Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 9 (Chuẩn kiến thức)

I - Mục đích- Yêu cầu

 1 - Kiến thức :

 - Hiểu nghĩa được các từ ngữ trong bài.

 - Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài : Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống phụ mẹ. Cương thuyết phục mẹ đồng tình với em, khôg xem đó là nghề hèn kém. Câu chuyện giúp em hiểu : mơ ước của Cương là chính đáng, nghề nghiệp nào cũng đáng quý.

 2 - Kĩ năng :

 - Đọc lưu loát toàn bài. Chú ý :

 + Đọc đúng các tiếng, từ dễ mắc lỗi phát âm.

 + Đọc phân biệt lời các nhân vật trong đoạn đối thoại.

 3 - Giáo dục :

 - HS hiểu nghề nào cũng đáng quý, biết tôn trong tất cả mọi người dù làm bất cứ nghề nghiệp nào, miển là nghề chân chính.

 

doc50 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 24/02/2022 | Lượt xem: 369 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 9 (Chuẩn kiến thức), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
õ xây dựng lực lượng, đem quân đi dẹp loạn 12 sứ quân. Năm 968, ông đã thống nhất được giang sơn.
- Lên ngôi vua lấy hiệu là Đinh Tiên Hoàng, đóng đô ở Hoa Lư, đặt tên nước là Đại Cồ Việt, niên hiệu Thái Bình
- HS làm việc theo nhóm
- Đại diện nhóm thông báo kết quả làm việc của nhóm
Thứ tư ngày 22 tháng 10 năm 2008
ĐẠO ĐỨC
T9 : TIẾT KIỆM THỜI GIỜ (TIẾT 1)
(Dự kiến 35 phút, SGK trang 14)
I - Mục tiêu - Yêu cầu
1 - Kiến thức : HS hiểu
- Thời giờ là cái quý nhất, cần phải tiết kiệm. 
- Cách tiết kiệm thời giờ.
2 - Kĩ năng :
- HS biết sử dụng tiết kiệm thời giờ 
3 - Thái độ :
- HS biết quý trọng va sử dụng thời giờ một cách tiết kiệm.
II - Đồ dùng học tập
GV : - SGK 
 - Các truyện , tấm gương về tiết kiệm thời giờ .
HS : - SGK
 - Mỗi HS có 3 tấm bìa màu : xanh , đỏ và trắng .
III – Các hoạt động dạy học
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1 phút 6 phút
2 phút
10 phút
9 phút
9 phút
3 phút
1 - Khởi động :
2 - Kiểm tra bài cũ : Tiết kiệm tiền của 
- Kể lại những việc mà em đã tiết kiệm tiền của trong tuần qua.
3 - Dạy bài mới :
a - Hoạt động 1 : Giới thiệu bài 
b - Hoạt động 2 : Kể chuyện “ Một phút “ trong SGK 
- GV kể chuyện 
 -> Kết luận : Mỗi phút đều đáng quý. Chúng ta phải tiết kiệm thời giờ. 
c - Hoạt động 3 : Thảo luận nhóm ( Bài tập 2 SGK )
- Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận về một tình huống .
-> Kết luận : 
- HS đến phòng thi muộn có thể bị nhỡ tàu , nhỡ máy bay .
- Người bệnh được đưa đi bệnh viện cấp cứu cham65 có thể bị nguy hiểm đến tính mạng .
d – Hoạt động 4 : Bày tỏ thái độ (bài tập 3 SGK) 
Cách bày tỏ thái độ thông qua các tấm bìa màu :
- Màu đỏ : Biểu lộ thái độ tán thành .
- Màu xanh : Biểu lộ thái độ phản đối .
- Màu trắng : Biểu lộ thái độ phân vân , lưỡng lự .
-> Kết luận : Các việc làm (a) , (b) (c) là đúng .
4 - Củng cố – dặn dò
- Sưu tầm các truyện, tấm gương, ca dao, tục ngữ về tiết kiệm thời giờ.
- Tự liên hệ việc sử dụng thời giờ của bản thân.
- Lập thời gian biểu hằng ngày của bản thân .
- Thực hiện nội dung trong mục thực hành của SGK.
- HS đóng vai minh hoạ.
- Thảo luận về truyện theo 3 câu hỏi trong SGK.
- Đại diện nhóm trình bày. Cả lớp trao đổi, thảo luận.
- Các nhóm thảo luận . 
- Đại diện nhóm trình bày .
- Các nhóm khác chất vấn , bổ sung ý kiến .
- HS biểu lộ theo cách đã quy ước .
- Giải thích lí do . 
- Thảo luận chung cả lớp . 
- Đọc ghi nhớ trong SGK .
.
TẬP ĐỌC
T18 :ĐIỀU ƯỚC CỦA VUA MI- ĐÁT
(Dự kiến 35 phút, SGK trang 90)
I - Mục đích- Yêu cầu
 1 - Kiến thức :
 - Hiểu nghĩa được các từ ngữ trong bài.
 - Hiểu ý nghĩa của câu chuyện : Những ước muốn tham lam không đem lại hạnh phúc cho con người.
2 - Kĩ năng :
 - Đọc lưu loát toàn bài. Chú ý :
 + Đọc đúng các từ dễ mắc lỗi phát âm.
 + Biết chuyển giọng khi đọc bài văn, thể hiện đúng tâm trạng của nhân vật : từ phấn khởi, thoã mãn chuyển dần sang hoảng hốt, cầu khẩn, hối hận.
3 - Giáo dục :
 - HS không được có lòng tham.
II - Chuẩn bị
 - GV : Tranh minh hoạ nội dung bài học.
III - Các hoạt động dạy – học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1 – Khởi động
2 - Kiểm tra bài cũ : Thưa chuyện với mẹ
 - Yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi trong SGK.
 3 - Dạy bài mới
a - Hoạt động 1 : Giới thiệu bài 
- Mâm cơm trước mặt ông vua Hi Lạp loé lên ánh sáng rực rỡ của vàng. Vẻ mặt nhà vua hoảng hốt. Vì sao vẻ mặt của nhà vua khiếp sợ như vậy ? Các em hãy đọc câu chuyện này để biết rõ điều đó.
b - Hoạt động 2 : Hướng dẫn luyện đọc 
- Đọc diễn cảm cả bài.
- Chia đoạn, giải nghĩa thêm từ khó : khủng khiếp, phán.
c – Hoạt động 3 : Tìm hiểu bài 
* Đoạn 1 : . . . sung sướng hơn thế nữa !
- Vua Mi-đát xin thần Đi- ô-ni- dốt điều gì?
- Thoạt đầu, điều ước được thực hiện tốt đẹp như thế nào ?
* Đoạn 2 : Tiếp theo  
- Tại sao vua Mi- đát phải xin thần lấy lại điều ước ?
* Đoạn 3 : Phần còn lại
- Vua Mi- đát đã hiểu được điều gì ?
d - Hoạt động 4 : Đọc diễn cảm 
- GV đọc diễn cảm bài văn. Chú ý cách chuyển giọng khi đọc bài văn, thể hiện đúng tâm trạng của nhà vua 
4 - Củng cố – Dặn dò 
- Câu chuyện khuyên ta điều gì ?- Đặt tên cho truyện có ước đứng đầu.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị : Ôn tập kiểm tra giữa học kì.
- HS đọc từng đoạn và cả bài.
- Đọc thầm phần chú giải.
* HS đọc thành tiếng – cả lớp đọc thầm
- Xin thần làm cho mọi vật nhà vua chạm đến đều biến thành vàng.
- Vua bẻ thử một cành sồi, ngắt thử một quả táo, chúng đều biến thành vàng. Nhà vua cảm thấy mình là người sung sướng nhất trên đời.
- Vì nhà vua đã nhận ra sự khủng khiếp của điều ước : nhà vua không thể ăn uống được gì – tất cả các thức ăn, thức uống vua chạm vào đều biến thành vàng.
- Hạnh phúc không thể xây dựng bằng ước muốn tham lam.
- Luyện đọc diễn cảm
- HS nối tiếp nhau đọc.
+ Đừng tham lam ao ước chuyện dại dột.
+ Lòng tham làm con người không thể hạnh phúc.
+ Ước muốn kì quái không bao giờ mang lại hạnh phúc. . .
TỐN 
T43: VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
(Dự kiến 35 phút, SGK trang 43)
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
1.Kiến thức - Kĩ năng: Giúp HS
Biết vẽ một đường thẳng đi qua một điểm và song song với một đường thẳng cho trước (bằng thước kẻ & ê ke)
II.CHUẨN BỊ:
SGK
Thước kẻ & ê ke.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1 phút
5 phút
15 phút
15 phút
5 phút
1 phút
Khởi động: 
Bài cũ: Vẽ hai đường thẳng vuông góc.
GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
GV nhận xét
Bài mới: 
Giới thiệu: 
Hoạt động1: Vẽ một đường thẳng CD đi qua điểm E và song song với đường thẳng AB cho trước.
GV nêu yêu cầu và vẽ hình mẫu trên bảng.
GV vừa thao tác vừa hướng dẫn HS vẽ.
Bước 1: Ta vẽ đường thẳng MN đi qua điểm E và vuông góc với đường thẳng AB.
Bước 2: Sau đó ta vẽ 1 đường thẳng CD đi qua điểm E và vuông góc với đường thẳng MN, ta được đường thẳng CD song song với đường thẳng AB.
GV yêu cầu HS nêu lại cách vẽ.
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1:
Yêu cầu HS nhắc lại cách vẽ hai đường thẳng song song, cả lớp làm vào vở, 1 HS lên bảng lớp làm.
Bài tập 2:
GV hướng dẫn vẽ 1 đường, còn lại HS tự làm.
Bài tập 3:
- HS thi đua vẽ nhanh, GV nhận xét và chấm điểm .
Củng cố 
Yêu cầu HS nhắc lại cách vẽ hai đường thẳng song song.
Dặn dò: 
Làm bài 1, 2 trang 53 trong SGK
Chuẩn bị bài: Thực hành vẽ hình chữ nhật.
HS sửa bài
HS nhận xét
 C E D
 A B
HS làm bài
Từng cặp HS sửa và thống nhất kết quả
HS làm bài
HS sửa
HS làm bài
HS sửa bài
KHOA HỌC
T 17: PHÒNG TRÁNH TẠI NẠN ĐUỐI NƯỚC.
(Dự kiến 35 phút, SGK trang 36)
Mục tiêu:
Sau bài học, HS có thể:
Biết một số nguyên tắc khi tập bơi hay đi bơi
Kể một số việc nên hay không nên làm để phòng tránh tại nạn đuối nước
Có ý thức và vận động mọi người cùng phòng tránh tại nạn.
Đồ dùng dạy học:
Hình vẽ trong SGK
Hoạt động dạy học:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 3 Phút
 5 Phút
 10 Phút
 15 Phút
A/ Khởi động:
B/ Bài cũ:
-Nêu chế độ ăn uống khi bị một số bệnh thông thường và khi bị bệnh tiêu chảy. 
-Yêu cầu HS đọc mục Bạn cần biết
C/ Bài mới:
Hoạt động 1: Thảo luận về các biện pháp phòng tránh tai nạn đuối nước
*Mục tiêu:
Kể tên một số việc nên và không nên làm để phòng tránh tai nạn đuối nước
*Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo nhóm
Thảo luận: Nên và không nên làm gì dể phòng tránh đuối nước trong cuộc sống hằng ngày?
Bước 2: Làm việc cả lớp
Kết luận:
-Không chơi đùa ở gần hồ, ao, sông, suối.Giếng nước, chum, vại phải có nắp đậy.
-Chấp hành tốt các quy định khi tham gia các phương tiện giao thông đường thủy.
Hoạt động 2: Thảo luận về một số nguyên tắc khi tập bơi hoặc đi bơi.
*Mục tiêu: Nêu một số nguyên tắc khi tập bơi hoặc đi bơi
*Cách tiến hành
Bước 1: Làm việc theo nhóm
Thảo luận: Nên tập bơi hoặc đi bơi ở đâu.
Bước 2: Làm việc cả lớp
- GV giảng thêm: Không bơi khi ra mồ hôi, vận động và tuân theo các qui tắc khi xuống hồ, 
- GV kết luận: Như mục ‘Em có biết’.
Hoạt động 2: Thảo luận 
*Mục tiêu: Có ý thức và vận động mọi người cùng phòng tránh tại nạn đuối nước
*Cách tiến hành:
Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn
- GV chia lớp thành 3 – 4 nhóm. Giao mỗi nhóm một tình huống để các em thảo luận:
+Tình huống 1: Bạn Hùng đang chơi đá bóng về, Nam liền rủ Hùng xuống ao gần nhà tắm.
+Tình huống 2:Lan nhìn thấy một em nhỏ bị đánh rơi đồ chơi xuống hồ nước và đang cố cúi xuống lấy.
+Tình huống 3: Tuấn đang trên đường đi học về thì trời đổ mưa to và nước suối chảy xiết. Tuấn cố đi qua.
Bước 2: Làm việc theo nhóm
Bước 3: Làm việc cả lớp
D/ Củng cố và dặn dò:
-Kể một số việc nên hay không nên làm để phòng tránh tại nạn sông nước
2,3 HS trả lời
- HS làm việc theo nhóm.
 - Đại diện nhóm lên trả lời.
- HS làm việc theo nhóm.
 - Đại diện nhóm lên trả

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_4_tuan_9_chuan_kien_thuc.doc
Giáo án liên quan