Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 25 - Năm học 2011-2012
1.Bài cũ:-Gọi HS làm bài 3 tiết trước
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu
b.Tìm hiểu ý nghĩa của phép nhân phân số
thông qua tính diện tích hình chữ nhật
- HS đọc ví dụ trong SGK.
c. Tìm quy tắc thực hiện phép nhân phân số:
* Tính diện tích hình chữ nhật dựa vào hình vẽ.
+ Treo hình vẽ như SGK lên bảng.
+ Hình vuông có diện tích bao nhiêu?
+ Hình vuông có mấy ô vuông, mỗi ô có diện tích là bao nhiêu ?
+ Hình chữ nhật (tô màu) chiếm mấy ô vuông ?
- Vậy diện tích hình chữ nhật là bao nhiêu?
+ HS quan sát hình vẽ nêu nhận xét:
- Vậy muốn nhân hai phân số ta làm như thế nào?
+ GV ghi bảng quy tắc, gọi HS nhắc lại.
c.Luyện tập:
y là tính chất kết hợp của phép nhân. -Vài HS nêu + Quan sát tìm cách tính. + Phép tính có dạng nhân một tổng hai phân số với một phân số thứ ba. + Thực hiện tính ra kết quả theo yêu cầu. + Vậy hai kết quả này bằng nhau. + Một tổng nhân với một số -HSnêu + 1 HS đọc, lớp đọc thầm. + Trả lời câu hỏi, thực hiện vào vở. - 1HS lên bảng giải bài. - HS nhận xét bài bạn. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - HS trả lời câu hỏi, thực hiện vào vở. - 1HS lên bảng giải bài. - HS nhận xét bài bạn. - 2HS nhắc lại. - Về nhà học thuộc bài và làm lại các bài tập còn lại. . Tiết2 Thể dục Thầy Cường dạy .. Tiết3 Khoa học NÓNG, LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ I.Mục tiêu -Nêu được ví dụ về các vật nóng hơn có nhiệt độ cao hơn ,vật lạnh hơn có nhiệt độ thấp hơn . Sử dụng được nhiệt kế để xác định được nhiệt độ cơ thể nhiệt độ không khí. -Hiểu “nhiệt độ” là đại lượng chỉ độ nóng lạnh của một vật. -Biết cách sử dụng nhiệt kế và đọc nhiệt kế. II.Đồ dùng dạy học -Một số loại nhiệt kế, phích nước sôi, nước đá đang tan, 4 cái chậu nhỏ. -Chuẩn bị theo nhóm: nhiệt kế, 3 chiếc cốc. III.Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS 1.Bài cũ:+Em có thể làm gì để tránh hoặc khắc phục việc đọc, viết dưới ánh sáng quá yếu ? +Chúng ta không nên làm những việc gì để bảo vệ đôi mắt ? -GV nhận xét, cho điểm 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: -Nêu yêu cầu giờ học b.Tìm hiểu bài mới HĐ1: Sự nóng, lạnh của vật -GV Nhiệt độ là đại lượng chỉ độ nóng, lạnh của một vật. -Em hãy kể tên những vật có nhiệt độ cao (nóng) và những vật có nhiệt độ thấp (lạnh) mà em biết. -Q sát hình minh hoạ và trả lời câu hỏi: +Cốc a nóng hơn cốc nào và lạnh hơn cốc nào ? Vì sao em biết? -Gọi HS trình bày ý kiến và yêu cầu, HS khác bổ sung. HĐ2: Giới thiệu cách sử dụng nhiệt kế -Tổ chức cho HS làm thí nghiệm. -GV vừa phổ biến cách làm vừa thực hiện: lấy 4 chiếc chậu và đổ một lượng nước sạch bằng nhau vào chậu A, B, C, D. Đổ thêm một ít nước sôi vào chậu A và cho đá vào chậu D. Yêu cầu HS lên nhúng 2 tay vào chậu A,D sau đó chuyển nhanh vào chậu B,C. Hỏi: Tay em có cảm giác như thế nào? Giải thích vì sao có hiện tượng đó ? -GV kết luận: -Yêu cầu HS đọc nhiệt độ ở 2 nhiệt kế trên hình minh hoạ số 3. Hỏi: +Nhiệt độ của hơi nước đang sôi là bao nhiêu độ ? +Nhiệt độ của nước đá đang tan là bao nhiêu độ ? -GV gọi HS lên bảng: vẩy cho thuỷ ngân tụt xuống bầu, sau đó đặt bầu nhiệt kế vào nách và kẹp vào cánh tay lại để giữ nhiệt kế. Sau khoảng 5 phút, -Lấy nhiệt kế và yêu cầu HS đọc nhiệt độ. HĐ 3: Thực hành đo nhiệt độ Cách tiến hành: -GV tổ chức cho HS tiến hành làm thí nghiệm trong nhóm. +HS đo nhiệt độ của 3 cốc nước: nước phích, nước có đá đang tan, nước nguội. +Đo nhiệt độ của các thành viên trong nhóm. +Ghi lại kết quả đo. -Đối chiếu nhiệt độ giữa các nhóm. -Nhận xét, tuyên dương các nhóm biết sử dụng nhiệt kế. 3.Củng cố,dặn dò: -Chuẩn bị bài tiết sau -Nhận xét tiết học. -2HS trả lời, lớp nhận xét, bổ sung. -HS lắng nghe -HS nối tiếp nhau trả lời: +Vật nóng: nước đun sôi, bóng đèn, nồi đang nấu ăn, hơi nước, nền xi măng khi trời nóng. +Lạnh:nước đá, khe tủ lạnh, đồ trong tủ lạnh. -Quan sát hình và trả lời. -Cốc a nóng hơn cốc c và lạnh hơn cốc b, vì cốc a là cốc nước nguội, cốc b là cốc nước nóng, cốc c là cốc nước đá. -HS nghe và trả lời câu hỏi: Cốc nước nóng có nhiệt độ cao nhất, cốc nước đá có nhiệt độ thấp nhất, cốc nước nguội có nhiệt độ cao hơn cốc nước đá. -HS tham gia làm thí nghiệm cùng GV và trả lời câu hỏi: +Em cảm thấy nước ở chậu B lạnh hơn nước ở chậu C vì do tay ở chậu A có nước ấm nên chuyển sang chậu B sẽ cảm thấy lạnh. Còn tay ở chậu D có nước lạnh nên khi chuyển sang ở chậu C sẽ có cảm giác nóng hơn. -Lắng nghe. + 1000C + 0 0 C -Quan sát, lắng nghe. -HS đọc nhiệt độc trên nhiệt kế -HS làm theo hướng dẫn của GV. -HS quan sát và tiến hành đo. -HS lắng nghe. Tiết4 Kể chuyện : NHỮNG CHÚ BÉ KHÔNG CHẾT I.Mục tiêu: - Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ (SGK), kể lại được từng đoạn của câu chuyện Những chú bé không chết rõ ràng, đủ ý (BT1) ; kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện (BT2). - Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa cảu câu chuyện và đặt được tên khác cho truyện phù hợp với nội dung II.Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh minh hoạ cho câu chuyện "Những chú bé không chết ". - Bảng phụ viết sẵn dàn ý kể chuyện: + Giới thiệu câu truyện, nhân vật trong câu truyện, diễn biến câu truyện. + Trao đổi vơí các bạn về nội dung và ý nghĩa câu chuyện - Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá kể chuyện: + Nội dung.Cách kể (Giọng điệu, cử chỉ ).Khả năng hiểu câu chuyện của người kể. III.Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài cũ: -Gọi HS lên bảng kể chuyện đã nghe, đã đọc. -Nhận xét, ghi điểm 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: -Nêu yêu cầu giờ học b. Hướng dẫn kể chuyện. * Tìm hiểu đề bài: - HS đọc đề bài. + Treo tranh minh hoạ, HS quan sát và đọc thầm về yêu cầu tiết kể chuyện. -GV kể câu chuyện "Những chú bé không chết " -Gọi HS đọc yêu cầu của bài kể chuyện SGK. Kể trong nhóm: - HS kể theo nhóm 4 người (mỗi em kể một đoạn) theo tranh. + Một vài HS thi kể toàn bộ câu chuyện. + Mỗi nhóm hoặc cá nhân kể xong đều trả lời các câu hỏi trong yêu cầu 3. + Em cần giới thiệu tên truyện, tên nhân vật ở mỗi bức tranh. + Kể những chi tiết làm nổi rõ ý nghĩa của câu chuyện. + Kể câu chuyện phải có đầu, có kết thúc, kết truyện theo lối mở rộng. + Nói với các bạn về tính cách nhân vật , ý nghĩa của truyện . Kể trước lớp: - Tổ chức cho HS thi kể. - GV khuyến khích HS hỏi lại bạn kể những tình tiết về nội dung truyện, ý nghĩa truyện. - Nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể hấp dẫn nhất. 3.Củng cố,dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà kể lại chuyện mà em nghe các bạn kể cho người thân nghe. - 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. - HS lắng nghe . - 2 HS đọc. + Quan sát tranh, đọc thầm yêu cầu. - HS lắng nghe. - 3 HS đọc, lớp đọc thầm. - Quan sát tranh và đọc phần chữ ghi ở dưới mỗi bức truyện - HS thực hành kể trong nhóm 4. - Thực hiện yêu cầu. + HS lắng nghe. + HS tiếp nối lên thi kể câu chuyện. - HS nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã nêu - HS cả lớp lắng nghe và thực hiện. Tiết5 Luyện tiếng việt Luyện đọc ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ,KHUẤT PHỤC TÊN CỨỚP BIỂN I.Mục tiêu: -Củng cố kĩ năng đọc diễn cảm đoạn thơ trong bài Đoàn thuyền đánh cá và đoạn văn trong bài khuất phục tên cướp biển ở sách BT củng cố kiến thức kĩ năng - tiếng Việt4,T2 -Làm đúng bài tập 2 T25 và bài tập 2 T26 II.Đồ dùng dạy học: -Sách bài tập củng cố kiến thức, kĩ năgtiếng Việt4 T2 -Bảng phụ chép sẳn bài tập2tr25, bài2a tr26 III.Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài mới: a.Giới thiệu bài: -Nêu yêu cầu giờ học b.Hướng dẫn đọc và bài tập Bài: Đoàn thuyền đánh cá Bài tập1-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập -Gv đọc mẫu -Gọi HS đọc -GV nhận xét -Cho HS luyện đọc -Gọi HS thi đọc -Gv nhận xét Bài tập 2 -Gọi HS đọc yêu cầu bài tập -Cho HS tự làm bài -Gọi nhhiều HS nêu KQ -Gv nhận xét chốt kq đúng ở bảng phụ Bài: Khuất phục tên cướp biển Bài tập 1 -Gọi HS đọc yêu cầu bài tập -Gọi HS chỉ ra đâu là lời dẫn chuyện, đâu là lời nhân vật -Gv đọc mẫu -Gọi HS đọc -GV nhận xét -Cho HS luyện đọc -Gọi HS thi đọc -Gv nhận xét Bài tập 2-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập -Cho HS tự làm bài -Gọi nhhiều HS nêu KQ -Gv nhận xét chốt kq đúng ở bảng phụ 3.Củng cố,dặn dò: -Nhận xét đánh giá tiết học. -Dặn về nhà luyện đọc -Hs lắng nghe -1HS đọc, lớp theo dõi sách -HS lắng nghe và đọc thầm sách -1HS đọc,lớp theo dõi sách -HS luyện đọc nhóm đôi -Vài hs thi đọc -1HS đọc,lớp theo dõi sách -HS tự làm bài vào sách bài tập -Vài HS nêu kq bài làm của mình -1HS đọc, lớp theo dõi sách -HS nêu -HS lắng nghe và đọc thầm sách -1HS đọc,lớp theo dõi sách -HS luyện đọc nhóm đôi -Vài hs thi đọc -1HS đọc,lớp theo dõi sách -HS tự làm bài vào sách bài tập -Vài HS nêu kq bài làm của mình -HS lắng nghe Ngày soạn: 25/02/2012 Ngày dạy:Thứ năm,01/3/2012 Tiết1 Toán TÌM PHÂN SỐ CỦA MỘT SỐ I.Mục tiêu: - Biết cách giải bài toán dạng : Tìm phân số của một số. II.Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Vẽ sắn hình vẽ như SGK lên bảng. Phiếu bài tập. - Học sinh: Các đồ dùng liên quan tiết học. III.Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài cũ:-Gọi HS làm lại bài tập 3 tiết trước 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu giờ học b.Giới thiệu cách tìm phân số của một số: + Chẳng hạn : của 12 quả cam là mấy quả cam? + GV nêu bài toán SGK: + HS quan sát: ? ngôi sao 12 ngôi sao - Gợi ý để HS nhận thấy số ngôi sao nhân với 2 thì được số ngôi sao. Từ đó có thể tìm số ngôi sao trong băng giấy theo các bước sau : + Tìm số ngôi sao trong băng giấy. + Tìm số ngôi sao trong băng giấy. + Ghi bảng : - số ngôi sao trong băng giấy là: 12 : 3 = 4 ( ngôi sao ) - số ngôi sao trong băng giấy là: 4 x 2 = 8 ( ngôi sao ) - HS nêu cach giải và tính ra kết quả. Vậy muốn tìm của 12 ta làm như thế nào? +HS làm một số ví dụ về tìm phân số của một số + GV ghi bảng, gọi HS nhắc lại. c.Luyện tập: Bài 1 : + HS nêu đề bài, tự làm bài vào vở. - HS lên bảng giải bài - HS khác nhận xét bài bạn. Bài 2 : + HS đọc đề bài. + Đề bài cho biết gì ? + Yêu cầu ta tìm gì ? ? Muốn tính chiều rộng sân trường ta làm như thế nào ? - Lớp tự suy nghĩ làm vào vở. - 1 HS lên bảng giải bài. - HS khác nhận xét bài bạn. Bài 4 :Dành cho HS khá, giỏi + HS nêu đề bài. - HS tự làm bài vào vở. - HS lên bảng giải bài - HS khác nhận xét bài bạn. 3.Củng cố,dặn dò: -Muốn tìm phân số của một số ta làm như thế nào? -Nhận xét đánh giá tiết học. Dặn về nhà học bài và làm bài. - HS trả lời, HS khác nhận xét bài bạn. - HS chú ý nghe + Tính nhẩm để nêu kết quả : của 12 quả cam là : 12 : 3 = 4 quả + Quan sát tìm cách tính. + HS lắng nghe. - Nêu cách giải. - số ngôi sao trong băng giấy là: 12 x = ( 8 ngôi sao ) - Muốn tìm của 12 ta lấy 12 nhân với. - Tìm của 15; Ta có : 15 x = 9 - Tìm của 18 ; Ta có : 18 x = 12 - HS nêu đề bài, là
File đính kèm:
- giao_an_dien_tu_lop_4_tuan_25_nam_hoc_2011_2012.doc