Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 3

Tập Đọc THƯ THĂM BẠN

I/ Mục tiêu:

1. Đọc thành tiếng:

- Đọc đúng các tiếng từ khó dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ

- Đọc trôi chảy toàn bài: Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm

- Đọc diễn tả toàn bài

2. Đọc hiểu:

- Hiểu các từ ngữ khó trong bài: Xả thân, quyên góp, khắc phục

- Nội dung: thương bạn muốn chia sẻ cùng bạn khi gặp chuyện buồn, khó khăn trong cuộc sống

II/ Đồ dung dạy học:

- Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 25 SGK

- Bảng phụ

 

doc47 trang | Chia sẻ: thetam29 | Lượt xem: 371 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 3, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
, sau mỗi câu hỏi thì đổi vai 
- Lần lượt đọc từng câu hỏi cho HS trả lời 
3. Củng cố dặn dò:
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau
- 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu HS cả lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn
- Lắng nghe
- Một số HS đọc trước lớp, cả lớp nhận xét đúng/ sai
- HS đọc đề
- 1 HS lên bảng viết số, cả lớp viết vào vở bài tập
- Kiểm tra và nhận xét bài làm của bạn
- Làm việc theo cặp, 1 HS chỉ số cho HS kia đọc, sau đó đổi vai
- Mỗi HS được gọi đọc từ 2 đến 3 số 
- Đọc số
- Đọc số theo yêu cầu của GV
- 3 HS lên bảng viết số, HS cả lớp viết vào vở
- HS đọc bảng số liệu
- HS làm bài 
- 3 HS lần lượt trả lời câu hỏi trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét
Thứ ngày tháng năm
Toán	LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu:
Giúp HS:
- Củng cố về đọc, viết các số đến lớp triệu
- Củng cố, kĩ năng nhận biết giá trị của từng chữ số theo hang và lớp
II/ Đồ dùng dạy học: 
- Bảng viết sẵn nội dung của bai tập 1, 3
II/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Ghi chú
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm bài tập tiết 11
- Chữa bài nhận xét cho điểm 
2. Bài mới:
2.1 Giới thiệu bài: nêu mục tiêu
2.2 Hướng dẫn làm bài tập:
a) Củng cố về đọc số và cấu tạo lớp của số (bài 2)
- GV lần lượt các số trong bài tập 2 lên bảng, có thể thêm số khác và yêu cầu HS đọc số này
- Khi HS đọc số trước lớp, GV kết hợp hỏi về cấu tạo hàng lớp của số
b) Củng cố về viết số và cấu tạo số (bài tập 3)
- GV lần lượt đọc các số trong bài tập 3, yêu cầu HS viết các số theo lời đọc
- Nhận xét 
c) Củng cố về nhận biết giá trị cảu từng chữ số theo hàng và lớp
- Viết lên bảng các số trong BT4
- Hỏi: trong số 715 638, chữ số 5 thuộc hang nào, lớp nào? Giá trị của chữ số năm là bao nhiêu?
- GV có thể hỏi thêm các ví dụ khác
3. Củng cố dặn dò:
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau
- 3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi nhận xét bài làm của bạn
- Lắng nghe
- 2 HS ngồi cạnh nhau đọc số cho nhau nghe 
- Một số HS đọc số trước lớp
- 1 HS lên bảng viết số, cả lớp viết vào VBT
- Theo dõi và đọc số
- Thuộc hàng nghìn, lớp nghìn. Là 5000
Thứ ngày tháng năm
Toán	LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu:
Giúp HS:
- Củng cố kĩ năng đọc, viết số, thứ tự các số đén lớp triệu
- Làm quen với các số đến lớp tỉ
- Luyện tập về bảng thống kê số liệu
II/ Đồ dùng dạy học: 
- Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bảng thống kê trong bài tập 3
- Bảng số viết sẵn trong bài tập 4
II/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Ghi chú
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập 
- Nhận xét và cho điểm HS
2. Bài mới:
2.1 Giới thiệu bài: nêu mục tiêu
2.2 Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1:
- Viết các số trong bài tập lên bảng, yêu cầu vừa đọc vừa nêu giá trị của chữ số 3, chữ số 5 trong mỗi số
- Nhận xét
Bài 2:
- Hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Yêu cầu HS tự viết số
- Nhận xét
Bài 3:
- Treo bảng số liệu trong bài tập lên bảng và hỏi: Bảng số liệu thống kê về nội dung gì?
- Hãy nêu dân số của từng nước được hống kê 
- Yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi của bài
Bài 4:
- Nêu vấn đề: Bạn nào có thể viết được số 1 nghìn triệu?
- Sau đó giới thiệu 1 nghìn triệu được gọi là 1 tỉ
- Thống nhất cách viết đúng, sau đó cho HS cả lớp đọc dãy số từ 1 đến 1 tỉ
- Nêu còn thời gian, GV có thể viết các số khác có đến hang trăm tỉ và yêu cầu đọc
Bài 5:
- Treo lượt đồ và yêu cầu HS quan sát 
- GV giới thiệu trên lượt đồ
- GV yêu cầu HS chỉ tên các tỉnh, thành phố trên lượt đồ và nêu số dân của tỉnh, thành phố đó
3. Củng cố dặn dò:
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau
- 3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi nhận xét bài làm của bạn
- Lắng nghe
- HS làm việc theo cặp, sau đó 1 số HS làm trước lớp 
- Bài tập yêu cầu chúng ta viêt số 
- 1 HS lên bảng viết số. Cả lớp viết vào VBT. Sau đó đổi chéo vở cho nhau
- Thống kê về dân số 1 số nước vào tháng 12 năm 1999
- HS nối tiếp nhau nêu
- HS trả lời câu hỏi 
- 3 đến 4 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào giấy nháp
- HS quan sát lượt đồ 
- Nghe GV hướng dẫn 
- Làm việc theo cặp, sau đó 1 số HS nêu trước lớp
Thứ ngày tháng năm
Toán	DÃY SỐ TỰ NHIÊN 
I/ Mục tiêu:
Giúp HS:
- Biết được số tự nhiên và dãy số tự nhiên
- Nêu được 1 số đặc điểm của dãy số tự nhiên
II/ Đồ dùng dạy học: Vẽ sẵn tia số như SGK lên bảng (nếu có)
II/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Ghi chú
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu làm các bài tập 
- Nhận xét và cho điểm
2. Bài mới:
2.1 Giới thiệu bài: 
- Giờ học hôm nay cấc em sẽ biết được số tự nhiên và dãy số tự nhiên
2.2 Giới thiệu số tự nhiên và giải số tự nhiên
- Hãy kể tên một vài số đã học
Yêu cầu HS đọc lại các số vừa kể
- Giới thiệu: 5, 8, 10, 11, 35, 237 Được gọi là số tự nhiên
- Bạn có thể viết số tự nhiên theo thứ tự từ bé đến lớn, bắt đầu từ 0?
- Dãy số trên là dãy số gì?
- KL:
- Cho HS quan sát tia số trong SGK và giới thiệu về tia số
- Hỏi: Điểm gốc của tia số ứng với số nào?
Mỗi điểm của tia số ứng với số gì?
- Cuối tia số có dấu gì? Thể hiện điều gì?
- Cho HS vẽ tia số 
2.3 Giới thiệu 1 số đặc điểm của dãy số tự nhiên 
- Yêu cầu HS quan sát dãy số tự nhiên và đặt câu hỏi giúp các em nhận ra một số đặc điểm của dãy số tự nhiên
- Số tự nhiên kéo dài mãi và không có số tự nhiên lớn nhất
- Có số nào nhỏ hơn 0 trong dãy số tự nhiên không?
+ Vậy 0 là số tự nhiên nhỏ nhất, số 0 không có số tự nhiên liền trước
- Hỏi: 2 số tự nhiên liên tiếp hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị?
2.4 Luyện tập
Bài 1:
- Yêu cầu HS nêu đề bài 
- Muốn tìm số liền sau của 1 số ta làm ntn?
- Cho HS tự làm bài 
- GV nhận xét và cho điểm HS
Bài 2:
- bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Muốn tìm số liền trước của 1 số ta làm ntn?
- Yêu cầu HS làm bài 
- Nhận xét và cho điểm HS
Bài 3:
- Yêu cầu HS đọc đề bài sau đó làm bài
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó cho điểm
Bài 4: Yêu cầu HS tự là bài, HS nêu đặc điểm của từng dãy số
3. Củng cố dặn dò: GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các BT hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau
- 3 HS lên bảng làm bài, dưới lớp theo dõi nhận xét bài làm của bạn
- Lắng nghe
- 2 đến 3 HS kể: 5, 8, 11 ...
- 2 HS lần lượt đọc
- Nghe giảng
- 4 đến 5 HS kể trước lớp
0, 1, 2, 3, 4, 100, 101
- Là dãy số tự nhiên
- HS nhắc lại kết luận
- HS quan sát hình 
- Trả lời câu hỏi ccủa GV 
- Hơn hoặc kém nhau 1 đơn vị
- HS đọc đề bài 
- Ta lấy số đó cộng thêm 1
- 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào VBT
- Tìm số liền trước của 1 
số rồi viết vào ô trống 
- Lấy số đó trừ đi 1
- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào VBT
- Hơn hoặc kém nhau 1 đv
- 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào VBT
- Điền số sau đó đổi chéo vở cho nhau
Thứ ngày tháng năm
Toán	VIẾT SỐ TỰ NHIÊN TRONG HỆ THẬP PHÂN
I/ Mục tiêu:
Giúp HS:
- Nhận biết đặc điểm của hệ thập phân (ở mức độ đơn giản)
- Sử dụng 10 kí hiệu để viết số trong hệ thập phân
- Giá trị mỗi chữ số phụ thuộc vào vị trí của nó trong số đó
II/ Đồ dùng dạy học: 
- Bảng phụ hoặc băng giấy viết sẵn nội dung của BT1, BT3
II/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Ghi chú
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu làm các bài tập 
- Nhận xét cho điểm HS
2. Bài mới:
2.1 Giới thiệu bài: nêu mục tiêu
2.2 Đặc điểm của hệ thập phân 
- Viết lên bảng các bài tập, yêu cầu HS làm
10 đơn vị =  chục
10 chục =  trăm
10 trăm =  nghìn
Vậy cứ 10 đơn vị ở 1 hàng thì tạo thành mấy đơn vị ở hàng trên liên tiếp nó?
GV khẳng định: chính vì thế ta gọi đây là hệ thập phân
2.3 Cách viết số trong hệ thập phân 
- Hỏi: Hệ thập phân có bao nhiêu chữ số, đó là những số nào?
- Đọc số cho HS viết
Vậy có thể nói giá trị của mỗi số phụ thuộc vào vị trí của nó trong số đó
2.4 Luyện tập
Bài 1: 
- Yêu cầu HS đọc bài mẫu sau đó tựl àm bài 
- Yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra bài, rồi gọi 1 HS đọc bài làm của mình trước lớp
- GV nhận xét và cho điểm HS
Bài 2:
- Viết số 387 lên bảng và yêu cầu viết số trên thành tổng giá trị chả các hang của nó
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Nhận xét và cho điểm HS
Bài 3:
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Giá trị của mỗi chữ số trong số phụ thuộc vào điều gì?
- Yêu cầu HS làm bài 
- Nhận xét và cho điểm HS
3. Củng cố dặn dò:
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau
- 2 HS lên bảng làm bài, dưới lớp theo dõi nhận xét 
- Lắng nghe
- Lên bảng làm bài, dưới lớp làm vào giấy nháp
- Tạo thành 1 đơn vị 
- HS nhắc lại kết luận
- Có 10 chữ số, đó là các số: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9
- HS nhắc lại kết luận
- Cả lớp làm vào VBT
- Kiểm tra bài
- 1 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào giấy nháp 
 387= 300 + 80 + 7
- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào VBT
- Phụ thuộc vào vị trí của nó trong số đó
- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào VBT
Thứ ngày tháng năm
Lịch sử 	NƯỚC VĂN LANG
I/ Mục tiêu:
Học xong bài này HS biết:
- Nhà nước đầu tiên trong lịch sử nước ta là nước Văn Lang, ra đời vào khoảng 700 năm TCN, là nơi người Lạc Việt sinh sống
- Tổ chức xã hội nước Văn Lang gồm 4 tầng lớp là: Vua hùng, các lạc tướng và lạc hầu, lạc dân, tầng lớp kém nhất là nô tì
- Những nét chính về đời sống vật chất và tinh thần của người Lạc Việt
- Một số tục lệ của người Lạc Việt
II/ Đồ dung dạy học:
- Các hình minh hoạ SGK
- Bảng phụ viết sẵn nội dung gợi ý cho các hoạt động 
- Phiếu thảo luận nhóm
- Lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Ghi chú
Hỏi: Ngày 10/3 nước ta có những lễ hội gì?
- Vua Hùng là người đầu tiên gây dựng đất nước lúc bấy giờ lấy tên là Văn Lang 
==> Tên bài học
HĐ1: Thời gian hình thành và địa phận của nuớc Văn Lang 
- Treo lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ ngày nay. Hãy đọc SGK xem lược đồ, tranh ảnh. Thảo luận nhóm đôi
+ Nhà nước đầu tiên của người Lạc Việt có tên là 

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_4_tuan_3.doc
Giáo án liên quan