Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 17 - Đặng Thị Nữ

Tiết 2-Tâp đọc-

NGU CÔNG XÃ TRỊNH TƯỜNG

I/Mục tiêu: Giúp học sinh

+ Đọc trôi chảy toàn bài; phát âm đúng các tiếng khó: Bát Xát, ngoằn ngoèo, Phàn Phù Lìn

+ Đọc diễn cảm với giọng kể hào hứng, thể hiện sự khâm phục trí sáng tạo, tinh thần quyết tâm chống đói nghèo, lạc hậu của ông Phàn Phù Lìn

+ Hiểu ý nghĩa của bài văn: Ca ngợi ông Lìn cần cù, sáng tạo dám thay đổi tập quán canh tác của cả một vùng, làm giàu cho mình, làm thay đổi cuộc sống của cả thôn.

+ Giáo dục môi trường.

II/ Đồ dùng Dạy- Học:

 - Tranh minh hoạ bài đọc/ Sgk- 164

 

doc27 trang | Chia sẻ: thetam29 | Lượt xem: 348 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 17 - Đặng Thị Nữ, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 đầu tiên, lượng nước trong hồ còn lại là: 100% - 35% = 65%(lượng nước trong hồ)
Ngày thứ ba máy bơm hút được là:
65% - 40% = 25% (lượng nước trong hồ)
.*****.
Tiết 3 –Tin học -
Gv bộ môn
.*****.
Tiết 4-Luyện từ và câu-
ÔN TẬP VỀ TỪ VÀ CẤU TẠO TỪ
I/Mục tiêu: Giúp học sinh
	- Tìm và phân loại từ đơn, từ phức; Từ đồng nghĩa, trái nghĩa; Từ đồng âm	, nhiều nghĩa theo YC của các BT /SGK.
	* HS giỏi hiểu nghĩa từ và đặt câu hay với các từ phù hợp. 
II/ Đồ dùng Dạy- Học: 
 - Bảng phụ nhóm ghi tóm tắt các khái niệm Từ đơn, từ phức - các kiểu từ phức; Từ đồng nghĩa, nhiều nghĩa, đồng âm
- VBT, Từ điển TV
III/ Các hoạt động Dạy- Học: ( thời gian: 35 phút)
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ổn định tổ chức
2/Bài mới: Nêu mục tiêu tiết học
 Hđ1 BT 1: Gọi Hs đọc YC và nội dung bài tập.
- Yêu cầu HS nhắc lại khái niệm từ đơn, từ phức- các kiểu từ phức (ghép láy)
- Đính bảng phụ ghi các khái niệm trên 
- Thống nhất kết quả, hoàn chỉnh bài tập
- Yêu cầu thêm: Đặt câu với một vài từ vừa tìm được ở câu b
Hđ2 BT2: Gọi Hs đọc Yc và nội dung bài tập. 
- Thống nhất kết quả đúng
- Yêu cầu HS nhắc lại khái niệm từ đồng nghĩa, nhiều nghĩa, đồng âm
- Đính bảng phụ ghi các khái niệm trên 	
Hđ2 BT3: HD trao đổi trong nhóm
- Gợi ý HS giải thích lí do không thể thay thế các từ tinh ranh, dâng, êm đềm bằng các từ đồng nghĩa khác
- Hướng dẫn dùng từ điển trong việc giải thích
Hđ4 BT4: Tổ chức HS thi đua chọn điền từ trái nghĩa phù hợp; nêu khái niệm từ trái nghĩa 
4/ Củng cố- Dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài: Ôn tập về câu
Bài 1: Làm bài vào VBT
- Chữa bài, nêu miệng kết quả
Lưu ý: cha con, mặt trời, chắc nịch (từ ghép)
 rực rỡ, lênh khênh (từ láy)
- Cả lớp đặt câu với từ vừa tìm thêm. Bình chọn những câu hay
Bài 2: Làm bài vào VBT 3 HS nêu kết quả 
 a- từ nhiều nghĩa
 b- từ đồng nghĩa
 c- từ đồng âm
Bài 3: 
Từ
Từ đồng nghĩa
- Tinh ranh
- Dâng
- Êm đềm
-tinh nghịch, tinh khôn, ranh mãnh, ma lanh, khôn ngoan, khôn lỏi,...
- tặng, hiến, nộp, cho, biếu, đưa,...
- êm ả, êm ái, êm dịu, êm ấm,...
Bài 4: Các cặp từ trái nghĩa: 
mới/ cũ; xấu/ tốt; mạnh/ yếu
Tiết 5-Địa Lí-
ÔN TẬP HỌC KÌ I
I/Mục tiêu: Giúp học sinh:
	- Hệ thống hoá kiến thức đã học về dân cư, các ngành kinh tế; về địa lí tự nhiên Việt Nam ở mức độ đơn giản: đặc điểm chính của các yếu tố tự nhiên như địa hình, khí hậu, sông ngòi, đất, rừng,...
	- Nêu tên và chỉ được vị trí của một số dãy núi, đồng bằng, sông lớn, các đảo, quần đảo của nước ta trên bản đồ.
II/ Đồ dùng Dạy- Học:
 - Bản đồ dân cư, kinh tế VN; Phiếu bài tập cho các nhóm
III/ Các hoạt động Dạy- Học : ( thời gian: 35 phút)
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ổn định tổ chức
2/ Giới thiệu bài mới: Nêu mục tiêu tiết học
3/ Hướng dẫn ôn tập: 
* Nội dung/ Sgk- 101
- Nêu câu hỏi 1, yêu cầu thảo luận cặp đôi
- Nêu yêu cầu đối với câu 2:
 Đọc kĩ các câu, tranh luận trong nhóm 2, chọn và khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu em cho là đúng. Câu nào sai, em hãy sửa lại cho đúng
- Câu 3; 4: Yêu cầu thảo luận nhóm 4; trình bày kết hợp chỉ bản đồ.
- Giúp HS hoàn thiện câu trả lời. Kết luận ở từng câu
4/ Củng cố- Dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị KTĐK; Xem trước bài 17: Châu á
- Trao đổi trong nhóm đôi, trả lời câu hỏi 1/ Sgk- 101: Nước ta có 54 dân tộc, dân tộc Việt (Kinh) có số dân đông nhất, sống tập trung ở các đồng bằng và ven biển, các dân tộc ít người sống chủ yếu ở vùng núi
- Các câu Đúng: b; c; d
Sửa lại các câu sai: a; e
a/ Dân cư nước ta tập trung đông đúc ở vùng đồng bằng, ven biển
e/ Đường ô tô có vai trò quan trọng nhất trong việc vận chuyển hàng hoá và hành khách ở nước ta
- Nêu kết hợp chỉ bản đồ: Các TP vừa là trung tâm công nghiệp lớn vừa là nơi có hoạt động thương mại phát triển nhất cả nước là: TP. HCM; Hà Nội. Những TP có cảng biển lớn là: Hải Phòng; Đà Nẵng; TP. HCM
- Thi đua cá nhân lên chỉ trên bản đồ đưỡng sắt Bắc- Nam, quốc lộ 1A; vị trí các TTCN, cảng biển lớn ở nước ta
.............*******...............
Buổi chiều
 Tiết 1- ôn Toán- 
LUYỆN TẬP CHUNG
I/Mục tiêu: Giúp học sinh
-Biết thực hiện các phép tính với số thập phân và giải các bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm.
- Làm được các bài tập : BT1, BT2, BT3/SGK – 80.
II/ Đồ dùng Dạy- Học: 
	- Bảng phụ cá nhân, nhóm 
III/ Các hoạt động Dạy- Học : ( thời gian: 40 phút)
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ ổn định tổ chức
2/ ôn lại kiến thức đã học
3/ Bài ôn : Nêu mục tiêu tiết học
Hđ1 BT1/sbt: HD thực hiện một trong hai cách sau:
+ Chuyển phần phân số của hỗn số thành phân số thập phân, rồi viết STP tương ứng
+ Thực hiện chia tử số của phần phân số cho mẫu số
Hđ2 BT2/sbt: HD thực hiện theo quy tắc tìm X đã học
Hđ3 BT3/sbt Gọi Hs đọc đề.
- HD giải bằng hai cách
4/ Củng cố- Dặn dò:
- Làm các bài trong VBT
- Chuẩn bị bài: Giới thiệu máy tính bỏ túi 
Bài 1: Làm trên bảng con; chữa bài trên bảng; nêu rõ cách làm
Bài 2: Làm bài vào vở, 2 HS chữa bài trên bảng
Bài 3: Làm bài vào vở, 2 HS làm trên bảng nhóm
.*****.
Tiết 2-ôn Luyện từ và câu-
ÔN TẬP VỀ TỪ VÀ CẤU TẠO TỪ
I/Mục tiêu: Giúp học sinh
	- Tìm và phân loại từ đơn, từ phức; Từ đồng nghĩa, trái nghĩa; Từ đồng âm	, nhiều nghĩa theo YC của các BT /SGK.
	* HS giỏi hiểu nghĩa từ và đặt câu hay với các từ phù hợp. 
II/ Đồ dùng Dạy- Học: 
 - Bảng phụ nhóm ghi tóm tắt các khái niệm Từ đơn, từ phức - các kiểu từ phức; Từ đồng nghĩa, nhiều nghĩa, đồng âm
- VBT, Từ điển TV
III/ Các hoạt động Dạy- Học: ( thời gian: 35 phút)
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ổn định tổ chức
2/Bài ôn: Nêu mục tiêu tiết học
 Hđ1 BT 1: Gọi Hs đọc YC và nội dung bài tập.
- Yêu cầu HS nhắc lại khái niệm từ đơn, từ phức- các kiểu từ phức (ghép láy)
- Đính bảng phụ ghi các khái niệm trên 
- Thống nhất kết quả, hoàn chỉnh bài tập
- Yêu cầu thêm: Đặt câu với một vài từ vừa tìm được ở câu b
Hđ2 BT2: Gọi Hs đọc Yc và nội dung bài tập. 
- Thống nhất kết quả đúng
- Yêu cầu HS nhắc lại khái niệm từ đồng nghĩa, nhiều nghĩa, đồng âm
- Đính bảng phụ ghi các khái niệm trên 	
Hđ2 BT3: HD trao đổi trong nhóm
- Hướng dẫn dùng từ điển trong việc giải thích
Hđ4 BT4: Tổ chức HS thi đua chọn điền từ trái nghĩa phù hợp; nêu khái niệm từ trái nghĩa 
4/ Củng cố- Dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài: Ôn tập về câu
Bài 1: Làm bài vào VBT
- Chữa bài, nêu miệng kết quả
- Cả lớp đặt câu với từ vừa tìm thêm. Bình chọn những câu hay
Bài 2: Làm bài vào VBT 3 HS nêu kết quả 
Bài 3: 
Bài 4: Các cặp từ trái nghĩa: 
................*******..................
Tiết 3 HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
I.Mục tiêu 
-Hs thực hiện theo chủ điểm nhớ ơn thầy cô giáo
-Giáo dục hs ghi nhớ công ơn thầy cô 
-Phát động phong trào thi đua hoa điểm 10 
II.Đồ dùng dạy học 
-Bài hát, thơ , truyện về thầy cô
 III.Các hoạt động dạy học ( thời gian :35 phút)
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.ổn định tổ chức
2.Bài mới:
/giới thiệu 
/Hđ1 Gv cùng hs sinh hoạt văn nghệ về chủ đề tiếp bước quan đội anh hùng
/Hđ2 gv hd hs tập nghi thức của đội
/Hđ3 gv yêu cầu hs nổ lực học tập để đạt nhiều hoa điểm mười chào mừng ngày thành lập quân đội Việt Nam anh hùng
Gv cùng hs tìm ra phương pháp học tập phù hợp với từng đối tượng hs 
3.Củng cố ,dặn dò
Hs về nhà tìm hiểu thêm về các bài hát , bài thơ truyện kể về bộ đội cụ hồ
Hs thực hiện
Hs làm theo yêu cầu 
- liên hệ bản thân
 ...........*********............
Ngày soạn:9/12/2013
Ngày dạy: thứ tư, 11/12/2013
Buổi sáng
Tiết 1- Toán- 
GIỚI THIỆU MÁY TÍNH BỎ TÚI
I/Mục tiêu: Giúp học sinh
	- Bước đầu biết cách sử dụng máy tính bỏ túi để thực hiện cộng, trừ, nhân, chia các số thập phân, chuyển một số phân số thành số thập phân.
	- Làm Làm được các bài tập 1 
II/ Đồ dùng Dạy- Học: 
 - Mỗi HS một máy tính bỏ túi
III/ Các hoạt động Dạy- Học : ( thời gian: 40 phút)
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ ổn định tổ chức
2/Kiểm tra bài cũ:
 - Kiểm tra 2 HS
3/ Bài mới: Nêu mục tiêu tiết học
HĐ1. Làm quen với máy tính bỏ túi: 
- Kiểm tra sự chuẩn bị máy tính bỏ túi của HS
- Nêu yêu cầu các nhóm: Cùng quan sát các máy tính của nhóm; nêu cấu tạo bên ngoài; cách sử dụng trong việc cộng, trừ, nhân, chia; cho ví dụ cụ thể
HĐ2. Thực hành: 
BT1: Yêu cầu HS tính nháp trước rồi dùng máy tính kiểm tra lại kết quả.
4/ Củng cố- Dặn dò:
- Làm các bài trong VBT 
- Chuẩn bị bài: Sử dụng máy tính bỏ túi để giải toán về tỉ số phần trăm
- Sửa bài 3; 4/VBT
- Quan sát máy tính bỏ túi trong nhóm 4 để biết các loại máy tính thường được HS sử dụng
- Nhận xét cấu tạo: màn hình, các phím chức năng
- Thử các phím bật/ tắt máy
- Tự lấy VD các phép tính và thực hiện tính bằng máy; nêu rõ thao tác thực hiện và kết quả
Bài 1: Thực hiện các phép tính trên bảng con, đính bảng; Từng HS dùng máy tính kiểm tra lại kết quả:
.........*******.........
 Tiết 2-Tập đọc- : CA DAO VỀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT 
I/Mục tiêu: Giúp học sinh
+ Đọc trôi chảy, lưu loát các bài ca dao với giọng tâm tình nhẹ nhàng. Ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ lục bát.
+ Hiểu ý nghĩa của các bài ca dao: Lao động vất vả trên ruộng đồng của những người nông dân đã mang lại cuộc sống ấm no hạnh phúc cho mọi người.
+ Thuộc lòng 2 – 3 bài ca dao.
* HS giỏi thuộc lòng tất cả các bài ca dao.
II/ Đồ dùng Dạy- Học: 
	- Tranh minh hoạ bài đọc/ Sgk; Một số tranh về cảnh cày cấy
III/ Các hoạt động Dạy- Học : ( thời gian: 40 phút)
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ: Bài “Ngu Công xã Trịnh Tường”
- Kiểm tra 3 HS
3. Bài mới:
/ Giới thiệu: - Dùng tranh 
Hđ1. Luyện đọc: 
- Đọc từng bài ca dao
- Lưu ý uốn nắn lỗi phát âm
- Yêu cầu giải nghĩa từ khó
- Nêu cách đọc bài với giọng tâm tình nhẹ nhàng.
Hđ2/ Tìm hiểu bài:
- Nêu lần lượt từng câu hỏi, gợi ý HS trả lời.
H/Tìm những hình ảnh nói lên nỗi vất vả, lo lắng của người nông dân trong sản xuất.
H/ Người nông dân làm việc rất vất vả trên ruộng đồng, họ phải lo lắng nhiều bề nhưng họ vẫn lạc quan, hi vọng vào một vụ mùa bội thu. Những câu thơ nào thể hiện tinh thần lạc quan của người nông dân ?
H/ Tìm những câu thơ ứng với nội dung:
+ Khuyên nông dân chăm chỉ cấy cày.
+ Thể hi

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_5_tuan_17_dang_thi_nu.doc