Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 8 - Huỳnh Thị Hằng

Bài 15 : NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ

I. MỤC TIÊU:

1/ Kiến thức :

- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng vui, hồn nhiên.

 - Hiểu ND: Những ước mơ ngộ nghĩnh, đáng yêu của các bạn nhỏ bộc lộ khát khao về thế giới tốt đẹp. Thuộc 1, 2 khổ thơ trong bài.

2/ Kĩ năng :

- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng nhịp thơ.

3/ Giáo dục :

 - HS biết ước mơ và cố gắng thực hiện những ước mơ của mình.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Tranh minh hoạ nội dung bài học.

- Bảng phụ viết những câu luyện đọc.

 

doc29 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 24/02/2022 | Lượt xem: 369 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 8 - Huỳnh Thị Hằng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
những chi tiết nói lên sự cảm động và niền vui của Lái khi nhận đôi giày ?
c) Hoạt động 3 :Đọc diễn cảm 
- GV hương dẫn HS đọc diễn cảm bài văn. 
- Chú ý ngắt giọng, nhấn giọng một số câu văn.
III. CỦNG CỐ – DẶN DÒ :
- Nhận xét, đánh giá tiết học. 
- Chuẩn bị : Thưa chuyện với mẹ.
- HS trả lời.
- HS đọc từng đoạn và cả bài.
- Đọc thầm phần chú giải.
- Cổ giày ôm sát chân. Thân giày làm bằng vải cứng, dáng thon thả, màu vải như màu da trời những ngày thu. Phần thân giày gần sát cổ có hai hàng khuy dập, luồn một sợi dây trắng nhỏ vắt ngang.
- Chị quyết định sẽ thưởng cho Lái đôi giày ba ta màu xanh trong buổi đầu cậu đến lớp.
+ Vì ngày nhỏ chị đã từng mơ ước đôi giày ba ta màu xanh hệt như Lái.
+ Chị muốn mang lại niềm vui cho Lái.
+ Chị muốn Lái hiểu chị yêu thương Lái, muốn Lái đi học.
- Tay Lái run run, môi cậu mấp máy, mắt hết nhìn đôi giày, lại nhìn xuống đôi bàn chân. Ra khỏi lớp, Lái cột hai chiếc giày vào nhau, đao vào cổ, nhảy tưng tưng.
- Luyện đọc diễn cảm
- HS nối tiếp nhau đọc.
Tiết 2 – Môn : LTVC
 Bài 15 : CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI, 
TÊN ĐỊA LÝ NƯỚC NGOÀI
I. MỤC TIÊU :
1. Nắm được qui tắc viết tên người, tên địa lý nước ngoài.
2. Biết vận dụng quy tắc đã học để viết đúng tên người, tên địa lý nước ngoài phổ biến, quen thuộc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Bút dạ và 1 vài tờ phiếu khổ to viết nội dung BT 1, 2.
- Khoảng 20 lá thăm để HS chơi trò du lịch - BT3.
- Bảng phụ.
TT
TÊN NƯỚC
TÊN THỦ ĐÔ
01
.........
Mát-xcơ-va
02
Ấn Độ
.........
03
.........
Tô-ki-ô
04
Thái Lan
............
05
.........
Oa-sinh-tơn
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I. KIỂM TRA BÀI CŨ : 
- Kiểm tra và chữa bài tập về nhà.
II. BÀI MỚI :
1/ Giới thiệu bài : 
2/ Giảng bài :
a) Hoạt động 1 : Phần nhận xét :
* Bài tập 1 :
- GV đọc mẫu và HD HS đọc. 
* Bài tập 2 : (SGK)
* Bài tập 3: (SGK)
b) Hoạt động 2 : Phần Ghi nhớ :
- SGK.
c) Hoạt động 3 : Phần luyện tập :
Bài tập 1 : GV nhắc HS : Đoạn văn có những tên riêng viết sai quy tắc chính tả. Các em cần đọc đoạn văn, phát hiện từ viết sai, chữa lại cho đúng.
Bài tập 2 : 
- Tiến hành như BT 1.
Bài tập 3 : Trò chơi du lịch (dành cho HS khá giỏi).
- GV giải thích cách chơi.
III. CỦNG CỐ – DẶN DÒ :
 - GV nhận xét, đánh giá tiết học.
- HS chuẩn bị bài “Dấu ngoặc kép”.
1/ - Ba, bốn HS đọc lại.
2/ - Một HS đọc yêu cầu BT. Cả lớp suy nghĩ trả lời các câu hỏi sau :
+ Mỗi tên riêng nói trên gồm mấy bộ phận, mỗi bộ phận gồm mấy tiến ?
+ Chữ cái đầu mỗi bộ phận được viết thế nào ?(Viết hoa)
+ Cách viết các tiếng trong cùng một bộ phận như thế nào ? (có gạch nối)
3/ Viết giống như tên riêng VN – tất cả các tiếng đều viết hoa.
- Hai, ba HS đọc ND ghi nhớ trong SGK.
- Cho HS lấy VD minh họa.
1/ Lời giải : 
- Ác-boa, Lu-i Pa-xtơ, Ác-boa, Quy-dăng-xơ.
2/ - Tên người : An-be anh-xtanh; Crít-xti-an An-đéc-xen; I-u-ri Ga-ga-rin.
- Tên địa lí : Xanh Pê-téc-bua; Tô-ki-ô; A-ma-dôn; Ni-a-ga-ra.
3/ Cả lớp cùng chơi.
Tiết 4 – Môn : Toán
 Bài 38 : LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU:
- Biết giải bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. 
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ, bảng học nhóm.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I. KIỂM TRA BÀI CŨ: 
- GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà.
- GV nhận xét.
II. BÀI MỚI :
1/ Giới thiệu bài : 
2/ Giảng bài :
* Bài tập 1: (HS làm câu a và b).
- Yêu cầu HS tự làm tóm tắt rồi giải (tự chọn cách).
- Yêu cầu HS nhắc lại cách tìm, số lớn và số bé khi biết tổng và hiệu của chúng.
* Bài tập 2:
- Hướng dẫn tương tự bài 1.
* Bài tập 3: (Dành cho HS khá giỏi)
- Hướng dẫn tương tự bài 1.
* Bài tập 4:
- Hướng dẫn tương tự bài 1.
* Bài tập 5: (Dành cho HS khá giỏi).
- Lưu ý đổi đơn vị 5 tần 2 tạ = 52 tạ.
III. CỦNG CỐ – DẶN DÒ :
- Nhận xét, đánh giá tiết học.
- Chuẩn bị bài: Luyện tập chung.
- HS sửa bài.
- HS nhận xét.
1/a) Hai lần số bé là : b) Hai lần số lớn là :
24 – 6 = 18 60 + 12 = 72
Số bé là : Số lớn là :
18 : 2 = 9 72 : 2 = 36
Số lớn là : Số bé là :
9 + 6 = 15 36 – 12 = 24
2/ Bài giải
- Hai lần tuổi em là :
 36 – 8 = 28 (tuổi)
- Tuổi em là :
 28 : 2 = 14 (tuổi)
- Tuổi chị là :
 14 + 8 = 22 (tuổi)
 Đáp số : Chị 22 tuổi
 Em 14 tuổi
3/ Bài giải
- Hai lần số SGK do thư viện cho HS mượn là:
 65 + 17 = 82 (quyển)
- Số SGK do thư viện cho HS mượn là :
 82 : 2 = 41 (quyển)
Số sách đọc thêm do thư viện cho HS mượn là
 41 – 17 = 24 (quyển)
 Đáp số : 41 quyển SGK
 24 quyển sách đọc thêm
4/ Bài giải
- Hai lần số SP do PX thứ nhất làm được là :
 1200 – 120 = 1080 (SP)
- Số SP do PX thứ nhất làm là:
 1080 : 2 = 540 (SP)
- Số SP do PX thứ hai làm là :
 540 + 120 = 660 (SP)
 Đáp số : 54 sản phẩm
 660 sản phẩm
5/ Bài giải
 5 tấn 2 tạ = 52 tạ
- Hai lần số thóc thu hoạch ở thửa ruộng thứ nhất là :
 52 + 8 = 60 (tạ)
- Số thóc thu hoạch ở thửa ruộng thứ nhất là :
 60 : 2 = 30 (tạ)
 30 tạ = 3000 kg
- Số thóc thu hoạch ở thửa ruộng thứ hai là :
 30 – 8 = 22 (tạ)
 22 tạ = 2200 kg
 Đáp số : 3000 kg thóc
 2200 kg thóc
Tiết 4 : Ơn tập tốn
Tiết 5 – Môn : Khoa học
 Bài 15 : BẠN CẢM THẤY THẾ NÀO KHI BỊ BỆNH ? 
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức :
- Nêu được những biểu hiện của cơ thể khi bị bệnh : hắt hơi, sổ mũi, chán ăn, mệt mỏi, đau bụng, nôn, sốt, 
- Biết nói ngay với cha mẹ, người lớn khi cảm thấy trong người khó chịu, không bình thường.
- Phân biệt được lúc cơ thể khỏe mạnh và lúc cơ thể bị bệnh.
2. Kỹ năng :
- Tự nhận thức để nhận biết một số dấu hiệu không bình thường của cơ thể.
- Biết tìm kiếm sự giúp đỡ khi có những dấu hiệu bị bệnh.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Hình vẽ trong SGK trang 32, 33
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I. KIỂM TRA BÀI CŨ :
- Hãy kể tên một số bệnh lây qua đường tiêu hoá ? Nêu lên cách đềphòng như thế nào ?
II. BÀI MỚI :
1. Giới thiệu bài :
2. Giảng bài :
a) Hoạt động 1: Quan sát và kể chuyện 
* Bước 1: Làm việc cá nhân
- GV yêu cầu từng HS thực hiện theo yêu cầu ở mục ‘quan sát và thực hành’/32SGK.
* Bước 2: Làm việc theo nhóm nhỏ
- GV yêu cầu HS sắp xếp các hình có liên quan trong sách GK thành 3 câu chuyện 
* Bước 3: Làm việc cả lớp
- GV yêu cầu mỗi nhóm trìmh bày một câu chuyện 
- GV đặt câu hỏi thêm :
- Khi nhận thấy cơ thể có những dấu hiệu không bình thường , em phải làm gì? Tại sao? 
b) Hoạt động 2 : Trò chơi đóng vai “ mẹ ơi , con  sốt”
* Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn
- GV nêu nhiệm vụ : các nhóm sẽ đưa ra tình huống để tập ứng xử khi bản thân bị bệnh.
- GV nêu ví dụ gợi ý
1. B ạn Lan bị đau bụng và đi ngoài vài lần khi ở trường. Nếu là Lan, em sẽ làm gì?
2. Đi học về , Hùng định nói với mẹ bị mệt và đau đầu nhưng mẹ mải chăm em không để ý nên Hùng không nói gì. Nếu là Hùng, em sẽ làm gì?
* Bước 2: Làm việc theo nhóm
*Bước 3: Trình diễn
- GV nhận xét và kết luận như đoạn sau của mục “bạn có biết”
III. CỦNG CỐ – DẶN DÒ :
- Nhận xét, đánh giá tiết học.
- HS chuẩn bị bài : Aên uống khi bị bệnh.
- 2,3 HS trả lời 
 - HS làm việc theo nhóm nhỏ 
- HS đại diện kể chuyện 
- Nhóm khác bổ sung 
- HS trả lời và tự kết luận 
- Các nhóm thảo luận đưa ra tình huống.
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn phân vai theo tình huống trong nhóm đã đề ra.
- Các vai hội ý lời thoại và diễn xuất. Các bạn kháv góp ý kiến.
- HS lên đóng vai, các HS khác theo dõi và đặt mình vào nhân vật trong tình huống nhóm bạn đưa ra và cùng thảo luận để chọn ra cách ứng xử đúng nhất
Thứ năm ngày 9 tháng 10 năm 2014
Tiết 1 – Môn : LTVC
 Bài 16 : DẤU NGOẶC KÉP
I. MỤC TIÊU:
- Nắm được tác dụng của dấu ngoặc kép, cách dùng dấu ngoặc kép.
- Biết vận dụng những hiểu biết đã học để dùng dấu ngoặc kép trong khi viết.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ viết sẵn nội dung các bài tập 2, 4.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I. KIỂM TRA BÀI CŨ : 
- KT và chữa bài tập về nhà.
II. BÀI MỚI :
1. Giới thiệu bài: 
2. Giảng bài :
a) Hoạt động 1: Phần nhận xét.
* Bài 1:
- Gạch chân những từ ngữ và câu đặt trong dấu ngoặc kép.
- Đó là lời nói của ai?
- Nêu tác dụng của dấu ngoặc kép?
* Bài 2:
- Tìm lời nói nào đã chọn câu.
- Dấu ngoặc kép ở đây còn có dấu gì nữa?
- Khi nào dấu ngoặc kép được dùng với dấu 2 chấm?
- Khi nào dấu ngoặc kép được dùng độc lập?
* Bài 3:
- GV nói về con tắc kè.
- Từ” lầu” chỉ cái gì?
- Tắc kè hoa có xây được lầu theo nghĩa trên không?
- Từ lầu trong khổ thơ dùng với nghĩa gì?
- Dấu ngoặc kép trong trường hợp này dùng để làm gì?
b) Hoạt động 2: Phần ghi nhớ
- Hướng dẫn HS rút ra ghi nhớ.
c) Hoạt động 3: Luyện tập
* Bài tập 1: 
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
* Bài tập 2 : 
- GV gợi ý: Đề bài và các câu văn của HS có phải là các câu đối thoại trực tiếp không?
* Bài tậ

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_4_tuan_8_huynh_thi_hang.doc
Giáo án liên quan