tế Cam- pu- chia đang chú trọng phát triển nông nghiệp và công nghiệp chế biến nông sản.
+ Nằm khu vực Đông Nam á( giáp Việt Nam trung Quốc, Mi- an- ma, Thái Lan, Cam –pu – chia). Nước Lào không giáp biển.
- Thủ đô Viêng- chăn.
- Địa hình chủ yếu là núi và cao 
ngyên.
- quế, cánh kiến, gỗ quý và lúa gạo.
- theo đạo Phật là chủ yếu.
KL: Lào không giáp biển, có diện tích rừng lớn, là một nước nông nghiệp, ngành công nghiệp ở Lào đang được chú trọng phát triển.
+Nằm trong khu vực Đông á. Có chung biên giới với nhiều quốc gia.
+ Diện tích lớn, số dân đông nhất thế giới
+ Chủ yếu là đồi núi và cao nguyên. Phía đông là đông bằng rộng lớn, ngoài ra còn một số đồng bằng ven biển.
+ chè, gốm sứ, tơ lụa. Hàng điện tử, hàng may mặc
- Đây là một công trình kiến trúc đồ sộ được xây dựng từ đời Tần Thuỷ Hoàng. Tổng chiều dài là 6700km. Hiện nay đây là một khu du lịch nổi tiếng.
KL:Trung Quốc có diện tích lớn, có số dân đông nhất thế giới, nền kinh tế đang phát triển mạnh với một số mặt hàng nông nghiệp, thủ công nghiệp nổi tiếng.
(9p)
(10p)
4. Củng cố: (2p)
- 2HS : Nhắc lại nội dung bài (Trung Quốc có diện tích lớn, có số dân đông nhất thế giới, nền kinh tế đang phát triển mạnh với một số mặt hàng nông nghiệp, thủ công nghiệp nổi tiếng).
- GV : Nhận xét, đánh giá.
5. Dặn dò: (1p). Về nhà học và chuẩn bị bài. 
Thứ tư ngày 30 tháng 01 năm 2013
Toán . Tiết 103
 Luyện tập chung (trang 106)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Biết tìm một số yếu tố chưa biết của các hình đã học.
*HSKT: Làm được BT1, BT2.
2. Kĩ năng: Kĩ năng vận dụng các bài toán có nội dung thực tế.
3. Thái độ: Có ý thức học tập chăm chỉ.
II. Đồ dùng dạy- học
- GV: Các hình minh hoạ trong SGK. 
III. Các hoạt động dạy – học
1. ổn định tổ chức: (1p)
2. Kiểm tra bài cũ: (3p) 
- Tính diện tích hình tam giác có a=5, h= 6.(S = 5 6 :2= 15(cm2)
- GV nhận xét, ghi điểm
3. Bài mới: 
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động 1. Giới thiệu bài
Hoạt động 2. Luyện tập.
- GV cho HS đọc đề bài.
- HS thảo luận phân tích dữ kiện bài. 
- HS làm bài vào vở.
- GV nhận xét và kết luận (yêu cầu HS giải thích cách làm).
- HS đọc yêu cầu.
- HS quan sát hình và tự làm. 1HS làm bài trên bảng.
- HS nhận xét bài làm của bạn.
- GV kết luận và cho điểm.
- HS đọc đề bài và quan sát hình.
- GV vẽ hình lên bảng.
+CH: Muốn tính độ dài sợi dây ta làm như thế nào?
- GV: Hai nửa đường tròn của bánh xe hay chính là chu vi của một bánh xe ròng rọc.
- Yêu cầu HS làm bài.
- 2HS trình bày bài miệng.
- GV nhận xét, ghi điểm.
(1p)
(27p)
Bài 1(106).
Công thức. ; 
 S 2 = a h ; a = S 2 : h
Bài giải.
 Độ dài đáy của tam giác đó là:
 2 : = (m)
 Đáp số: m
Bài 2(106).
Bài giải.
 Diện tích của hình thoi là:
 2 1,5 : 2 = 1,5(m2)
Diện tích của khăn trải bàn là:
 2 1,5 = 3 (m2)
 Đáp số :1,5 m2, 3m2 
Bài 3(106).
-Tính tổng 2 nửa đường tròn, hai lần khoảng cách giữa 2 trục của bánh xe ròng rọc.
Bàigiải.
Chi vi của bánh xe hình tròn đường kính 0,35 m là:
 0,35 3,14 = 1,099(m)
Độ dài sợi dây là:
 1,099 + 3,1 2 = 7,299 (m)
 Đáp số: 7,299 m
4. Củng cố : (1p)
- HS nêu công thức tính diện tích hình tam giác(Công thức. ) 
- GV nhắc lại nội dung bài và nhận xét giờ
5. Dặn dò : (1p)Về nhà làm bài ở trong VBT. Chuẩn bị bài: Hình hộp chữ nhật. Hình lập phương (trang 107).
Luyện từ và câu Tiết 41
Mở rộng vốn từ: công dân
 (trang 28)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:.
- Mở rộng và hệ thống hoá một số từ ngữ về công dân.
- Hiểu nghĩa một số từ ngữ về công dân: ý thức, quyền lợi, nghĩa vụ của công dân.
- Viết được đoạn văn ngắn nói về nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc của mỗi công dân, dựa vào câu nói của Bác Hồ.
*HSKT: Làm được BT1.
2. Kĩ năng: Kỹ năng viết đọan văn ngắn nói về nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc của mỗi công dân.
3. Thái độ: Giáo dục có lòng yêu Tổ quốc.
II. Đồ dùng dạy- học.
- GV: Bảng con (BT 2).
III. Các hoạt động dạy- học.
1. ổn định tổ chức: (1p)
2. Kiểm tra bài cũ: (3p)
- HS lên bảng đặt câu ghép và phân tích các vế câu (VD: Vì trời hạn/ nên cây cối đã héo khô).
- GV nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới. 
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động 1. Giới thiệu
Hoạt động 2. Hướng dẫn HS làm bài tập
- HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập.
- GV yêu cầu HS tự làm bài
- 1HS lên bảng thực hiện, HS làm vào vở, đổi chéo để kiểm tra.
- HS nhận xét bài làm của bạn.
- GV nhận xét, kết kuận lời giải đúng.
- HS đọc yêu cầu và nội dung bài. 
- HS làm vào bảng con.
- GV nhận xét, kết luận lời giải đúng.
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS tự làm bài vào vở.
- GV cùng HS sửa lỗi bài làm của bạn
- Gọi HS dưới lớp đọc đoạn văn của mình
- GV nhận xét. 
(1p)
(27p)
Bài 1(28).
- Các cụm từ: nghĩa vụ công dân, quyền công dân, ý thức công dân, bổn phận công dân, trách nhiệm công dân, danh dự công dân, công dân gương mẫu, công dân danh dự 
Bài 2(28).
Đáp án:1A-2B; 2A- 3B ; 3A – 1B
Bài 3(28).
Viết một đoạn văn khoảng 5 câu về nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc của mỗi công dân
 VD: Tổ quốc là nơi ta sinh ra và lớn lên. Mỗi người dân có nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc, bảo vệ cơ đồ hàng nghìn đời để lại.
4. Củng cố: (2p)
- HS nêu trách nhiệm của mình đối với Tổ quốc (yêu Tổ quốc, xây dựng Tổ quốc)
- GV nhắc lại nội dung bài, nhận xét giờ
5. Dặn dò: (1p). Về nhà ôn bài và làm bài ở trong VBT. Chuẩn bị bài: Nối các vế câu ghếp bằng quan hệ từ( trang 32).
Khoa học Tiết 42
 Sử dụng năng lượng chất đốt(trang 86)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: - Kể tên và nêu công dụng một số chất đốt. Nêu ví dụ về việc sử dụng năng lượng chất đốt.
*HSKT: Biết cụng dụng của chất đốt.
2. Kĩ năng: - Kỹ năng kể tên và nêu công dụng một số chất đốt. Kỹ năng sử dụng năng lượng chất đốt.
3. Thái độ: Có ý thức sử dụng các chất đốt an toàn.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Hình và thông tin SGK.
III. Các hoạt động dạy học
1. Tổ chức: (1p)
2. Kiểm tra bài cũ: (3p)
- Nêu tác dung của năng lượng mặt trời trong tự nhiên?(Sưởi ấm, phơi khô, pin năng lượng,)
- GV: Nhận xét, ghi diểm.
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động 1. Giới thiệu bài
Hoạt động 2. Kể tên một số loại chất đôt.
- HS thảo luận cặp trả lời câu hỏi:
+ CH: Hãy kể tên một số chất đôt thường dùng? Chất đốt nào ở thể rắn? chất đốt nào ở thể lỏng? chất đốt nào ở thể khí?
- GV nhận xét, kết luận.
Hoạt động 3: Quan sát– thảo luận.
-GV: Yêu cầu HS quan sát H1,2,3,4,5
- HS quan sát và thảo luận nhóm 3
- Đại diện các nhóm nêu ý kiến
1. Sử dụng các chất đốt rắn.
+CH: Kể tên một số chất đốt rắn thường được dùng ở vùng nông thôn và miền núi?
+CH: Than được sử dụng trong những việc gì? ở nước ta than được khai thác chủ yếu ở đâu?
+CH: Kể tên một số loại than khác?
2. Sử dụng các chất đôt lỏng.
+CH: Kể tên các chất đốt lỏng mà bạn biết? Chúng thường dùng để làm gì?
+CH: Nước ta dầu mỏ được khai thác ở đâu?
- HS đọc thông tin SGK và quan sát H6,7,8 trả lời câu hỏi
3. Sử dụng các chất đốt khí.
+CH: Có những loại khí đốt nào? 
+CH: Người ta làm thế nào để tạo ra khí sinh học?
- GV kết luận.
(1p)
(9p)
(18p)
- Một số chất đốt: củi, tre, rơm, rạ,..ga, dầu,..
+ Thể lỏng: dầu, ..
+ Thể rắn: củi, tre, rơm rạ,
+ Thể khí: ga,..
- củi, tre, rơm, rạ,..
- để chạy máy của nhà máy nhiệt điện và một số động cơ; dùng trong sinh hoạt, đun nấu, ở nước ta than được khai thác chủ yếu ở các mỏ than thuộc tỉnh Quảng Ninh, Thái Nguyên,...
- Than bùn, than củi, 
-, xăng, dầu. Để đun nấu và thắp sáng, chạy máy
- ở Vũng Tàu
- khí tự nhiên, khí sinh học, ga
- ủ chất thải, mùn, rác, phân gia súc. Khí thoát ra được theo đường ống dẵn vào bếp.
4. Củng cố: (2p)
- Gia đình em sử dụng loại chất đốt nào? (Củi, ga, khí 

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_5_tuan_21.doc
Giáo án liên quan