Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 6 - Phạm Thị Kim Huệ

Tiết 26: LUYỆN TẬP

(Dự kiến 35 pht, SGK trang 33)

I. MỤC TIÊU:

Giúp HS:

- Rèn kỹ năng đọc, phân tích và xử lý số liệu trên hai loại biểu đồ.

- Thực hành lập biểu đồ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Bảng phụ có vẽ sẳn biểu đồ của bài tập 3 (không cần vẽ ô ly, chỉ vẽ lưới ô vuông)

- HS : vở nháp.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU:

1. Ổn định tổ chức: Hát

2. Kiểm tra bài cũ:

GV gọi HS làm bài của tiết trước.

GV nhận xét bài cũ, ghi điểm cho HS .

3. Bài mới:

 

doc52 trang | Chia sẻ: thetam29 | Lượt xem: 413 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 6 - Phạm Thị Kim Huệ, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ên cạnh, em sẽ học tốt.
Tình huống 2 : Em hứa sẽ vẫn giữ vững kết quả học tập tốt, sẽ cố gắng tham gia thể thao để được khỏe mạnh.
Tình huống 3 : Em rất thương mến các bạn và muốn chia sẻ với các bạn.
Tình huống 4 : Em nêu lên mong muốn được vui chơi và rất muốn có sân chơi riêng.
- GV tổ chức cho HS làm việc cả lớp.
+ Yêu cầu các nhóm lần lượt lên thể hiện.
+ Yêu cầu các nhóm nhận xét.
+ Hỏi : Khi bày tỏ ý kiến, các em phải có thái độ như thế nào ?
+ Hãy kể 1 tình huống trong đó em đã nêu ý kiến của mình.
+ Khi nêu ý kiến đó, em có thái độ như thế nào ?
- Các nhóm đóng vai.
Tình huống 1, 2, 3 : Vai bố mẹ và con.
Tình huống 4 : Vai em HS và bác tổ trưởng/ chủ tịch/ trưởng thôn/ trưởng bản.
- Phải lễ phép, nhẹ nhàng, tôn trọng người lớn.
- 2 – 3 HS nêu.
- Em lễ phép, nhẹ nhàng, tôn trọng người lớn. 
Hoạt động 3
TRÒ CHƠI : “PHỎNG VẤN”
- GV tổ chức cho HS làm việc cặp đôi.
+ Yêu cầu HS đóng vai phóng viên phỏng vấn bạn về các vấn đề :
Tình hình vệ sinh lớp em, trường em.
Những hoạt động mà em muốn tham gia ở trường lớp.
Những công việc mà em muốn làm ở trường
Những nơi nà em muốn đi thăm.
Những dự định của em trong mùa hè này. 
- GV tổ chức cho HS làm việc cả lớp.
+ Gọi một số cặp HS lên lớp thực hành phỏng vấn và trả lời cho cả lớp theo dõi.
+ Hỏi : Việc nêu ý kiến của em có cần thiết không ? Em cần bày tỏ ý kiến với những vấn đề có liên quan để làm gì ?
+ Kết luận : Trẻ em có quyền được bày tỏ ý kiến của mình cho người khác để trẻ em có những điều kiện tốt nhất.
- HS làm việc cặp đôi : lần lượt HS này là phóng viên – HS kia là người phỏng vấn (Tùy ý 2 HS chọn 1 chủ đề nào đó mà GV đưa ra).
+ 2 – 3 HS lên thực hành. Các nhóm khác theo dõi.
+ Có. Em bày tỏ để việc thực hiện những vấn đề đó phù hợp với các em hơn, tạo điều kiện phát triển tốt hơn.
+ Lắng nghe.
TẬP ĐỌC
Tiết 12: CHỊ EM TÔI.
(Dự kiến 35 phút, SGK trang 59)
I. Mục tiêu :
- Đọc trơn cả bài. Chú ý đọc đúng các từ ngữ dễ mắc lỗi phát âm. Biết đọc bài với giọng kể nhẹ nhàng, hóm hỉnh, phù hợp với việc thể hiện tính cách, cảm xúc của các nhân vật.
- Hiểu ý nghĩa của các từ ngữ trong bài. Hiểu nội dung, ý nghĩa câu chuyện : Cô chị hay nói dối đã tỉnh ngộ nhờ sự gúp đỡ của cô em. Câu chuyện là lời khuyên học sinh không nói dối. Nói dối là một tính xấu làm mất lòng tin, sự tín nhiệm, lòng tôn trọng của mọi người với mình.
II. Đồ dùng dạy học :
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu :
1. Ổn định tổ chức 	: 
2. Kiểm tra bài cũ 	: - 	Gọi học sinh đọc và trả lời câu hỏi của bài trước. 
3. Bài mới 	: - Giới thiệu bài : “Chị em tôi”
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 : Luyện đọc. 
Mục tiêu : Học sinh đọc đúng các từ ngữ khó, đọc lưu loát, trôi chảy cả bài.

Cách tiến hành :
- Gọi 1 học sinh đọc cả bài 	 - Hướng dẫn chia đoạn.	 
- Gọi học sinh đọc tiếp từng đoạn (3 lần).
- Đọc nối tiếp đoạn (Kết hợp hướng dẫn đọc từ khó và giải nghĩa từ khó).
- Giáo viên đọc mẫu cả bài. 	
- hs đọc.
- Đánh dấu đoạn.
- hs đọc nối tiếp đoạn.
- hs lắng nghe.
Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài
Mục tiêu : HS hiểu nội dung bài đọc để trả lời các câu hỏi cuối bài.
Cách tiến hành :
- GV cho hs đọc thầm từng đoạn để trả lời các câu hỏi cuối bài.	
- Đọc thầm, trả lời câu hỏi.
Hoạt động 3 : Đọc diễn cảm.
Mục tiêu : Bắt đọc bài phù hợp với diễn biến câu chuyện, với lời lẽ và tính cách của từng nhân vật.

Cách tiến hành :
- GV hướng dẫn đọc diễn cảm. 	 
- Cho HS đọc diễn cảm trong nhóm. 	
- Thi đọc diễn cảm giữa các nhóm. 	
- Bình xét nhóm, cá nhân đọc hay nhất. 
- hs lắng nghe.
- Đọc trong nhóm.
- hs thi đọc trong nhóm.
4. Củng cố, dặn dò : 
- Nhận xét tiết học	: - Dặn về nhà học bài.
- Chuẩn bị bài 	: “Trung thu độc lập”
TỐN 
Tiết:28 LUYỆN TẬP CHUNG
(Dự kiến 35 phút, SGK trang 36)
I. MỤC TIÊU:
Giúp HS ôn tập, củng cố hoặc tự kiểm tra về:
Viết số, xác định giá trị của chữ số theo vị trí của chữ số đó trong một số, xác định số lớn nhất (hoặc bé nhất) trong một nhóm các số.
Mối quan hệ giữa một số đơn vịđo khối lượng hoặc thời gian.
Thu thập và sử lý một số thông tin trên biểu đồ.
Giải bài toán về số trung bình cộng của nhiều số.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: bảng phụ,
HS : vở nháp.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU:
Ổn định tổ chức: Hát
Kiểm tra bài cũ:
-Kiểm tra vở bài tập về nhà của HS.
-Gọi 1 HS làm miệng bài tập 4.
-Gọi 1 HS làm bảng bài tập 5.
-GV nhận xét, ghi điểm.
Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
.Hoạt động 1: (12’) HS làm bài tập 1.
Mục tiêu: HS ôn tập, củng cố viết số, xác định giá trị của chữ số theo vị trí của chữ số đó trong một số, xác định số lớn nhất (hoặc bé nhất) trong một nhóm các số.
Tiến hành:
Bài 1:
-Gọi 1 HS nêu yêu cầu.
-GV yêu cầu làm việc theo nhóm đôi.
-Gọi đại diện trình bày.
-GV và cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
.Hoạt động 2: (7’) HS làm bài tập 2.
Mục tiêu: Thu thập và sử lý một số thông tin trên biểu đồ.
Tiến hành:
Bài 2:
-Gọi 1 HS đọc đề.
-Yêu cầu HS làm miệng.
-GV cùng cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Hoạt động 3: (8’) HS làm bài tập 3.
Mục tiêu: Giải bài toán về số trung bình cộng của nhiều số.
Tiến hành:
Bài 3:
-Gọi 1 HS đọc đề.
-Yêu cầu HS tự làm vào vở.
-Gọi 1 HS trình bày trên bảng.
-GV chấm, sửa bài.
-Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
-HS làm việc theo nhóm đôi.
-Đại diện nhóm trình bày.
-1 HS đọc đề.
-HS làm miệng.
-1 HS đọc đề.
-HS tự làm bài vào vở.
-1 HS làm bài trên bảng.
Củng cố dặn dò:
 GV nhận xét tiết học.
 Dặn HS về nhà xem lại bài, ghi nhớ những nội dung vừa học.
 Dặn HS về nhà làm bài tập Môn: Khoa học
KHOA HỌC
T11: MỘT SỐ CÁCH BẢO QUẢN THỨC ĂN 
(Dự kiến 35 phút, SGK trang 24)
I.MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
Kiến thức - Kĩ năng:
Sau bài học, HS có thể:
Kể tên các cách bảo quản thức ăn.
Nêu ví dụ về một số loại thức ăn và cách bảo quản chúng.
Nói về những điều cần chú ý khi lựa chọn thức ăn dùng để bảo quản và cách sử dụng thức ăn đã được bảo quản.
Thái độ:
Ham hiểu biết khoa học, có ý thức vận dụng những điều đã học được vào cuộc sống. 
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Hình trang 24,25 SGK
Phiếu học tập.
PHIẾU HỌC TẬP
 Điền vào bảng sau tên của 3 đến 5 loại thức ăn và cách bảo quản
 thức ăn đó ờ gia đình em 
Tên thức ăn
Cách bảo quản
1.
2.
3.
4.
5.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
ĐDDH
1 phút
5 phút
1 phút
8 phút
8 phút
8 phút
5 phút
Khởi động
Bài cũ: Ăn nhiều rau và quả chín. Sử dụng thực phẩm sạch và an toàn
Vì sao cần ăn nhiều rau và quả chín hằng ngày?
Thế nào là thực phẩm sạch và an toàn?
Làm thế nào để thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm?
GV nhận xét, chấm điểm 
Bài mới:
Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Tìm hiểu các cách bảo quản thức ăn
Mục tiêu: HS kể tên được các cách bảo quản thức ăn
Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo nhóm
GV hướng dẫn HS quan sát các hình trang 24,25 SGK và trả lời các câu hỏi: chỉ và nói các cách bảo quản thức ăn trong từng hình.
Bước 2: Làm việc cả lớp
GV mời đại diện một số nhóm trình bày trước lớp
GV nhận xét
Hoạt động 2: Tìm hiểu cơ sở khoa học của các cách bảo quản thức ăn
Mục tiêu: HS giải thích được cơ sở khoa học của các cách bảo quản thức ăn
Cách tiến hành:
Bước 1:
GV giảng: các loại thức ăn tươi có nhiều nước và các chất dinh dưỡng, đó là môi trường thích hợp cho vi sinh vật phát triển. Vì vậy chúng dễ bị hư hỏng, ôi, thiu. Muốn bảo quản thức ăn được lâu, chúng ta phải làm thế nào?
Bước 2:
GV cho cả lớp thảo luận câu hỏi: nguyên tắc chung của việc bảo quản thức ăn là gì?
GV giúp HS rút ra được nguyên tắc chung của việc bảo quản thức ăn là: làm cho các vi sinh vật không có môi trường hoạt động hoặc ngăn không cho các vi sinh vật xâm nhập vào thức ăn.
Bước 3:
GV cho HS làm bài tập: trong các cách bảo quản thức ăn dưới đây, cách nào làm cho vi sinh vật không có điều kiện hoạt động? Cách nào ngăn không cho các vi sinh vật xâm nhập vào thực phẩm?
Phơi khô, nướng, sấy
Ướp muối, ngâm nước mắm
Ướp lạnh
Đóng hộp
Cô đặc với đường
Đáp án:
	Làm cho vi sinh vật không có điều kiện hoạt động: a; b; c; e
	Ngăn không cho các vi sinh vật xâm nhập vào thực phẩm: d
GV sửa, nhận xét và chốt ý
Hoạt động 3: Tìm hiểu một số cách bảo quản thức ăn ở nhà 
Mục tiêu: HS liên hệ thực tế về cách bảo quản một số thức ăn mà gia đình áp dụng
Cách tiến hành:
Bước 1: 
GV phát phiếu học tập cho cá nhân
Bước 2: Làm việc cả lớp
GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày
GV nhận xét, chốt ý 
Kết thúc tiết học, GV cần nêu rõ: những cách làm trên chỉ giữ được thức ăn trong một thời gian nhất định. Vì vậy, khi mua những thức ăn đã được bảo qua

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_4_tuan_6_pham_thi_kim_hue.doc
Giáo án liên quan