Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 4 - Huỳnh Thị Hằng

Tiết 2 – Môn : Tập đọc

 Bài 07 : MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC

 I. MỤC TIÊU :

1. Kiến thức :

 - Biết đọc phân biệt lời các nhân vật, bước đầu đọc diễn cảm được một đoạn trong bài.

-Hiểu ND : Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì dân vì nước của Tô Hiến Thành - vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa.

2. Kỹ năng :

- Trả lời được các câu hỏi trong SGK và đọc đạt yêu cầu.

- Biết xác định giá trị; tự nhận thức về bản thân và tư duy phê phán.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

-Tranh minh họa trong SGK.

- Bảng phụ.

 

doc34 trang | Chia sẻ: thetam29 | Lượt xem: 382 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 4 - Huỳnh Thị Hằng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 chưa lên đã nhọn như chông lạ thường : măng khoẻ khoắn, ngay thẳng, khẳng khái, không chịu mọc cong.
- Luyện đọc diễn cảm
- HS nối tiếp nhau đọc.
- HS học thuộc lòng bài thơ (khoảng 8 câu).
Tiết 2 – Môn : LTVC
 Bài 07 : TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức :
- Nhận biết được hai cách chính cấu tạo từ phức tiếng Việt : ghép những tiếng có nghĩa lại với nhau (Từ ghép); phối hợp những tiếng có âm hay vần (hoặc cả âm đầu và vần) giống nhau (từ láy).
- Bước đầu phân biệt được từ ghép với từ láy đơn giản; tìm được từ ghép, từ láy chứa tiếng đã cho.
2. Kĩ năng: 
- Bước đầu biết vận dụng kiến thức đã học để phân biệt từ ghép và từ láy.
3. Thái độ: 
- HS yêu thích học môn Tiếng Việt và thích sử dụng Tiếng Việt.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ.
- Từ Điển tiếng việt.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I. KIỂM TRA BÀI CŨ : 	
- KT và chữa BT về nhà.
- GV nhận xét
II. BÀI MỚI :
1/ Giới thiệu bài: 
2/ Giảng bài: 
a) Hoạt động 1: Phần nhận xét
- GV giúp HS đi đến kết luận
+ Các từ phức truyện cổ, ông cha do các tiếng có nghĩa tạo thành (truyện + cổ, ông + cha)
+ Từ phức thầm thì do các tiếng có âm đầu (th) lặp lại nhau tạo thành.
- GV chốt:
+ Từ phức: lặng im do 2 tiếng có nghĩa (lặng + im) tạo thành.
+ 3 từ phức (chầm chậm, cheo leo, se sẽ) do những tiếng có vần hoặc cả âm đầu lẫn vần lặp lại tạo thành.
b) Hoạt động 2: Phần ghi nhớ
- GV giải thích phần ghi nhớ
c) Hoạt động 3: Luyện tập
* Bài tập 1
- GV chốt: 
Câu
Từ ghép
Từ láy
Câu a
Ghi nhớ, đền thờ, bờ bãi, tưởng nhớ.
Nô nức
Câu b
Dẻo dai, vững chắc, thanh cao
Mộc mạc, nhũng nhặn, cứn gcáp
- GV giải thích từ “cứng cáp” chỉ có tiếng cứng có nghĩa, tiếng cáp không có nghĩa. Đây là từ láy chỉ trạng thái đã khỏe, không cò yếu ớt.
* Bài tập 2:
- GV nhận xét, chốt lại ý đúng :
Từ ghép
Từ láy
Ngay
Ngay thẳng, ngay thật, ngay lưng
ngay ngắn
Thẳng
Thẳng cánh, thẳng hàng, thẳng đưng, thẳng góc, thẳng tính, thẳng tay...
thẳng thắn, thẳng thớm
Thật
Chân thật, thanøh thật, thật lòng, thật tình...
thật thà
3. Củng cố - Dặn dò :
- Nhận xét, đánh giá tiết học
- HS chuẩn bị cho tiết học sau.
- 1 HS đọc nội dung bài tập và gợi ý
- Cả lớp đọc thầm lại
- 1 HS đọc câu thơ thứ nhất, cả lớp đọc thầm, suy nghĩ, nêu nhận xét.
- HS đọc câu thơ tiếp theo
- Cả lớp đọc thầm, suy nghĩ, nêu nhận xét.
- 3 HS đọc ghi nhớ.
1/ -1 HS đọc yêu cầu bài tập
- 2 HS đoạn 2 đoạn văn
 - Thảo luận nhóm 4 HS ghi vào giấy
- Các nhóm báo cáo
- HS nhận xét
- HS sửa bài
2/ - HS đọc yêu cầu bài tập
- Trao đổi nhóm đôi làm vào VBT
- HS trình bày kết quả
- Nhận xét
- Sửa bài.
Tiết 3 – Môn : Toán 
 Bài 18 : YẾN – TẠ – TẤN
I. MỤC TIÊU :
1.Kiến thức :
- Bước đầu nhận biết về độ lớn của yến, tạ, tấn; mối quan hệ của tạ, tấn với ki-lô-gam.
- Biết chuyển đổi đơn vị đo giữa tạ, tấn và ki-lô-gam.
2.Kỹ năng :
- Biết thực hiện phép tính với các số đo : tạ, tấn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
I. KIỂM TRA BÀI CŨ : 
- KT và chữa bài 2 và 5
- GV nhận xét
II. BÀI MỚI :
1/ Giới thiệu bài : 
2/ Giảng bài : 
a) Hoạt động1 : Giới thiệu đơn vị đo khối lượng yến, tạ, tấn
a.Ôn lại các đơn vị đo khối lượng đã học (kilôgam, gam)
- Yêu cầu HS nêu lại các đơn vị khối lượng đã được học?
- 1 kg = .. g?
b.Giới thiệu đơn vị đo khối lượng yến
- GV giới thiệu: Để đo khối lượng các vật nặng hàng chục kilôgam, người ta còn dùng đơn vị yến
- GV viết bảng: 1 yến = 10 kg
- Yêu cầu HS đọc theo cả hai chiều
- Mua 2 yến gạo tức là mua bao nhiêu kilôgam gạo?
- Có 10 kg khoai tức là có mấy yến khoai?
c.Giới thiệu đơn vị tạ, tấn:
- Để đo khối lượng một vật nặng hàng trăm kilôgam, người ta dùng đơn vị tạ.
- 1 tạ = . kg?
- 1 tạ =  yến?
- Đơn vị đo khối lượng tạ, đơn vị đo khối lượng yến, đơn vị đo khối lượng kg, đơn vị nào lớn hơn đơn vị nào, đơn vị nào nhỏ hơn đơn vị nào?
- Để đo khối lượng nặng hàng nghìn kilôgam, người ta dùng đơn vị tấn.
- 1 tấn = kg?
- 1 tấn = tạ?
- 1tấn = .yến?
- Trong các đơn vị đo khối lượng yến, tạ, tấn, kg, g: đơn vị nào lớn nhất, sau đó tới đơn vị nào và nhỏ nhất là đơn vị nào?
- GV chốt: có những đơn vị để đo khối lượng lớn hơn yến, kg, g là tạ và tấn. Đơn vị tạ lớn hơn đơn vị yến và đứng liền trước đơn vị yến. Đơn vị tấn lớn hơn đơn vị tạ, yến, kg, g và đứng trước đơn vị tạ (GV ghi bảng: tấn, tạ, yến, kg, g)
- GV cho HS nhắc lại mối quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng yến, tạ, tấn với kg
- 1 tấn =.tạ =  .yến = kg?
- 1 tạ = ..yến = .kg?
- 1 yến = .kg?
- GV có thể nêu ví dụ: Con voi nặng 2 tấn, con bò nặng 2 tạ, con lợn nặng 6 yến để HS bước đầu cảm nhận được về độ lớn của những đơn vị đo khối lượng này.
b) Hoạt động 2: Thực hành
* Bài tập 1:
- Cho HS nêu yêu cầu của bài rồi tự làm và chữa bài.
Bài tập 2:
- GV làm mẫu 1 bài, rồi cho HS tự làm và chữa bài
Bài tập 3:
- Cho HS tự làm bài, rồi chữa bài (chọn 2 phép tính).
3. Củng cố – Dặn dò :
- Nhận xét, đánh giá tiết học.
- Chuẩn bị bài: Bảng đơn vị đo khối lượng
- HS về làm BT :3 (2 phép tính còn lại) và BT4.
- HS sửa bài
- HS nhận xét
- HS nêu: kg, g
- 1 kg = 1000 g
- HS đọc
- 20 kg gạo
- 1 yến khoai
- 1 tạ = 100 kg
- 1 tạ = 10 kg
- tạ > yến > kg
- 1 tấn = 1000 kg
- 1 tấn = 100 kg
- 1 tấn = 10 tạ
- tấn > tạ > yến > kg
- HS đọc tên các đơn vị
- HS nêu
- HS làm bài
- Từng cặp HS sửa và thống nhất kết quả.
1/ a) Con bò cân nặng : 2 tạ.
b) con gà cân nặng : 2kg
c) Con voi cân nặng : 2 tấn
2/ - HS làm việc theo nhóm đôi
- Đại diện các nhóm trình bày.
3/ - 18 yến + 26 yến = 44 yến
648 tạ – 75 tạ = 573 tạ
Tiết 4 : Bài 4 ƠN TẬP TỐN
I. Mục tiêu : Củng cố về so sánh các số tự nhiên
 Củng cố kỹ năng tính tốn : Bảng đo khối lượng
II. Hoạt động dạy học :
HĐ của GV
HĐ của HS
1.Bài cũ : 
2. Bài mới : GTB 
 - GV yêu cầu HS làm bài 
 Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm 
a/ 1 yến = ....kg ; 1yến 7 kg = ....kg
b/ 1 tạ = ..kg ; 2 tạ 40 kg = .....kg
c/ 1 tấn = kg ; 4 tấn 700 kg =.....kg
 - GVNX.
 Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm
a- 1 phút = .......giây ; phút = ...giây
b- 1 thế kỷ = .....năm ; thế kỷ =....năm
 - GV yêu cầu HS làm bài và chữa bài : 
 - GVNX.
 Bài 3 So sánh 
19 736 18 736 ; 96370 9637
204 517 204 097 ; 
74 820 74000 + 800 + 20
- GVNX.
3. Củng cố – dặn dò:
 - GVNX tiết học.
 - Dặn HS về nhà học bài
-HS làm bài trên bảng lớp , lớp làm bài vào vơ.û
- Chữa bài chốt kết quả đúng 
-HS lên bảng, lớp làm bài vào vở
-Chữa bài, chốt kết quả đúng 
-HS làm và chữa bài
- HS nghe và thực hiện.
- Tương tự HS làm bài và chữa bài
Tiết 5 – Môn : Khoa học
 Bài 08 : TẠI SAO CẦN ĂN PHỐI HỢP
ĐẠM ĐỘNG VẬT VÀ ĐẠM THỰC VẬT
I. MỤC TIÊU:
- Biết cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật để cung cấp đầy đủ chất cho cơ thể.
- Nêu ích lợi của việc ăn cá : Đạm của cá dễ tiêu hơn đạm của gia súc, gia cầm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Hình vẽ trong SGK
- Phiếu học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I. KIỂM TRA BÀI CŨ :
- Tại sao phải phối hợp nhiều loại thức ăn?
- Thế nào là1 bữa ăn cân đối ?
- GV nhận xét.
II. BÀI MỚI :
1/ Giới thiệu bài :
2/ Giảng bài :
a) Hoạt động 1: Thi kể tên các món thức ăn có nhiều chất đạm.
* Mục tiêu: Lập ra được danh sách thức ăn có nhiều chất đạm.
* Cách tiến hành: 
Bước 1: Tổ chức
- GV chia lớp thành 2 đội. 
- Mỗi đội cử đội trưởng lên rút thăm nói trước.
Bước 2: Cách chơi và luật chơi.
- GV hướng dẫn cách chơi.
- GV đánh giá và đưa ra kết quả: đội nào ghi được nhiều tên món ăn là thắng cuộc.
Bước 3: Thực hiện
b) Hoạt động 2: Tìm hiểu lí do cần ăn phối hợp đạm ĐV và đạm TV
* Mục tiêu: 
- Kể tên các món thức ăn vừa có chất đạm động vật vừa có chất đạm thức vật.
- Giải thích tại sao không chỉ ăn đạm động vật hoặc chỉ ăn đạm thực vật.
* Cách tiến hành: 
Bước 1: Thảo luận cả lớp
- GV yêu cầu cả lớp đọc lại danh sách các món ăn đã lập.
- GV đặt vấn đề: Tại sao nên ăn phối hợp đạm động vật – thực vật? Giải thích?
Bước 2: Làm việc với phiếu học tập theo nhóm.
- GV chia lớp thành các nhóm nhỏ và phát phiếu học tập cho các nhóm.
Bước 3: Thảo luận cả lớp
- GV yc HS đọc mục Bạn cần biết để chốt ý.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Tại sao không nên chỉ ăn đạm động vật hoặc đạm thực vật?
- Chuẩn bị bài : Sử dụng hợp lí các chất béo và muối ăn.
- Nhận xét, đánh giá tiết học.
- HS trả lời.
- Cả lớp nhận xét.
- HS chơi theo sự hướng dẫn,
- 2 đội lần lượt kể các thức ăn chứa nhiều chất đạm.
- Thư ký viết tên các món ăn chứa nhiều chất đạm mà đội mình đã kể vào giấy khổ to
- Hai đội bắt đầu chơi như hướng dẫn
- HS chỉ ra món ăn nào vừa chứa đạm động vật – thực vật
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm việc theo yêu cầu của phiếu học tập
- HS bắt đầu la

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_4_tuan_4_huynh_thi_hang.doc