Luyện thi học sinh giỏi môn Tiếng Việt lớp 5

Câu 1: Trong câu sau: “ Một vài tia nắng hiếm hoi bắt đầu mừng rỡ rọi xuống.” được sử dụng biện pháp nghệ thuật nào ( so sánh, nhân hóa, điệp từ, ) để miêu tả?

Biện pháp sử dụng: .

Câu 2: Tìm ở đoạn văn sau và ghi lại theo yêu cầu:

 Bãi ngô của hyợp tác xã quê em ngày càng xanh tốt. Mới dạo nào, những cây ngô còn lấm tấm như mạ non. Thế mà chỉ ít lâu sau, ngô đã thành cây rung rung trước gió và ánh nắng. Những lá ngô rộng dài, trổ ra mạnh mẽ, nõn nà.

a. Các từ ghép:.

b. Các từ láy:

c. Danh từ .

d. Động từ: .

e. Tính từ:

f. Tiếng khuyết âm đầu: .

Câu 3a: Viết một câu tục ngữ hoặc thành ngữ nói về lòng nhân hậu:

Câu 3 b: Viết một câu tục ngữ hoặc thành ngữ nói về tình thầy trò:

Câu 3c: Tìm 5 câu ca dao, tục ngữ, hoặc thành ngữ có từ “ học”:

 

 

doc9 trang | Chia sẻ: minhanh03 | Lượt xem: 900 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Luyện thi học sinh giỏi môn Tiếng Việt lớp 5, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 tập thể dục.
Câu 1: Xếp các từ sau thành hai nhóm từ: từ ghép và từ láy ?
 Mải miết; xa xôi; xa lạ; phẳng lặng; mong ngóng; mơ màng; mơ mộng; hư hỏng; mập mạp; tươi cười; tươi tắn , phẳng phiu
Câu 2: Xác định từ loại của các từ được gạch chân có trong đoạn văn sau :
 Vào một buổi học, thầy giáo chúng tôi mang vào lớp rất nhiều túi nhựa và một bao khoai tây thật to . Thầy chậm rãi giải thích với mọi người rằng, mỗi khi cảm thấy oán giận hoặc không muốn tha thứ lỗi lầm cho ai , hãy viết tên những người không ưa hay ghét hận rồi cho vào túi.
Câu 3: Tìm 3 kiểu câu kể (Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì?) trong đoạn văn sau.
 Chích bông là một con chim bé xinh đẹp trong thế giới loài chim. Hai chân xinh xinh bằng hai chiếc tăm. Hai chiếc cánh nhỏ xíu mà xoải nhanh vun vút. Cặp mỏ chích bông tí tẹo bằng hai mảnh vỏ trấu chắp lại. Chích bông gắp sâu trên lá nhanh thoăn thoắt. Nó moi những con sâu độc ác nằm bí mật trong thân cây vừng mảnh dẻ, ốm yếu. Chích bông là bạn của trẻ em và là bạn của bà con nông dân.
	(Theo Tô Hoài)
Câu 4: Trong các câu dưới đây, câu nào không có hình ảnh so sánh ?
Nước trườn qua kẽ lá, lách qua những mõm đá ngầm, tung bọt trắng xoá như trải thảm hoa đón mời khách gần xa về thăm bản .
Con đường đã nhiều lần đưa tiễn người bản tôi đi công tác và cũng đã từng đón mừng cô giáo về bản dạy chữ .
Con đường men theo một bãi vầu, cây mọc san sát thẳng tắp, dày như ống đũa.
A.Phần trắc nghiệm
Hãy lựa chọn đáp án đúng nhất đối với mỗi câu sau bằng cách khoanh tròn vào chữ cái A, B,C hoặc D
Câu 1: Từ nào dưới đây không cùng nghĩa với từ "thật thà"?
A. gian dối B. trung thực C. thành thật
Câu2: Trong các nhóm từ sau, nhóm từ nào đều từ láy?
A. tươi tốt, tươi cười B. vắng vẻ, vắng lặng C. xa xa, nhẹ nhàng
Câu 3: Trong các nhóm từ sau, nhóm từ nào đều từ ghép?
A. tươi tốt, tươi cười B. vắng vẻ, vắng lặng C. xa xa, nhẹ nhàng
Câu 4:: Câu văn sau được tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
Nắm lá đầu cành xoè ra như một bàn tay.
A. So sánh B. Nhân hóa C. So sánh và nhân hóa
Câu 5: Câu "Học sinh mặc đồng phục trống rất đẹp.” thuộc kiểu câu nào?
A. Ai làm gì ? B. Ai là gì? C Ai thế nào?
Câu6: Từ nào dưới đây là danh từ?
A. sung sướng B. vui vẻ C. hi sinh D. sự hi sinh
Câu7: Các bộ phận chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ trong câu : “ Con bìm bịp, bằng cái giọng ngọt ngào trầm ấm, báo hiệu mùa xuân đến.” được sắp xếp theo thứ tự nào dưới đây?
A. Trạng ngữ, vị ngữ, chủ ngữ B Chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ
C. Chủ ngữ, trạng ngữ, vị ngữ D. Vị ngữ, chủ ngữ, , trạng ngữ
Câu8: Từ nào dưới đây viết sai chính tả?
A. Chi- ôm -ca B. Mi- đát C. Xiôncốp-xki D. Hmông
Câu 9 : Câu “Nhìn xa trông rộng.” Có mấy tính từ?
A. 4 B. 1 C. 3 D. Cả A, B, C đều sai
Câu10: Chủ ngữ trong câu “ Chiều chiều, trên bãi thả , đám trẻ mục đồng chúng tôi hò hét nhau thi thả diều.”
A. Chiều chiều, trên bãi thả B. Đám trẻ
C. Đám trẻ mục đồng chúng tôi D. Đám trẻ mục đồng 
Câu 11: Từ phức trong câu: 
“Sống, chiến đấu, học tập và lao động theo gương Bác Hồ vĩ đại.” Có:
A. 2 từ B. 3 từ C. 4 từ D. 5 từ
Câu12:: Đoạn văn sau có mấy câu kể Ai làm gì?
Anh kể chuyện cho tôi nghe. Chuyện nào cũng hay. Vì vậy, tôi quấn quýt bên anh mãi. Tuổi thơ của tôi gắn bó với anh rất nhiều.
A. 1 B.2 C.3 D.4 
Câu 13: Từ “ khó khăn” trong câu : “ Đường còn dài và đi rất khó khăn.”thuộc từ loại gì? 
A. Danh từ B. Tính từ C. Động từ
Câu 14: Câu : “ Làm gì mà hoa tay múa chân trông kì vậy? Từ “hoa” thuộc từ loại gì?
A. Tính từ B. Danh từ C. Động từ
Câu15: Các bộ phận chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ trong câu : “Mỗi mùa xuân, thơm lừng hoa bưởi.” được sắp xếp theo thứ tự nào dưới đây?
A. Trạng ngữ, vị ngữ, chủ ngữ B Chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ
C. Chủ ngữ, trạng ngữ, vị ngữ D. Vị ngữ, chủ ngữ, , trạng ngữ
Câu 16: Trái nghĩa với từ “ nông cạn” là:
A. to lớn B. giỏi giang C. sâu sắc D. cao thượng
Câu 17: Từ cả trong câu: “ Biển cả mênh mông.” Thuộc từ loại gì?
A. danh từ B. động từ C. tính từ
Câu 18: Câu “ Con ngựa phi rất nhanh.” Là kiểu câu gì?
A. Ai thế nào ? B. Ai là gì? C. Ai là gì ? D. Cả A, B, C đều sai
Câu 19: Dòng nào sau đây đều là từ láy?
A. Chơi vơi, lấp loáng, ngân nga, bỡ ngỡ, nhút nhát B. Chơi vơi, lấp loáng, ngân nga, bờ bãi, nhút nhát
C. Chơi vơi, lấp loáng, ngân nga, núi non , bỡ ngỡ D. Chơi vơi, lấp loáng, ngân nga, chạy nhảy, thi thoảng
A.Phần trắc nghiệm
Hãy lựa chọn đáp án đúng nhất đối với mỗi câu sau bằng cách khoanh tròn vào chữ cái A, B,C hoặc D
Câu 1: Từ nào dưới đây viết sai chính tả?
A. bước ngoặt B. bước ngoặc C. sùm sụp D. xum xuê
Câu2: Trong các nhóm từ sau, nhóm từ nào đều từ láy?
A. xôn xao, sáo sậu, đa đa B. co ro, kĩ càng , ngoan ngoãn C. bầu bạn, vùng vẫy
Câu 3: Trong các nhóm từ sau, nhóm từ nào đều từ ghép?
A. tươi tốt, tốt tươi, kiên nhẫn B. vắng vẻ, vắng lặng, hồng hào C. xa xa, nhẹ nhàng
Câu 4:: Câu văn sau được tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
Dòng sông chảy lặng lờ như đang mải nhớ về một con đò năm xưa.
A. So sánh B. Nhân hóa C. So sánh và nhân hóa
Câu 5: Câu: Bác tự cho mình là “ người lính vâng lệnh quốc dân ra mặt trận”, là “ đày tớ trung thành của nhân dân.”, thuộc kiểu câu nào?
A. Ai làm gì ? B. Ai là gì? C Ai thế nào?
Câu6: Từ nào dưới đây là tính từ?
A. bưu thiếp B. ngoan ngoãn C. bưu điện D. bưu phẩm
Câu7: Các bộ phận chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ trong câu : “Ở bác , lòng yêu mến nhân dân đã trở thành một sự say mê mãnh liệt.” được sắp xếp theo thứ tự nào dưới đây?
A. Trạng ngữ, vị ngữ, chủ ngữ B Chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ
C. Chủ ngữ, trạng ngữ, vị ngữ D. Trạng ngữ, chủ ngữ, Vị ngữ, 
Câu8: Nhóm từ nào dưới đây viết đúng chính tả?
A. xúc miệng, tinh xảo, xả rác B. Tinh xảo, cây sả, súc miệng 
C. xoi sét, suồng sã, sa nhân D. Săm soi, khuyết điểm, giang dối
Câu 9 : Câu “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.” Có mấy động từ?
A. 1 B. 2 C. 3 D. Cả A, B, C đều sai
Câu10: Vị ngữ trong câu “ Chiều chiều, trên đồng ruộng, những đàn trâu béo núc dẫn nhau đi về.”
A. chiều chiều, trên đồng ruộng
 B. dẫn nhau đi về
C. béo núc dẫn nhau đi về
D. những đàn trâu béo núc
Câu 11: Má bảo : “ Có của phải biết giữ gìn thì mới được lâu bền.” Dấu ngoặc kép có tác dụng gì?
A. Trích dẫn lời nói trực tiếp B. Đánh dấu những từ ngữ có ý nghĩa đặc biệt C. Trích dẫn lời nói trực tiếp và đánh dấu những từ ngữ có ý nghĩa đặc biệt 
Câu12: Đoạn văn sau có mấy câu kể Ai làm gì?
 Má buộc vào nón một chiếc quai lụa hồng. Hai bên quai tết hai chiếc nơ màu hồng. Tôi đội nón lên đầu.
A. 1 B.2 C.3 D.4 
Câu 13: Từ “ sóng sánh” trong câu : “ Nước sóng sánh trong bát. ”thuộc từ loại gì? 
A. Danh từ B. Tính từ C. Động từ
Câu 14: Câu : “Trẻ con không được dạy dỗ đến nơi đến chốn rất dễ hư hỏng.” Từ “dạy dỗ” thuộc từ loại gì?
A. Tính từ B. Danh từ C. Động từ
Câu15: Câu : “Những con cuốc đen trùi trũi len lỏi giữa các bụi ven bờ.” có bộ phận chủ ngữ là:
A. những con cuốc đen trùi trũi B . những con cuốc 
C. những con cuốc đen D. giữa các bụi ven bờ
Câu 16: Cùng nghĩa với từ “sáng dạ” là:
A.thông minh B. chậm chạp C. nhanh nhẹn D. hoạt bát
Câu 17: Từ “xa xa” trong câu: “ Xa xa , đàn trâu đang thung thăng gặm cỏ.” Thuộc từ loại gì?
A. danh từ B. động từ C. tính từ
Câu 18: Câu “Má buộc vào nón một chiếc quai lụa hồng .” là kiểu câu gì?
A. Ai thế nào ? B. Ai là gì? C. Ai làm gì ? D. Cả A, B, C đều sai
Câu 19: Dòng nào sau đây đều là từ ghép?
A. Chơi vơi, lấp loáng, ngân nga, bỡ ngỡ, nhút nhát
B. Bạn bè, tràn lan, mệt mỏi, chăm chú, học hành
C. Chơi vơi, lấp loáng, ngân nga, núi non , bỡ ngỡ
D. Chơi vơi, lấp loáng, ngân nga, chạy nhảy, thi thoảng
B. Tự luận
Bài 1: Cho các tiếng : xanh, đỏ, trắng, đen, vàng. Từ mỗi tiếng này, hãy tạo 1từ ghép, 1 từ láy chỉ màu sắc.
Bài 2 :Một buổi tan học, em đứng trước sân trường để chờ bố đến đón. Một cơn gió rì rào lướt qua. Hình như chị gió đang thì thầm với mọi vật xung quanh về việc gì đó...
 Hãy tưởng tượng và kể lại câu chuyện trong đó có ý nhắc nhở chúng ta phải bảo vệ môi trường để trường lớp ngày càng sạch đẹp hơn.
C©u 1 : T×m nh÷ng tõ cã tiÕng “sÜ” ®Ó chØ ng­êi s¸ng t¸c hay biÓu diÔn, ®iÒn vµo chç chÊm cho thÝch hîp.
	a, Nh÷ng ng­êi chuyªn s¸ng t¸c th¬ ca gäi lµ..	b, Nh÷ng ng­êi chuyªn vÏ tranh nghÖ thuËt gäi lµ.	
 c, Nh÷ng ng­êi chuyªn biÓu diÔn nh÷ng bµi h¸t gäi lµ..	
 d, Nh÷ng ng­êi chuyªn s¸ng t¸c hoÆc biÓu diÔn nghÖ thuËt gäi lµ.
C©u 2 :a) Trong c¸c c©u d­íi ®©y, sù vËt nµo ®­îc nh©n ho¸? Tõ ng÷ nµo chØ sù nh©n ho¸?
Câu
Sù vËt ®­îc nh©n ho¸
Tõ ng÷ chØ sù nh©n ho¸
Nh÷ng t¶ng b¨ng lín ®ñng ®Ønh d¹o ch¬i trªn dßng n­íc.
Trêi giËn gi÷ trót tÊt c¶ n­íc xuèng mÆt ®Êt.
ChÞ giã dÞu dµng l­ít nhÑ lµm lay ®éng nh÷ng chiÕc l¸.
b) §Æt một c©u dùng dấu ngoặc kép để dẫn lời nói trực tiếp. 
..
C©u 3: T×m tõ chØ sù vËt, ho¹t ®éng, ®Æc ®iÓm trong c¸c c©u th¬ sau:
§øng trªn bê ao
 Tre nghiªng soi bãng
MÆt hå gîn sãng
 Tre th¶ thuyÒn tr«i.
Câu 4: Tìm một câu tục ngữ nói về tính trung thực hoặc lòng tự trọng rồi giải nghĩa.
C©u 5:Trong c¸c từ sau, tõ nµo viÕt sai lçi chÝnh t¶, h·y söa l¹i cho ®óng : Nhµ ngÌo, c­êi ngÆt nghÏo, l÷ng l¬, lửng lờ, m­a rµo, nghe d¶ng, n¶y nì, rÝu rÝt, c©y xoµi, Lu-ipa-xtơ
...........................................................................................................................................................
C©u6: TËp lµm v¨n
	H·y kÓ l¹i mét viÖc em hoặc bạn em ®· lµm ®Ó gãp phÇn b¶o vÖ m«i tr­êng. 
C©u 1 : T×m nh÷ng tõ cã tiÕng “sÜ” ®Ó chØ ng­êi s¸ng t¸c hay biÓu diÔn, ®iÒn vµo chç chÊm cho thÝch hîp.
	a, Nh÷ng ng­êi chuyªn s¸ng t¸c th¬ ca gäi lµ..	b, Nh÷ng ng­êi chuyªn vÏ tranh nghÖ thuËt gäi lµ.	
 c, Nh÷ng ng­êi chuyªn biÓu diÔn nh÷ng bµi h¸t gäi lµ..	
 d, Nh÷ng ng­êi chuyªn s¸ng t¸c hoÆc biÓu diÔn nghÖ thuËt gäi lµ.
C©u 2 :a) Trong c¸c c©u d­íi ®©y, sù vËt nµo ®­îc nh©n ho¸? Tõ ng÷ nµo chØ sù nh©n ho¸?
Câu
Sù vËt ®­îc nh©n ho¸
Tõ ng÷ chØ sù nh©n ho¸
Nh÷ng t¶ng b¨ng lín ®ñng ®Ønh d¹o ch¬i trªn dßng n­íc.
Trêi giËn gi÷ trót tÊt c¶ n­íc xuèng mÆt ®Êt.
ChÞ giã dÞu dµng l­ít nhÑ lµm lay ®éng nh÷ng chiÕc l¸.
b) Đặt một câu dùng dấu ngoặc kép để dẫn lời nói trực tiếp. 
C©u 3: T×m tõ 

File đính kèm:

  • dochc sinh gioi tieng viet lop 5.doc
Giáo án liên quan