Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 2
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:
Hoạt động 2: Bài tập
- HS nêu yêu cầu.
- 1 HS lên bảng làm.
- HS dưới lớp làm vào vở.
- GV nhận xét, đánh giá.
- HS làm bảng con .
- GV nhận xét, chốt kết quả.
- 1HS nêu yêu cầu bài tập.
- Cả lớp làm vào vở.
- GV chấm, chữa bài.
- GV gọi 1HS nêu lại quy tắc so sánh hai phân số.
- HS làm bài vào vở.
- GV tổ chức chữa bài, chốt kết quả.
- GVyêu cầu 1 HS đọc đề bài toán.
- GV giúp HS phân tích đề, tóm tắt và giải vào vở.
- Chấm, chữa bài.
vào vở, chép các tiếng có vần vừa tìm được vào mô hình. - GV: nhận xét, chốt lại lời giải đúng. - Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng. (1p) (15p) (11p) - Lương Ngọc Quyến, xích sắt, khoét, ... Bài tập 2(tr.17) : - Trạng (vần ang), nguyên(vần uyên), Nguyễn, Hiền, khoa, thi, làng, Mộ, Trạch, huyện, Bình, Giang. Bài tập 3(tr.7): - Phần vần của tất cả các tiếng đều có âm chính. - Ngoài âm chính, một số vần còn có thêm âm cuối (trạng, làng...), âm đệm( nguyên, Nguyễn, khoa, huyện). Các âm đệm được ghi bằng chữ cái o hoặc u - Có những vần có đủ cả âm đệm, âm chính và âm cuối (nguyên, Nguyễn, huyện). 4. Củng cố:(2p) - GV nhận xét tiết học, biểu dương những HS học tốt. 5. Dặn dò:(2p): - Yêu cầu HS ghi nhớ mô hình cấu tạo vần. Dặn HS về nhà tiếp tục HTL những câu đã chỉ định trong bài Thư gửi các HS để chuẩn bị cho bài chính tả nhớ- viết ở tuần 3. §Þa lý TiÕt 2 ®Þa h×nh vµ kho¸ng s¶n (trang 68). I.Mục tiêu 1. Kiến thức: Học xong bài này HS : - Nêu được đặc điểm chính của địa hình nước ta. - Nêu tên một số khoáng sản chính của Việt Nam: than, sắt, a- pa- tít, dầu mỏ, khí tự nhiên,... - Chỉ các dãy núi và đồng bằng lớn trên bản đồ: dãy Hoàng Liên Sơn, Trường Sơn, đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ, đồng bằng duyên hải miền Trung.. - Chỉ được một số mỏ khoáng sản chính trên bản đồ (lược đồ): than ở Quảng Ninh, sắt ở Thái Nguyên, a- pa- tít ở Lào Cai... - HSKT : Nêu được đặc điểm chính của địa hình nước ta. 2. Kỹ năng: Kỹ năng sử dụng bản đồ (lược đồ) và hoạt động nhóm. 3. Thái độ: Yêu thích môn học, ý thức tìm tòi, khám phá. II. Đồ dùng dạy học - GV: - Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam. - HS: SGK, vở ghi. III. Các hoạt động dạy học 1. Ổn định tổ chức (2p): Hát. 2. Kiểm tra bài cũ (3p ): - Vị trí của nước ta có thuận lợi gì cho việc giao lưu với các nước khác? (Việt Nam nằm trên bán đảo Đông Dương.....đường biển, đường hàng không) - Nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Làm việc cá nhân -GVtreo bản đồ địa lý tự nhiênViệt Nam. - GV yêu cầu HS đọc mục 1 và quan sát. - 3- 4HS nêu đặc điểm chính của địa hình nước ta. - GV sửa chữa, giúp HS hoàn thiện câu trả lời. Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm - HS quan sát hình 2 SGK, trả lời các câu hỏi. - Đại diện nhóm trả lời câu hỏi. - HS khác bổ sung. - GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời. * Hoạt động 4: (làm việc cả lớp) - GV treo 2 bản đồ: Bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam và Bản đồ Khoáng sản Việt Nam. - GV gọi từng cặp HS lên bảng. - Cả lớp và GV nhận xét, tuyên dương. - GV chốt nội dung. (2p) (8p) (7p) (9p) -KL: Trên phần đất liền của nước ta, diện tích là đồi núi nhưng chủ yếu là đồi núi thấp, diện tích là đồng bằng và phần lớn là đồng bằng châu thổ do phù sa của sông ngòi bồi đắp. - KL: Nước ta có nhiều loại khoáng sản như: than đá, dầu mỏ, khí tự nhiên, sắt, đồng, thiếc, a- pa – tít, bô- xít. -Ví dụ: + Chỉ trên bản đồ dãy Hoàng Liên Sơn. + Chỉ trên bản đồ đồng bằng Bắc Bộ. + Chỉ trên bản đồ nơi có mỏ a- pa- tít. + ... Nội dung: Trên phần đất liền ở nước ta, diện tích là đồi núi và diện tích là đồng bằng. Nước ta có nhiều loại khoáng sản như: than ở Quảng Ninh, a- pa- tít ở Lào Cai, sắt ở Hà Tĩnh, bô- xít ở Tây Nguyên, dầu mỏ và khí tự nhiên ở Biển Đông,... 4. Củng cố: (3p) - 2HS nêu lại nội dung bài học( Trên phần đất liền ở nước ta, diện tích là đồi núi và diện tích là đồng bằng. Nước ta có nhiều loại khoáng sản như: than ở Quảng Ninh, a- pa- tít ở Lào Cai, sắt ở Hà Tĩnh, bô- xít ở Tây Nguyên, dầu mỏ và khí tự nhiên ở Biển Đông,....) - Nhận xét, đánh giá. 5. Dặn dò(1p)Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau: “Khí hậu”. *Tù rót kinh nghiÖm sau ngµy d¹y ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Thø năm ngµy 6 th¸ng 9 n¨m 2012 To¸n TiÕt 8 ¤n tËp : phÐp nh©n vµ phÐp chia hai ph©n sè (trang 6) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Giúp HS : - Thực hiện nhân, chia hai phân số. - HSKT : Biết nhân chia hai phân số. 2. Kỹ năng: Kỹ năng thực hiện nhân, chia hai phân số. 3. Thái độ: Yêu thích môn toán. II. Đồ dùng - GV: - HS : Bảng con, vở ghi. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 1.Ổn định tổ chức ( 1p)- Hát 2.Kiểm tra bài cũ: (3p)Yêu cầu HS làm vào bảng con : * Tính: + = + = ; - = - = - GV nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Ôn tập về phép nhân và phép chia hai phân số -GV: yêu cầu HS nêu lại cách nhân, chia hai phân số. Lấy ví dụ? -2HS nhắc lại quy tắc. Hoạt động 3: Thực hành - HS nêu yêu cầu của bài. - HS làm vào bảng con. - HS nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, đánh giá. - HS làm vào vở. - GV nhận xét sửa sai. - HS đọc đề bài. - HS tóm tắt và giải bài toán vào vở. - HS cùng nhận xét. - GV chốt lời giải. (1p) (10p) (16p) x = = : = = *Muốn nhân hai phân số ta lấy tử số nhân với tử số, mẫu số nhân với mẫu số. *Muốn chia một phân số cho một phân số ta lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược. Bài 1(trang 11) * x = = * : = x = * x = = * : = x = * 4 x = = * 3 : = x = = 6 * : 3 = x = Bài 2(trang 11) Tính: b.:=x== d. : =x= = Bài 3(trang 11) Bài giải: Diện tích của tấm bìa là: x = (m2) Diện tích của mỗi phần là: : 3 = (m2) Đáp số: m2 . 4.Củng cố : (3p) 1HS nêu lại quy tắc nhân, chia hai phân số. 5. Dặn dò: ( 1p): - Về nhà học thuộc các quy tắc và xem lại các bài tập đã làm. - Chuẩn bị bài sau: Hỗn số. ThÓ dôc TiÕt 4 §éi h×nh ®éi ngò. Trß ch¬I “kÕt b¹n”. I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Ôn để củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ: Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái, quay sau.Yêu cầu tập hợp hàng nhanh, quay đúng hướng, đều, đẹp đúng với khẩu lệnh. - Trò chơi: “Kết bạn”. Yêu cầu tập trung chú ý, phản xạ nhanh, chơi đúng luật, hào hứng, nhiệt tình trong khi chơi. - HSKT : Biết tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái, quay sau. 2. Kỹ năng: Kỹ năng thực hiện các động tác đội hình đội ngũ. 3. Thái độ: Tôn trọng và thực hiện nghiêm túc nội quy giờ học. III .Đồ dùng dạy- học - GV: còi, 2-4 lá cờ đuôi nheo, kẻ sân chơi trò chơi. - HS: III.Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung Hoạt động 1: Phần mở đầu: - GV cho HS tập hợp lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu nhiệm vụ bài học. - HS nhắc lại nội quy tập luyện, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện. - HS giậm chân tại chỗ đếm theo nhịp. - HS chơi trò chơi: “Thi đua xếp hàng”. Hoạt động 2: Phần cơ bản: - * Ôn tập về ĐHĐN. - HS tập theo tổ. - GV theo dõi, sửa động tác sai. * Trò chơi”Kết bạn” - HS tập hợp đội hình chơi. - GV nêu tên, giải thích cách chơi và quy định chơi. - GV tổ chức cho hs chơi. - GV quan sát, nhận xét và tổng kết trò chơi. Hoạt động 3: Phần kết thúc: - Thực hiện động tác thả lỏng. - Hệ thống nội dung bài. -GV nhận xét đánh giá kết quả bài học. (10p) (22p) (3p) * * * * * * * * * * * * * * * * | * * * * * * * * 2.1, Đội hình đội ngũ: - Ôn cách chào, báo cáo khi bắt đầu và kết thúc giờ học, cách xin phép ra vào lớp. 2.2, Trò chơi vận động: - Chơi trò chơi: “Kết bạn”. TiÕt 1 LuyÖn tõ vµ c©u Më réng vèn tõ : tæ quèc (trang 18). I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Tìm được một số từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc trong bài tập đọc hoặc chính tả đã học; tìm thêm được một số từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc; tìm một số từ chứa tiếng quốc. - Biết đặt câu với những từ ngữ nói về Tổ quốc, quê hương. - HSKT : Tìm được một số từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc trong bài tập đọc hoặc chính tả đã học. 2. Kỹ năng: Rèn HS kỹ năng dùng từ, đặt câu. II. Đồ dùng dạy học - GV: Bút dạ, Bảng phụ để HS làm bài tập 2, 3, 4. - Từ điển từ đồng nghĩa tiếng Việt. - HS: SGK, vở ghi. III. Các hoạt động dạy học 1. Ổn định tổ chức (2p) : Hát. 2. Kiểm tra bài cũ (2p) - Kiểm tra HS làm bài tập 3 tiết trước. 3. Bài mới : Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động2: Dạy bài mới - 1 HS đọc yêu cầu bài tập 1. - HS đọc thầm bài Thư gửi các học sinh và bài Việt Nam thân yêu để tìm các từ đồng nghĩa với Tổ Quốc. - HS phát biểu ý kiến. - Cả lớp và GV nhận xét. - HS sửa bài theo lời giải đúng. - GV chốt lại. - HS đọc yêu cầu của bài. - GV cho HS sử dụng từ điển. - Phát giấy A4 cho các nhóm thi làm bài. - HS dán bài lên bảng lớp. - Cả lớp và GV nhận xét. - HS viết vào vở khoảng 5-7 từ chứa tiếng quốc. - 1HS đọc yêu cầu. - HS làm bài vào vở. - HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến. - GV nhận xét, khen ngợi HS. - 1HS đọc yêu cầu. - HS làm bài vào vở. - HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến. - GV nhận xét, khen ngợi HS đặt được những câu văn hay. (2p) (25p) Bài 1(trang 18): Bài Thư gửi các học sinh: nước nhà, non sông. Bài Việt Nam thân yêu : đất nước, quê hương. Bài 2(trang 18) Từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc: đất nước, quốc gia, giang sơn, quê hương. Bài 3 (trang 18): - Các từ chứa tiếng quốc: vệ quốc, ái quốc, quốc gia, quốc ca, quốc dân, quốc doanh, quốc hiệu, .... Bài 4(trang 18): VD: - Quê hương tôi ở Tuyên Quang. - Vùng đất Gia Lâm là quê cha đất tổ của chúng tôi. - Bác tôi chỉ mong được về sống ở nơi chôn rau cắt rốn của mình. 4. Củng cố: (3p) GV gọi 2 HS nêu lại ghi nhớ về từ đồng nghĩa. - Nhận xét tiết học 5. Dặn dò: (1p) - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau: “Luyện tập về từ đồng nghĩa”. Khoa häc TiÕt 4 C¬ thÓ chóng ta ®îc h×nh thµnh nh thÕ nµo? (trang 10) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Sau bài học, học sinh có khả năng: - Nhận biết: Cơ thể mỗi con người được hình thành từ sự kết hợp giữa trứng của mẹ và tinh trùng của bố. - Phân biệt được một vài giai đoạn
File đính kèm:
- giao_an_dien_tu_lop_5_tuan_2.doc