Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 12 - Năm học 2012-2013

Tập đọc

MÙA THẢO QUẢ

1/Mục tiêu:

- Biết đọc diễn cảm bài văn, nhấn mạnh những từ ngữ tả hình ảnh, màu sắc, mùi vị của rừng thảo quả.

- Hiểu nội dung : Vẻ đẹp và sự sinh sôi của rừng thảo quả.( Trả lời được các câu hỏi trong SGK )

* HS khá, giỏi nêu được tác dụng của cách dùng từ, đặt câu để miêu tả sự vật sinh động.

- Giáo dục HS tình yêu đối với thiên nhiên.

II/ Đồ dùng dạy- học:

- Tranh minh hoạ bài đọc/ Sgk-113. Bản đồ VN

 - Bảng ghi sẵn cách đọc diễn cảm từng đoạn

 

doc20 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 24/02/2022 | Lượt xem: 242 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 12 - Năm học 2012-2013, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
u yêu cầu: Đóng vai Bác Hoàng Văn Tí kể lại nét tiêu biểu trong việc làm của Bác Hồ( Sgk/ 25). Phát biểu cảm nghĩ riêng của mình qua câu chuyện trên
*/HĐ3: (10p)- Tìm hiểu ý nghĩa của việc vượt qua tình thế nghìn cân treo sợi tóc ? 
 Nêu câu hỏi gợi ý:
Chỉ trong thời gian ngắn, nhân dân ta đã làm được những việc phi thường, hiện thực ấy chứng tỏ điều gì? Khi vượt qua tình thế hiểm nghèo, uy tín của chính phủ và Bác Hồ ra sao? 
- Kết luận: Sgk/ 26
3/ Củng cố- Dặn dò:(1p)
- Giao bài tập trắc nghiệm ngắn, đánh giá việc nắm nội dung bài.
- Giáo dục HS theo mục tiêu đè ra.
- Chuẩn bị bài 13
Hoạt động của học sinh
- Nêu lại các mốc lịch sử đáng ghi nhớ trong giai đoạn 1858- 1945
- Lắng nghe và nhắc lại
- Đọc Sgk/24; 25, nêu những khó khăn của nước ta sau Cách mạng tháng Tám năm 1945
- Trao đổi với bạn cùng bàn, kết hợp hiểu biết cá nhân để trả lời câu hỏi
+ Tại sao Bác Hồ gọi đói và dốt là giặc?
+ Nếu không chống được 2 thứ giặc này thì điều gì sẽ xảy ra?
- Làm việc theo nhóm 4: Tham khảo Sgk, xem tranh minh hoạ/ Sgk, trả lời câu hỏi:
Để thoát khỏi tình thế hiểm nghèo, Bác Hồ đã lãnh đạo nhân dân ta làm những việc gì?
Chống giặc đói
Chống giặc dốt
Chống giặc ngoại xâm và nội phản
Những sự việc trên thể hiện truyền thống gì của nhân dân ta?
- Nhấn mạnh ý nghĩa của việc vượt qua tình thế nghìn cân treo sợi tóc 
- Đọc ghi nhớ của bài 
- Làm BT trắc nghiệm:
..***********
Thứ tư ngày 7 tháng 11 năm 2012.
Tiết 1:
Anh văn 
(GV BỘ MÔN)
************
 Tiết 2:
Tin hoc 
(GV BỘ MÔN)
************
Tiết 3:
Tập đọc
HÀNH TRÌNH CỦA BẦY ONG
I/Mục tiêu: Giúp học sinh
a. Đọc:+ Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài thơ. Đọc đúng rong ruổi, trăm miền, chắt, trong,...
+ Đọc diễn cảm với giọng dàn trải tha thiết, thể hiện cảm hứng ca ngợi những phẩm chất cao quý, đáng kính trọng của bầy ong
+ Thuộc lòng hai khổ thơ cuối bài
b. Hiểu: + Hiểu những phẩm chất cao quý của bầy ong: Cần cù làm việc, tìm hoa gây mật, giữ hộ cho người những mùa hoa đã tàn phai, để lại hương thơm vị ngọt cho đời.
c. Giáo dục HS tính cần cù, chịu khó	
* HS yếu đọc được bài
II/ Đồ dùng Dạy- Học:
	- Tranh minh hoạ bài đọc/ Sgk
III/ Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu: ( Thời gian : 40 phút ) ( Thời gian : 40 phút )
Hoạt động của giáo viên
1. Kiểm tra bài cũ Mùa thảo quả
Kiểm tra 3 HS
2. Bài mới:
-/ Giới thiệu:Trên đường đi theo bầy ong lưu động( chuyển bằng ôtô đi lấy mật ở những nơi nhiều hoa), nhà thơ đã cảm hứng viết nên bài thơ...
-/Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a. Luyện đọc:- Hướng dẫn phát âm các từ khó, sửa lỗi về ngắt nhịp thơ, giọng đọc
- Hướng dẫn hiểu nghĩa các từ: hành trình, thăm thẳm, bập bùng
b/ Tìm hiểu bài:- Tổ chức cho HS lần lượt trả lời các câu hỏi tìm hiểu bài/ Sgk-119
- Tham khảo Sgv/240, gợi ý HS trả lời
- Câu hỏi cho HS giỏi: Bài thơ gợi cho em cảm nghĩ gì?
c/Hướng dẫn đọc diễn cảm và HTL:- Hướng dẫn đọc diễn cảm bài thơ và HTL 2 khổ thơ cuối bài 
3/ Củng cố- Dặn dò:
Giaó dục HS ý thức bảo vệ môi trường.
- Giaó dục HS ý thức bảo vệ môi trường.
- Dặn HS về nhà tiếp tục luyện đọc 
Hoạt động của học sinh
- Đọc bài theo 3 đoạn, trả lời câu hỏi 1/Sgk-114; nêu nội dung bài
Quan sát tranh minh hoạ bài đọc Sgk/118, nói về nội dung tranh và những điều em biết về loài ong
- Chú ý đọc đúng các từ khó, đọc nhấn giọng các từ gợi tả, gợi cảm: đẫm, trọn đời, rong ruổi, giữ hộ, tàn phai,...
- Giải nghĩa các từ GV nêu và đọc chú giải/ Sgk- 118
- Trả lời các câu hỏi. Lưu ý:
1/Chi tiết thể hiện sự vô cùng của không gian: đẫm nắng trời, nẻo đường xa. Chi tiết thể hiện sự vô tận của thời gian: bay đến trọn đời, thời gian vô tận
2/Nêu nổi bật ý: ong chăm chỉ, giỏi giang, giá hoa có ở rên trời cao thì bầy ong cũng dám bay lên để tìm hoa lấy mật
- Nêu và ghi vở ý nghĩa của bài
- Thi đua đọc diễn cảm; trả lời lại câu hỏi tìm hiểu bài
- Thi đua đọc thuộc đoạn 2 
- Nhắc lại ý nghĩa bài
..***********
Tiết 4:
Toán
NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI MỘT SỐ THẬP PHÂN
I/Mục tiêu: Giúp học sinh
	- Nắm được quy tắc nhân một số thập phân với một số thập phân
	- Bước đầu nắm được tính chất giao hoán của phép nhân hai số thập phân
- Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác.
II/ Đồ dùng Dạy- Học: 
- Bảng phụ cá nhân, bảng nhóm kẻ sẵn BT 2a/59
III/ Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu: ( Thời gian : 40 phút )
Hoạt động của giáo viên
1/ Kiểm tra bài cũ:(4p)- Kiểm tra 3HS
2/ Bài mới: Nêu mục tiêu tiết học
a/Hình thành quy tắc nhân 1 STP với 1 STP :(12p) 
- HD tìm hiểu VD1; 2/ SGK- 58; 59
Lưu ý các bước: 
6,4 x 4,8 = ? (m)
64 x 48 = ? (dm)
So sánh, nhận xét kết quả
Đặt tính, nhận xét, nêu cách thực hiện
- Nhấn mạnh 3 thao tác: nhân, đếm, tách
* Thực hành: (28p)
Hướng dẫn làm các bài tập 1; 2; 3/ Sgk- 59
- Theo dõi, chấm chữa bài
Bài 2: Gợi ý HS nhận xét tính chất giao hoán của phép nhân hai số thập phân
a x b = b x a
Bài 3: Nhắc lại cách tính chu vi, diện tích hình chữ nhật
3/ Củng cố- Dặn dò:(1p)
- Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác.
- Làm các bài trong VBT
- Chuẩn bị bài: Luyện tập 
Hoạt động của học sinh
- Sửa bài 3;4/VBT; Nêu cách nhân nhẩm STP với 10; 100; 1000;...
- Nhắc lại yêu cầu của BT, nêu cách giải
- Tìm kết quả bằng cách đổi đơn vị, nhân hai STN, chuyển lại đơn vị mét, đói chiếu kết quả của hai phép nhân: 
6,4 m x 4,8 m và 64 dm x 48 dm
- Tự nêu nhận xét về cách nhân một số thập phân với một số thập phân
Bài 1: Làm trên bảng con, nêu lại cách thực hiện. Kết quả: 
a/38,7; b/108,875; c/1,128; d/35,217
Bài 2: Làm trên bảng nhóm, nhận xét. Kết quả:
2,36 x 4,2 = 4,2 x 2,36 = 9,912
3,05 x 2,7 = 2,7 x 3,05 = 8,235
- Nêu tính chất giao hoán, vận dụng nói nhanh kết quả bài 2b
Bài 3: Tự làm bài vào vở, trao đổi kết quả với bạn cùng bàn, giải lên bảng
Đáp số: Chu vi: 48,04 m; Diện tích: 131,208 m2
- Nhắc lại quy tắc nhân một số thập phân với một số thập phân
..***********
Tiết 5:
Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
Đề bài: 
Hãy kể một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc có nội dung bảo vệ môi trường
I/Mục tiêu: Giúp học sinh
a. Rèn kĩ năng nói:
 -Biết kể tự nhiên bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về việc bảo vệ môi trường
	- Hiểu và trao đổi với bạn về ý nghĩa chuyện, đặt và trả lời câu hỏi thể hiện nhận thức đúng đắn về nhiệm vụ bảo vệ môi trường. Tăng cường ý thức bảo vệ môi trường xung quanh
b. Rèn kĩ năng nghe: 
- Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
c. Giaó dục HS ý thức bảo vệ môi trường.
II/ Đồ dùng Dạy- Học:
	- Bảng phụ ghi sẵn các tiêu chí đánh giá bài kể 
III/ Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu: ( Thời gian : 40 phút )
Hoạt động của giáo viên
1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra2 HS
2. Bài mới:
a/ Giới thiệu: Nêu mục tiêu tiết học
bHướng dẫn kể chuyện:
- Nêu đề bài, hướng dẫn hiểu đúng yêu cầu của đề
- Nhắc HS chọn kể những chuyện ngoài Sgk 
c/ Thực hành kể chuyện:
- Tổ chức cho HS kể và trao đổi nội dung ý nghĩa chuyện
 - Tham khảo Sgv/238, gợi ý HS cách giới thiệu chuyện 
- Đính bảng phụ ghi sẵn các tiêu chí đánh giá bài kể 
3/ Củng cố- Dặn dò:
- Giaó dục HS ý thức bảo vệ môi trường.
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài KC ở tuần 13
Hoạt động của học sinh
- Kể lại câu chuyện Người đi săn và con nai, nêu ý nghĩa chuyện
- Đọc đề bài, xác định yêu cầu của đề, gạch dưới cụm từ Bảo vệ môi trường
- Đọc 3 gợi ý/ Sgk- 116
- Giới thiệu chuyện sẽ kể và xuất xứ chuyện kể
- Kể trong nhóm 2
- Thi đua kể trước lớp
- Bình chọn bạn kể hay nhất, tự nhiên và hấp dẫn nhất, đặt câu hỏi thú vị nhất, hiểu chuyện nhất,...
- Trả lời câu hỏi 3/ Sgk- 117
- Tự liên hệ ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên
..***********
DAỴ BUÔỈ CHIÊÙ
Tiết 3:
Kĩ thuật:
THÊU DẤU NHÂN ( T2 )
I/Mục tiêu: Giúp học sinh
	- Củng cố thao tác kĩ thuật thêu dấu nhân
	- Thực hành thêu dấu nhân tại lớp, đa số HS có sản phẩm
	- Rèn luyện tính khéo léo, cẩn thận
II/ Đồ dùng Dạy- Học:
	- Tranh quy trình và dụng cụ thực hành của GV- HS; một số sản phẩm thêu đẹp
III/ Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu: ( Thời gian : 40 phút )
Hoạt động của giáo viên
1/ Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra 2 HS
2/ Bài mới: Nêu mục tiêu tiết học
*/Hướng dẫn ôn thao tác kĩ thuật: 
- Giới thiệu tranh quy trình- yêu cầu nêu lại cách thêu dấu nhân
- Lưu ý: Trong thực tế, mũi thêu dấu nhân nhỏ, đường thêu mới đẹp
*/ Hướng dẫn thực hành: 	
- Kiểm tra dụng cụ thực hành
- Quan sát, giúp đỡ HS thực hành
- Lưu ý thao tác kết thúc đường thêu
3/ Củng cố- Dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị tiết sau hoàn thành, trưng bày sản phẩm
Hoạt động của học sinh
- Nhắc lại cách thêu dấu nhân
- Mô tả lại mũi thêu dấu nhân qua một số sản phẩm thêu dấu nhân 
- Nêu lại cách vạch dấu, cách bắt đầu thêu và thao tác kết thúc đường thêu
- Nhìn tranh quy trình, nêu lại các bước thêu chữ V
- Thực hành thêu 
- Trao đổi sản phẩm, nhận xét góp ý cho bạn cùng bàn
..***********
Tiết 4:
Địa lí
CÔNG NGHIỆP
I/Mục tiêu: Học xong bài này, học sinh biết:
	- Nêu được vai trò của công nghiệp và thủ công nghiệp ở nước ta
	- Biết nước ta có nhiều ngành công nghiệp và thủ công nghiệp
	- Kể được tên sản phẩm của một số ngành công nghiệp
	- Xác định trên bản đồ một số địa phương có các mặt hàng thủ công nổi tiếng
II/ Đồ dùng Dạy- Học:
	- Tranh ảnh về một số ngành công nghiệp, thủ công nghiệp và sản phẩm của chúng
- Bản đồ hành chính VN 
	- Thông tin về ngành công nghiệp, thủ công nghiệp của địa phương Kon Tum 
III/ Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu: ( Thời gian : 40 phút )
Hoạt động của giáo viên
1/ Kiểm tra bài cũ:Lâm nghiệp và thuỷ sản
- Kiểm tra 2 HS
2/ Bài mới: Nêu mục tiêu tiết học
a/ HĐ1 :Các ngành công nghiệp
- Nêu yêu cầu bài tập
- Giúp HS hoàn thiện câu trả lời
+ Hỏi thêm: Ngành công nghiệp có vai trò thế nào đối với đời sống và sản xuất?
- Kết luận: Nước ta có nhiều ngành công nghiệp, sản phẩm từng ngành cũng rất đa dạng
b/ HĐ2: Nghề thủ công 
- Nghề thủ công nước ta có vai trò và đặc điểm gì?
- Giúp HS hoàn thiện câu trả lời
- Treo bản đồ, Y/cầu chỉ những địa phương có các sản phẩm thủ công nổi tiếng
- Liên hệ thực tế, nêu thông tin về ngành công nghiệp, thủ công nghiệp của địa phương Kon 

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_5_tuan_12_nam_hoc_2012_2013.doc
Giáo án liên quan