Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 8 - Phạm Hoàng Mai

a)HD chính tả

-Đọc 1 lượt toàn bài chính tả

-Ghi tiếng hay viết sai:Trăng, khiến, xuống, sẽ soi sáng

b)GV đọc từngcâu hoặc bộ phận ngắn trong câu cho HS viết

-c)Chấm 5-7 bài

-Nhận xét bài làm của HS

- BT2:Câu 2a

-Giao việc:Bt 2 các em phải chọn những tiếng bắt đầu bằng r hoặc d/gi để điền vào chỗ trống sao cho đúng

-Cho HS trình bày lại bài

-Nhận xét chốt lại lời giải đúng

Các tiếng cần điền là: giắt, rơi , dấu, rơi ,gì,dấu,rơi,dấu

H: Câu chuyện đánh dấu mạn thuyền nói về gì?

H:Câu chuyện chú dế sau lò sưởi nói về điều gì?

 

doc33 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 24/02/2022 | Lượt xem: 346 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 8 - Phạm Hoàng Mai, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
dùng nh÷ng ­íc m¬ gÇn gđi,thiÕt thùc....
-Nhận xét tiết học
-Dặn HS về nhà luyện đọc lại 
2 HS lên bảng trả lời theo yêu cầu của cô giáo
-Đọc nối tiếp mỗi em đọc 1 đoạn (3 lượt)
-2 HS đọc cả bài
-1 HS đọc to cả lớp đọc thầm theo
-1-2 HS giải nghĩa
--đọc thành tiếng
-đọc thầm
-Là chị phụ trách đội thiếu niên tiền phong
-Mơ ước có 1 đôi giày ba ta màu xanh như của anh họ chị
-HS tự tìm và nêu
-Không đạt được
-Vận động Lái -1 cậu bé nghèo sống lang thang trên đường phố
-Lái ngẩn ngơ nhình theo đôi giày của 1 cậu bé đang dạo chơi
-Tay lái run run, môi cậu mấp máy hết nhìn đôi giày lại nhìn xuống bàn chân.Lái cột 2 chiếc giày vào nhau đeo vào cổ nhảy tưng tưng
-Lắng nghe
-2-3 HS thi đọc diễn cảm
-Lớp nhận xét
-Nói về chị phụ trách đội có tấm lòng nhân hậu hiểu trẻ em nên đã vận động được cậu bé lang thang đi học.........
- Tự do phát biểu ý kiến.
TiÕt3: TOÁN LUYỆN TẬP
 I. Mục tiêu:
-Rèn kỹ năng giải bài toán về tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó 
- GD hs lßng yªu m«n häc
II: Đồ dùng:-Bảng kẻ sẵn các lớp, hàng của số có 6 chữ số.
II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1 Kiểm tra
2 Bài mới
HĐ 1 HD Luyện tập
MT: Rèn kỹ năng thùc hµnh giải bài toán tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của 2 số đo.ù
3 Củng cố dặn dò 
-Gọi HS lên bảng yêu cầu làm bài tập HD luyện tập T37
-Chữa bài nhận xét cho điểm HS
-Giới thiệu bài
-Nêu nội dung bài
Bài 1(a, b)
Yêu cầu HS đọc đề bài sau đó tự làm bài
a)Số lớn là: (24+6):2=15 
Số bé là: 15-6=9
-Nhận xét cho điểm HS
-Yêu cầu nêu lại cách tìm số lớn số bé trong bài toán tìm 2 số khi biết tổng và hiệu 2 số đó
Bài 2
-Gọi HS đọc đề bài toán sau đó yêu cầu HS nêu danïg toán và tự làm bài
Nhận xét cho điểm HS
Bài 3 : HSKG
Bài 4 yêu cầu HS tự làm bài sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau 
-GV kiểm tra vở của 1 số HS
-Tổng kết giờ học
-Nhắc HS về nhà làm bài tập HD luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau
2 HS lên bảng làm HS dưới lớp theo dõi nhận xét
-Nghe
-2 HS lên bảng làm HS cả lớp làm vào vở bài tập
-Nhận xét bài làm của bạn đổi chéo vở kiểm tra bài của nhau
-2 HS nêu
-1 HS đọc đề bài.
- 2 HS lên bảng làm mỗi HS làm 1 cách.
Tuổi của em là: (36-8):2=14T
Tuổi của chị là: 14+8=22T
-HS lên bảng làm
-HS làm bài và kiểm tra bài của bạn bên cạnh
bài giải,nªu kq.nhËn xÐt bµi b¹n.
TiÕt 4: KHOA HỌC ĂN UỐNG KHI BỊ BỆNH
I.Mục tiêu:
Nói về chế độ ăn uống khi bị bệnh.
Nêu được chế độ ăn uống của người bị tiêu chảy.
Pha được dung dịch ô – rê – dôn và chuẩn bị nước cháo muối.
 GD vận dụng những điều kiện đã học vào cuộc sống.
II.Đồ dùng dạy – học .Các hình trong SGK.Phiếu học tập.
III.Các hoạt độâng dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra.
2.Bài mới.
HĐ 1: Chế độ ăn uống đối với người mắc bệnh thông thường.
MT: Nói về chế độ ăn uống khi mắc một số bệnh thông thường.
HĐ 2:Thực hành pha dung dịch ô – rê – dôn và chuẩn bị vật liệt để nấu cháo muối 
MT:Nêu được chế độ ăn uống của người bị bệnh tiêu chảy.
Biết pha dung dịch .
HĐ 3: Trò chơi: Em tập làm bác sĩ. 
MT: Vận dụng những điều đã học vào cuộc sống.
3.Củng cố 
dặn dò. 
-Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi SGK bài trước.
-Người thân bị bệnh em sẽ làm gì?
-Nhận xét cho điểm.
-Giới thiệu bài.
-Yêu cầu HS quan sát hình SGK thảo luận và trả lời câu hỏi trang 34, 35.
-Khi bị bệnh thông thường chúng ta cần cho người bệnh ăn những thức ăn nào?
-Đối với những người bị ốm nặng chúng ta nên cho ăn những thức ăn đặc hay loãng? Tại sao?
-Đối với những người bị ốm không muốn ăn, hoặc ăn quá ít chúng ta nên cho chế độ ăn như thế nào?
-Đối với người bệnh cần ăn kiêng chúng ta cho ăn như thế nào?
-Làm thế nào để chống mất nước cho bệnh nhân bị tiêu chảy? Đặc biệt trẻ em?
-Nhận xét tổng hợp ý kiến.
-Gọi HS đọc.
-Yêu cầu HS quan sát và đọc lời thoại hình 4-5 SGK
-Gọi HS thực hiện pha.
-Bác sĩ đã khuyên người bệnh bị tiêu chảy cần ăn uống như thế nào?
Theo dõi giúp đỡ từng nhóm.
-Nhận xét tuyên dương các nhóm làm đúng tiến trình lưu loát.
-Chia nhóm và phát phiếu tình huống cho mỗi nhóm.
-Tổ chức thi đua diễn.
Nhận xét tuyên dương.
-Nhận xét tổng kết tiết học.
-Nhắc nhở HS luôn có ý thức chăm sóc mình và người thân.
-2HS lên bảng trả lời câu hỏi.
Về những dấu hiệu cho biết cơ thể khoẻ mạnh và cơ thể bị bệnh.
- Nối tiếp nhau trả lời.
-Đại diện các nhóm lên bốc thăm câu hỏi và thảo luận theo yêu cầu của thăm.
-Cho ăn các thức ăn có chứa nhiều chất thịt, cá, trứng, sữa uống nhiều chất lỏng 
-Ăn thức ăn loãng như cháo, thịt băm nhỏ, cháo cá, cháo trứng, nước cam vắt, vì thức ăn này dễ nuốt trôi 
-Nên dỗ dành động viên họ cho họ ăn nhiều trong bữa ăn 
-Phải kiêng tuyệt đối theo sự chỉ dẫn của Bác sĩ.
-Phải ăn uống bình thường ngoài ra, cho uống dịch ô – rê – dôn, uống nước cháo.
-Quan sát hình SGK.
-2HS thực hành pha theo yêu cầu.
-Nêu.
-HS đọc phần HD ghi trên gói ô – rê – dôn làm theo HD.
Làm việc theo nhóm.
-3-6 nhóm trình bày sản phẩm.
-Nhận phiếu và thảo luận tìm ra cách giải quyết.
-Tập đóng vai trong nhóm sau đó cử đại diện trình bày trước lớp.
-2HS đọc phần bạn cần biết.
Về nhà học thuộc.
Buổi chiều
TiÕt1: ThĨ dơc: GV chuyªn biƯt
TiÕt2: TIN HỌC: GV chuyªn biƯt
TiÕt 3: ĐỊA LÍ: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở TÂY NGUYÊN 
I.Mục tiêu:Giúp HS:
Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên: Trồng cây công nghiệp lâu năm và chăn nuôi gia súc lớn.
Dựa vào lược đồ (bản đồ) Bảng liệu, tranh ảnh để tìm kiến thức.
Xác lập mối quan hệ địa lí giữa các thành phần tự nhiên với nhau và giữa thiên nhiên với hoạt động sản xuất của con người.
II.Đồ dùng dạy – học.Các hình trong SGK.Phiếu học tập.
III.Các hoạt độâng dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ. 
2.Bài mới.
HĐ1:Trồng cây công nghiệp trên đất ba dan.
MT:hs biÕt một số đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên
HĐ 2: Chăn nuôi trên đồng cỏ.
 16’ -18’
MT:BiÕt tên các vật nuôi chính có ở Tây Nguyên. 
3.Củng cố
Dặn dò: 
-Đưa ra các ô chữ kì diệu kèm theo câu hỏi của nội dung bài trước
-Nhận xét – ghi điểm
-Giới thiệu bài.
-Yêu cầu dựa vào kênh chữ và kênh hình ở mực 1SGK thảo luận nhóm dựa vào câu hỏi
+Kể tên các loại cây trồng chính có ở Tây Nguyên? Chúng thuộc loại cây gì?
+Cây công nghiệp, cây lương thực hay cây rau màu?
+Cây công nghiệp lâu năm nhất được trồng ở đây?
+em biết gì về ca phê của Buôn mê?
+Cây công nghiệp có giá trị kinh tế như thế nào?
-Nhận xét KL:
-Dựa vào hình và bảng số liệu mục 2 SGK trả lời các câu hỏi
-Hãy kể tên các vật nuôi chính có ở Tây Nguyên?
-Con vật được nuôi nhiều ở Tây Nguyên?
-Tây nguyên có những thuận lợi nào để chăn nuôi trâu bò?
-Ở Tây Nguyên voi được nuôi để làm gì?
KL:
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS chuẩn bị đồ dùng cho tiết sau.
-4HS lên bảng điền vào ô chữ kì diệu.
-Nhận xét.
-Nhắc lại tên bài học.
-Hình thành nhóm và thảo luận theo yêu cầu.
-Đại diện các nhóm trình bày.
-Cà phê, chè, .
-Cây công nghiệp.
-Cà phê là cây trồng lâu năm và nổi tiếng ở Buôn Mê Thuột.
-Nêu:
-Có giá trị kinh tế cao.
Thông qua việc xuất khẩu hàng hoá ra nước ngoài.
-1-2 HS nhắc lại ý chính.
-Nghe.
-1-2HS lên chỉ bảng và nêu tên các vật nuôi sống ở Tây Nguyên.
-động vật có nhiều là bò vì ở đây có đồng cỏ tươi tốt.
-Thuận lợi cho việc chăn nuôi gia súc.
-Voi dùng để chuyên chở và dùng cho du lịch.
-1-2 HS chỉ sơ đồ nêu những nét chính về hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên.
Thứ 5 ngày 17 tháng 10 năm 2013
Buổi sáng
TiÕt1:TẬP LÀM VĂN : LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN
I.Mục đích – yêu cầu:
-Củng cố khả năng phát triển câu chuyện
-Nhận biết được các đoạn văn sắp xếp theo trình tự thời gian
-Viết câu mở đoạn để liên kết các đoạn văn theo trình tự thời gian
- Kể lại được câu chuyện có các sự việc được sắp xếp theo trình tự thời gian.
- GD hs lßng yªu m«n häc
Đồ dùng dạy – học.Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần ghi nhớ
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL 
Giáo viên
Học sinh
1 Kiểm tra
2 Bài mới 
HĐ1: giới thiệu bài
HĐ 2.
 bài tập1
.
MT: hs biÕt viªt ®o¹n më ®Çu cho c©u chuyƯn.
 Bài tập 2:
MT: hs biÕt s¾p xÕp tr×nh tù cho ®o¹n v¨n.
Bài tập3 
MT:hs kĨ ®­ỵc c©u chuyƯn ®ĩng néi dung.
3 củng cố dặn dò 
-Gọi HS lên bảng kể lại câu chuyện Vào nghề
-Nhận xét cho điểm HS
-Giới thiệu bài
-đọc và ghi tên bài
-Cho HS đọc yêu cầu bài tập
-Giao việc :BT1 yêu cầu các em dựa theo tiểu thuyết Vào nghề để viết lại câu mở đầu cho từng đoạn văn.
-Cho HS làm bài GV phát 4 tờ giấy khổ to cho 4 HS làm bài
-Nhận xét khen những HS viết hay.
-Cho HS đọc yêu cầu bài tập 2
-Giao việc:Yêu cầu các em đọc lại các đoạn văn vừa hoàn chỉnh và cho biế

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_4_tuan_8_pham_hoang_mai.doc
Giáo án liên quan