Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 22 - Năm học 2012-2013
Tiết 2: TẬP ĐỌC
SẦU RIÊNG
A. Mục đích yêu cầu:
- Đọc rành mạch, trôi chảy toàn bài. Bước đầu biết đọc một đoạn trong bài có nhấn giọng từ ngữ gợi tả .
- Hiểu nội dung : Tả cây sầu riêng có nhiều nét đặc sắc về hoa, quả và nét độc đáo về dáng cây.( trả lời được các câu hỏi trong SGK )
- Thích thú với vẻ đẹp của cây sầu riêng.
- Tăng cường tiếng việt: Đọc đúng các tiếng có âm đầu l/đ và những tiếng có thanh sắc thanh ngã.
B. Chuẩn bị:
- GV: Tranh, ảnh về cây, trái sầu riêng, bảng phụ.
- HS: Kiến thức cũ.
- Hình thức tổ chức: Lớp, cá nhân, nhóm đôi.
- Phương pháp: Trực quan, vấn đáp, gợi mở, giảng giải, luyện tập
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tiết 4: KHOA HỌC ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG ( tiết 1) A. Mục tiêu: - Nêu được ví dụ về ích lợi của âm thanh trong cuộc sống : Âm thanh dùng để giao tiếp trong sinh hoạt , học tập , lao động, giải trí ; dùng để báo hiệu ( còi tàu, xe, trống trường, - Biết được ích lợi của âm thanh trong cuộc sống. - Tăng cường tiếng việt: Nói được ích lợi của âm thanh trong giao tiếp sinh hoạt. B. Chuẩn bị: - GV: 5 chai, cốc giống nhau; tranh ảnh về vai trò của âm thanh trong cuộc sống, tranh ảnh về các loại âm thanh khác nhau. - HS: 5 chai 5 cốc giống nhau chuẩn bị theo 4 nhóm , học kiến thức cũ. - Hoạt động cả lớp - nhóm - cá nhân - Phương pháp: Trực quan, vấn đáp, gợi mở, thực hành, luyện tập C. Các hoạt động dạy học: I. Khởi động: Trò chơi Tìm từ diễn tả âm thanh. - Chia hs làm hai nhóm. - Cách chơi: Một nhóm nêu tên nguồn phát ra âm thanh, nhóm kia phải tìm từ diễn tả âm thanh đó. - Tổ chức cho hs chơi. II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Nội dung. a.Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò của âm thanh trong đời sống. - Hoạt động nhóm đôi. - Gv tập hợp ý kiến của hs. - Kể những âm thanh mà em nghe thấy? * Kết luận: SGK. b. Hoạt động 2: Nói về âm thanh ưa thích và âm thanh không ưa thích. - MT: Giúp hs diễn tả thái độ trước thế giới âm thanh xung quanh. Phát triển kĩ năng đánh giá. - Hoạt động cá nhân. - GV nhận xét. c.Hoạt động 3: Tìm hiểu ích lợi của việc ghi lại âm thanh. - Tăng cường tiếng việt - Hiểu được ý nghĩa của các nghiên cứu khoa học và thái độ trân trọng. - Chia 4 nhóm.Làm thí nghiệm. - Trình bày. - Âm trầm: - Âm bổng: - Em thích nghe bài hát nào? Do ca sĩ nào thể hiện? - Nêu cách ghi lại âm thanh hiện nay? * Thực hành: Mở băng Cát- xéc. 2.4. Trò chơi làm nhạc cụ: - Tổ chức cho các nhóm làm nhạc cụ. - Tổ chức cho các nhóm biểu diễn nhạc cụ. - Nhận xét. IV. Củng cố - Nhận xét tiết học . V. Dặn dò: - Dặn HS về tự làm đồ chơi. - Hs chơi trò chơi. - HS nêu yêu cầu, quan sát tranh SGK. - HS thảo luận, trình bày. + Hình 1: Tiếng cồng chiêng. + Hình 2: Tiếng nói chuyện. + Hình 3: Tiếng cô giảng bài. + Hình 4: Tiếng trống trường. - HS nối tiếp. - 2 hs. - Hs suy nghĩ nêu: + Âm thanh ưa thích: + Âm thanh không ưa thích: - Hs nêu lí tại sao thích và tại sao không thích. - HS nêu cầu. - Thời gian 3 phút. - Hs đổ nước vào các chai từ vơi đến đầy dần. - Chai nhiều nước. - Chai ít nước. - Hs nêu tên bài hát mình thích. - Giúp con người có thể nghe được các âm thanh mà mình thích. - Hs biểu diễn các nhạc cụ đó. - Sử dụng các đồ dùng đã chuẩn bị: Lá cây, dùng tay, sáo, đàn. Điều chỉnh, bổ sung ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ BUỔI CHIỀU Tiết 1: LỊCH SỬ ( GV bộ môn dạy ) Tiết 2: ÔN TOÁN LUYỆN TẬP A.Mục tiêu: - HS hiểu thế nào là quy đồng mẫu số các phân số . Vận dụng vào làm bài tập. - Rèn kỹ năng làm toán. B. Chuẩn bị: - Nội dung ôn tập - Học bài cũ và làm bài tập đầy đủ - Hoạt đông cả lớp- cá nhân C. Các hoạt động dạy- học I. Ổn định tổ chức II. Kiểm tra bài cũ III. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Nội dung ôn tập a. HS nêu các bước quy đồng mẫu số các phân số ? b. Hướng dẫn làm bài tập trong VBT: 1, 2, 3, 4, 5. 3. Bài tập thêm. Bài 1: Quy đồng mẫu số các phân số. - Chữa bài. - Ý còn lại hướng dẫn HS tự quy đồng. Bài 2: Khoanh vào trước câu trả lời đúng. a. trong các phân số phân số bằng ? IV. Củng cố: - GV nhận xét tiết học V. Dặn dò: - Dặn HS về nhà học bài và tiếp tục luyện tập quy đồng mẫu số các phân số. - 2 hs. - HS thực hiện. - HS làm bài tập trong vở bài tập toán - HS đọc yêu cầu bài. - HS làm bài. - HS nêu yêu cầu bài toán. - HS làm bài. - HS khoanh vào phân số thứ 3 là đúng. Điều chỉnh, bổ sung ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Tiết 3: ÔN TIẾNG VIỆT: ÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ : AI THẾ NÀO? A. Mục đích yêu cầu: - HS hiểu ý nghĩa của vị ngữ trong câu kể: Ai làm gì? - Vận dụng vào làm bài tập. B. Chuẩn bị: - Nội dung ôn tập - Học bài và nắm chắc cách xác định vị ngữ trong câu kể Ai làm gì? - Hoạt động cả lớp - cá nhân. C. Các hoạt động dạy - học I. Ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: - Nêu tên bài học trước III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Nội dung a. Nêu ý nghĩa trong câu kể: Ai thế nào? b. Hướng dẫn làm bài tập. Bài 1: - Xác định câu kể, gạch chân dưới các vị ngữ? - GV chữa bài. Bài 2: (Cá nhân). - Đặt 3 câu kể tả người thân của em? - GV chữa bài. Bài 3: HS khá, giỏi Viết một đoạn văn ngắn miêu tả một loài cây mà em yêu thích trong đó có sử dụng kiểu câu kể Ai thế nào? - GV chữa bài cho HS IV. Củng cố: - Chốt lại kiến thức toàn bài. V. Dặn dò: - Dặn HS về tiếp tục ôn luyện. - 2 hs nhắc lại tên bài học. - 2 HS thực hiện yêu cầu của GV. - HS nêu yêu cầu. - Rừng hồi ngào ngạt, xanh thẫm trên các quả đồi quanh làng. Một mảnh lá gẫy cũng dậy mùi thơm. Cây hồi thẳng cao, tròn xòe. Cành hồi giòn, dễ gãy hơn cả cành khế. Quả hồi phơi mình tròn xoe trên mặt lá đầu cành. - HS nêu yêu cầu. - Mái tóc mẹ em dài, mượt mà óng ả. - Khuôn mặt mẹ dám nắng. - Mái tóc của cha đã ngả hoa râm. - HS viết bài và trình bày Điều chỉnh, bổ sung ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Ngày soạn: 21/01/2013 Ngày dạy : Thứ năm ngày 24 tháng 1 năm 2013 BUỔI SÁNG Tiết 1: LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ : CÁI ĐẸP A. Mục đích yêu cầu: - Biết thêm một số từ ngữ nói về chủ điểm: Vẻ đẹp muôn màu, biết đặt câu với một số từ ngữ theo chủ điểm đã học ( BT 1,BT 2, BT 3 ); bước đầu làm quen với một số thành ngữ liên quan đến cái đẹp ( BT 4 ). - Có ý thức tìm hiểu và sử dụng từ ngữ nói về vẻ đẹp. - Tăng cường tiếng việt: Nêu được các từ ngữ nói về vẻ đẹp bên ngoài của con người. B. Chuẩn bị : - GV: Phiếu nội dung bài tập 1-2. + Bảng phụ viết nội dung B bài tập 4, thẻ từ cột A bài tập 4. - HS: Kiến thức cũ. - Hình thức tổ chức : Cá nhân , nhóm , cả lớp. - Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp, luyện tập C. Các hoạt động dạy học: I. Ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: - Đọc đoạn văn kể về một loại trái cây yêu thích có dùng câu kể Ai thế nào? - Nhận xét. III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2.Nội dung. Bài 1: ( Cá nhân). - Tăng cường tiếng việt - Tìm các từ: a, Thể hiện vẻ đẹp bên ngoài của con người. b, Thể hiện nét đẹp tâm hồn tính cách của con người. - Chữa bài, nhận xét. Bài 2: ( Bảng nhóm). - Tìm các từ: a, Chỉ dùng để thể hiện vẻ đẹp thiên nhiên, cảnh vật. b, Dùng để thể hiện vẻ đẹp của cả thiên nhiên, cảnh vật và con người. - Nhận xét. Bài 3: ( Cá nhân). - Đặt câu với một từ vừa tìm được ở bài 1,2. - Nhận xét. Bài 4: ( Bảng nhóm). - Điền các từ ngữ hoặc cụm từ ở cột A vào những chỗ trống thích hợp ở cột B. - Tổ chức cho hs thi đua theo 3 nhóm. - Nhận xét. IV. Củng cố: - Nhận xét tiết học V. Dặn dò: - Chuẩn bị bài sau - Hát. - Hs đọc đoạn văn. - Hs nêu yêu cầu của bài. - Lộng lẫy, thướt tha, yểu điệu, uyển chuyển, duyên dáng, kiêu sa, quý phái, rực rỡ. - Thuỳ mị, dịu dàng, đôn hậu, thẳng thắn, tế nhị, chân tình, kiên định, tự trọng. - Hs nêu yêu cầu. - Hs thảo luận nhóm 4 tìm từ ghi vào phiếu. - Tươi đẹp, sặc sỡ,huy hoàng tráng lệ, hùng vĩ, hoành tráng, yên bình, cổ kính. - xinh xắn, xinh đẹp, xinh tươi , lộng lẫy, duyên dáng thướt tha, - Hs nêu yêu cầu. - Hs đặt câu. + Mẹ em rất dụi dàng, đôn hậu. + Đây là một toà lâu đài có vẻ đẹp cổ kính. + Anh Nguyễn Bá Ngọc rất dũng cảm. + Mẹ em thướt tha trong bộ áo dài. - Hs nêu yêu cầu. - Hs làm việc theo nhóm. - Các nhóm trình bày kết quả của nhóm mình. + Chữ như gà bới. + Mặt tươi như hoa. + Mặt tươi như hoa, em mỉm cười chào mọi người. + Ai cũng khen chị Ba đẹp người đẹp nết. + Ai viết cẩu thả thì chữ như gà bới. Điều chỉnh, bổ sung ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
File đính kèm:
- giao_an_dien_tu_lop_4_tuan_22_nam_hoc_2012_2013.doc