Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 23 - Đổng Trọng An

1.KTBC: đọc thuộc lòng bài thơ Tết và trả lời câu hỏi

- Nhận xét, ghi điểm

- Treo tranh giới thiệu bài

2)Bài mới;

HĐ 1: Luyện đọc

- GV chia 3 đoạn .

- Cho HS đọc nối tiếp nhau 2 lần

- H/D HS đọc các từ khó .

- H/D HS giải nghĩa

- GV đọc diễn cảm bài

- HĐ 2 : Tìm hiểu bài

- Yêu cầu HS đọc từng đoạn và trả lời

+ Tại sao t/g lại gọi hoa phượng là “hoa học trò”

+ Vẻ đẹp của hoa phượng có gì đặc biêt?

+ Màu hoa thay đổi ntn theo thời gian?

- Cho HS nêu ý nghĩa bài thơ

HĐ 3: Đọc diễn cảm

- GV treo bảng phụ , HD luyện đọc

- Cho học sinh thi đọc

- Nhận xét, khen ngợi

 

doc23 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 24/02/2022 | Lượt xem: 274 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 23 - Đổng Trọng An, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
U
Tiết 1 Luyện đọc
HOA HỌC TRÒ
I/ Mục tiêu:
1/Đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, suy tư, phù hợpvới nội dung bài là ghi lại những phát hiện của tác giả về vẻ 
đẹp đặc biệt của hao phượng, sự thay đổi bất ngờ của màu hoa theo thừi gian.
2/ Cảm nhận được vẻ độc đáo của hoa phượng qua ngòi bút miêu tả tài tình của tác giả; hiểu ý nghĩa của hoa phượng- hoa học trò đối với những Hs đang ngồi trên nghế nhà trường.
II/ Các hoạt động dạy- học: 37 phút
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ Kiểm tra: Bài Chợ Tết
? Người đi chợ Tết trong khung cảnh đẹp như thế nào?
?Mỗi người đến chợ có những dánh vẻ riêng ra sao?
B/ Bài mới:
1/ Giới thiệu:
2/ HDHs luyện đọc lại và tìm hiểu bài.
a/ Luyện đọc:
Mỗi lần xuống dòng là một đoạn
Đọc diễn cảm.
b/ Tìm hiểu bài: Hs trả lời lại các câu hỏi và nêu ý nghĩa bài
c/ HDHS luyện đọc diễn cảm:
Luyện đọc diễn cảm đoạn 1
Đọc diễn cảm
3/ Nhận xét- dặn dò:
- NX
- Về nhà đọc lại bài
2 em 
QST
Tiếp nối nhau đọc bài
Luyện đọc nhóm 2
1 em đọc cả bài
3 Hs nêu lại ý nghĩa bài
3 em tiếp nối đọc bài
LĐN2
Thi đọc diễn cảm
Tiết 2 Luyện toán LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu 
 - Biết so sánh hai phân số.
 -Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 trong một số trường hợp đơn giản.
 - Củng cố về tính chất cơ bản của phân số.
* HS khá giỏi làm đầy đủ các BT 
II. Đồ dùng dạy học 
 - Bảng phụ ghi BT 1
III. Hoạt động dạy học : 37 phút
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ KTBC:) Gọi 2 HS chữa bài tập 4 
- Nhận xét, ghi điểm 
- Giới thiệu bài 
2)Luyện tập 
BT1: 
- Treo bảng phụ, HD HS cách so sánh
- Nhận xét, ghi điểm 
BT 2 Với 2 số 3 và 5 viết phân số bé hơn 1, lớn hơn 1 
- Nhận xét, ghi điểm 
*BT 3: Viết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn
- Yêu cầu HS làm và đổi chéo vở để kiểm tra 
- Nhận xét, ghi điểm 
*BT 4: Tính
- Ghi phép tính, HD cách làm
- Nhận xét, ghi điểm 
3)Củng cố, dặn dò 
- Nhận xét tiết học 
- Dặn về làm bài vào vở và chuẩn bị tiết sau 
- 2 HS lên bảng 
- Nghe 
- Đọc yêu cầu 
- 3 HS làm bảng, lớp làm vở 
- Đọc yêu cầu 
- 1 HS làm bảng 
- Lớp làm vở 
*HSKG làm đầy đủ các Bt
- Đọc yêu cầu 
* 2 HS làm bảng 
- Lớp làm vở 
- Đọc yêu cầu 
-* 2 HS làm bảng 
- Lớp làm vở 
===================–&—======================
Tiết 3 Luyện Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I/ Mục tiêu: Giúp Hs củng cố về
- So sánh hai phân số.
- Tính chất cơ bản của phân số.
II/ Các hoạt động dạy học: ( 35 phút )
1/ôn lại kiến thức đã học
2/ HDHs làm bài tập:
BT1/vbt
BT2/ vbt
BT3/ vbt
BT 4/123
3/NX-dặn dò -NX
Về nhà làm bài vào VBT
HS làm nháp
1em làm bảng
Chữa bài
HS làm vở
2em làm bảng
Chữa bài
HS làm vở
3em làm bảng
Chữa bài
HS làm vở
2em làm bảng
KT kq
Tiết 4 Mĩ thuật Giáo viên chuyên dạy
=====================–&—=======================
Ngày soạn 8/2/2014
Ngày dạy Thứ tư ngày 12 tháng 02 năm 2014
Tiết 1 Ê đê – Việt Giáo viên chuyên dạy
Tiết 2 Kĩ thuật Giáo viên chuyên dạy
Tiết 3 Anh văn
Tiết 4 Toán: PHÉP CỘNG PHÂN SỐ 
I. Mục tiêu 
 - HS biết cộng 2 phân số cùng mẫu số 
 - Nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng 2 phân số
*HS khá giỏi làm đầy đủ các BT.
II. Đồ dùng dạy học 
 - Bảng phụ ghi BT 3
 - 2 băng giấy như SGK 
III. Hoạt động dạy học : 37 phút
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1)Khởi động: 
- GT bài
2)Bài mới : 
 HĐ 1: Cộng 2 phân số
- GV nêu VD như SGK , HD HS gấp và tô màu 2 băng giấy như SGK 
Em hãy đọc phân số chỉ phần băng giấy bạn Nam đã tô màu 
Vậy muốn biết bạn Nam tô màu tất cả mấy phần băng giấy ta làm phép tính gì?
- Ghi phép tính lên bảng
- Nêu kết luận ...
 HĐ 2: Luyện tập 
BT 1: Tính
- Ghi phép tính lên bảng 
- Nhận xét, ghi điểm
*BT 2: Viết tiếp vào chỗ chấm
- Cho HS nêu lại tính chất giao hoán của phép cộng 
- Cho HS biết đó cũng là tính chất giao hoán của phép cộng phân số
- Nhận xét, ghi điểm 
BT 3: Treo bảng phụ ghi tóm tắt
- HD cách giải 
- Nhận xét, sữa bài 
3)Củng cố, dặn dò : 
- Nhận xét tiết học
- Dặn về chuẩn bị bài tiết sau
 - Nghe 
- Quan sát
- Trả lời và làm theo HD của GV
- Bạn Nam tô màu băng giấy
- Làm phép tính cộng
- 2 HS đọc phép tính
- Vài HS nhắc lại 
- Đọc yêu cầu 
- 2 HS làm bảng, lớp làm vở 
* HSKG làm đầy đủ các BT.
- Đọc yêu cầu 
- Vài HS nhắc lại 
- 1 HS làm bảng, lớp làm vở 
- 1 HS đọc đề
- 1 HS làm bảng, lớp làm vở 
Tiết 5 Tập đọc: KHÚC HÁT RU NHỮNG EM BÉ LỚN TRÊN LƯNG MẸ 
I. Mục tiêu 
 - Đọc trôi chảy, lưu loát bài thơ, biết đọc diễn cảm 1 đoạn thơ trong bài với giọng nhẹ nhàng, có cảm xúc.
 - Hiểu nội dung bài thơ Ca ngợi tình yêu nước, yêu con sâu sắc của những phụ nữ Tà Ôi trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước, trả lời được các câu hỏi, thuộc 1 khổ thơ trong bài.
*HSKG học thuộc lòng bài thơ.
 * KNS:Giao tiếp. Đảm nhận trách nhiệm phù hợp với lứa tuổi.Lắng nghe tích cực.
 II. Đồ dùng dạy học 
III. Hoạt động dạy học :37 phút
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1) KTBC 
đọc 2 đoạn bài hoa học trò và trả lời câu hỏi SGK.- Nhận xét, ghi điểm 
- Treo tranh giới thiệu bài 
2)Bài mới
HĐ 1: Luỵên đọc : 
- Cho HS đọc 7 dòng đầu, và đọc tiếp phần còn lại ( 2 lần ) 
- HD luyện đọc các từ khó ......
- Hướng dẫn giải nghĩa từ 
- GV đọc diễn cảm 
HĐ 2: Tìm hiểu bài 
-Yêu cầu đọc từng khố thơ và trả lời
+ Em hiểu thế nào là “ những em bé lớn trên lưng mẹ ”?
+ Người mẹ làm những công việc gì? Công việc đó có ý nghĩa NTN?
+ Tìm những từ ngữ nói lên t/y thương và niềm hy vọng của người mẹ đ/v con?
+ Theo em cái đẹp thể hiện trong bài thơ này là gỉ? 
- Cho HS nêu ý nghĩa
HĐ 3: Đọc diễn cảm : 
- Treo bảng phụ ghi khổ thơ 1, HD đọc 
- Cho HS đọc thuộc lòng khổ thơ 
- Nhận xét, khen ngợi 
3)Củng cố dặn dò 
Dặn về nhà chuẩn bị bài
- 2 HS lên bảng 
- Nghe 
- Đọc nối tiếp theo khổ 
- Luyện đọc 
- 1 HS đọc chú giải 
- 2 HS giải nghĩa 
- 1 HS đọc cả bài 
- HS đọc từng khổ 
- Phụ nữ miền núi đi đâu cũng địu con sâu lưng.
- Nuôi con khôn lớn, nuôi bộ đội..
- Lưng đưa nôi, tim hát thành lời.
- Là tình yêu của người mẹ đ/v con đ/v cách mạng
* Ca ngợi tình yêu nước, yêu con sâu sắc của người phụ nữ Tà-ôi trong cuộc KC chống Mĩ cứu nước.
- 2 HS đọc nối tiếp
- Thi đọc thuộc lòng 
BUỔI CHIỀU
 Tiết 1: Luyện toán
Bài: PHÉP CỘNG PHÂN SỐ
I/ Mục tiêu: Giúp Hs 
- Nhận biết phép cộng hai phân số cùng mẫu số.
- Biết cộng hai phân số cùng mẫu số.
- Nhận biết tính chất giao hoán phép cộng hai phân số
II/ Các hoạt động dạy - học:37 phút
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ Kiểm tra: Kt vở BT của HS
B/ Bài mới:
1/Giới thiệu
2/ HDHs thực hành trên băng giấy.
-HDHs chia băng giấy làm 8 phần, tô màu và 
? Em đã tô màu tất cả bao nhiêu phần của băng giấy?
Đọc phâ số chỉ số phần em đã tô màu?
KL:Các em đã tô màu băng giấy
Ta thực hiện phép tính.
KL:Muốn cộng hai PScùng MS, ta cộng hai tử số và giữ nguyên mẫu số.
3/Thực hành:
BT1/35 Tính + = .........................
Lưu ý:Trong thực hiện tính nên rút gọn sau khi tính.
BT2/35 Viết tiếp vào chỗ trống
 Nêu tính chất giao hoán của phép cộng
BT3/35
 Sau 2 giờ ô tô đi được : .
 4/13 + 6/13 = 10/13 ( quảng đường )
 Đs : 10 ( quảng đường )
 13
4/ Nhận xét - Dặn dò:
- NX
- Về nhà làm lại bài 
2 em
HĐCN – TLCH
2 em
Cả lớp làm vở
2 em làm phiếu
Chữa bài
Cả lớp làm bảng con
2 em làm bảng
NX
3 em 
2 em đọc YCBT
Cả lớp làm vở
2 em làm bảng
Chữa bài
Tiết 2 Luyện tiếng việt: DẤU GẠCH NGANG 
I. Mục tiêu 
 - Nắm được tác dụng của dấu gạch ngang.
- Nhận biết và nêu được tác dụng của dấu gạch ngang trong bài văn ; viết được đoạn văn có dùng dấu gạch ngang để đánh dấu lời đối thoại và đánh dấu phần chú thích 
*HSKG viết đoạn văn ít nhất 5 câu, đúng yêu cầu BT.
II. Đồ dùng dạy học 
 - Giấy to để viết lời giải BT1 
 - Giấy to + bút để HS làm bài 
III. Hoạt động dạy học : 37 phút
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1)KTBC: 
- tìm các từ thể hiện vẻ đẹp bên ngoài. Vẻ đẹp tâm hồn, tính cách của con người?
- Đặt 2 câu với 1 trong các từ bạn vừa tìm được ?
- Nhận xét, ghi điểm 
- Giới thiệu bài 
2)Bài mới
HĐ 1: Phần nhận xét 
BT 1: Yêu cầu HS tìm câu có chứa dấu gạch ngang trong đoạn văn 
- Nhận xét, chốt lời giải đúng 
BT 2: Nêu tác dụng của dấu gạch ngang trong các câu trên .
- Nhận xét, nêu ý đúng .
- Nêu KL
 HĐ 2: Luyện tập 
BT 1: tìm dấu gạch ngang trong truyện “ Quà Tặng Cha ” và nêu tác dụng của dấu gạch ngang 
- Treo bảng phụ ghi lời giải đúng
BT 2: viết 1 đoạn văn kể lại cuộc nói chuyện giữa bố hoặc mẹ với em
- Nhận xét cho điểm những bài viết hay 
3)Củng cố dặn dò : 
- Nhận xét tiết học 
- Dặn về học bài và chuẩn bị 
- 2 HS lên bảng 
- Nghe 
- Đọc yêu cầu 
- Phát biểu 
- Đọc yêu cầu 
- Phát biểu 
- Vài học sinh đọc ghi nhớ 
- Đọc yêu cầu 
- Đọc thầm 
- Phát biểu 
- Đọc yêu cầu 
- HS tự làm bài 
- Một số HS đọc đoạn văn 
*HSKG viết đoạn văn ít nhất 5 câu, đúng yêu cầu BT.
Tiết 3 GDNGLL AN TOÀN GIAO THÔNG
I. Mục tiêu
- HS hiểu được khi đi trên đường phải chấp hành Luật An toàn giao thông.
- Có ý thức chấp hành khi tham gia giao thông trên đường.
- Thực hành đi đúng phần đường dành cho người đi bộ.
II. Chuẩn bị
GV: Loa , Một số biển báo chỉ dẫn giao thông. Kẻ sẵn vạch lối đi
III. Các hoạt động dạy học: 35 phút
Hoạt động dạy
Hoạt động học
H Đ1 Tìm hiểu luật an toàn giao thông đường bộ.
- Giáo viên nêu khái quát về luật giao thông đường bộ.
- Giải thích vì sao phải có luật giao thông đường bộ.
- Cho HS quan sát một số biển báo chỉ dẫn giao thông
- Nêu tác dụng của một số biển báo giao thông.
- Khi đi trên đường em có được đi hàng hai hàng ba trên đường không?
H Đ 2 Thực hành đi đúng phần đường dành cho người đi bộ
- Tổ chức HS thực hành 
- Nhận xét việc đi của HS.
Củng cố dặn dò:
Giáo viên nhận xét tiết học
Dặn HS thực hiện đúng luật an toàn giao thông khi đi trên đường.
HS lắng nghe
HS quan sát.
HS nghe và nhắc lại.
- Tuyệt đối không đi dàn hàng hai hàng ba trên đường để tránh tai nạn giao thông.
HS thực hiện đi đúng vạch chỉ dẫn
- HS nghe và thực hiện theo.
================–&—=================
 	 Ngày soạn 8/2/2014
Ngày dạy Thứ năm ngày 13 tháng 02 năm 2014
Tiết 1 Ê đê – Việt Gi

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_4_tuan_23_dong_trong_an.doc
Giáo án liên quan