Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 19 - Năm học 2012-2013

Tiết 2: TẬP ĐỌC

 BỐN ANH TÀI

A. Mục đích yêu cầu:

- Đọc rành mạch, trôi chảy. Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết nhấn giọng những từ ngữ thể hiện tài năng, sức khoẻ của bốn cậu bé.

- Hiểu nội dung : Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK).

- Khâm phục sức khỏe và tài năng của bốn anh em Cẩu Khây.

- Tăng cường tiếng việt: Đọc đúng các tiếng có âm đầu l/đ.

B. Chuẩn bị:

- Tranh minh hoạ truyện. Bảng phụ ghi các câu, đoạn văn cần luyện đọc.

- Đọc, chuẩn bị bài.

- Hoạt động cá nhân , nhóm đôi, lớp.

- Phương pháp: Trực quan, vấn đáp, gợi mở, giảng giải, luyện tập

 

doc46 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 23/02/2022 | Lượt xem: 354 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 19 - Năm học 2012-2013, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 nghĩa : Mọi vật trên trái đất được sinh ra vì con người, vì trẻ em, do vậy cần dành cho trẻ em những điều tốt đẹp nhất.
- HS đọc và nêu giọng đọc.
- Toàn bài đọc với giọng kể chuyện, chậm rãi, dàn trải, dịu dàng, câu cuối bài đọc chậm.
- Nhấn giọng: lời ru, chăm sóc, biết nghĩ.
- Đọc nhóm đôi kết hợp đọc thuộc lòng khổ thơ mà em thích.
- Lớp đánh giá.
- Mọi sự thay đổi trên thế giới đều vì trẻ em..
- Mọi người đều quan tâm chăm sóc trẻ em. Hãy cố gắng học tập để xứng đáng với sự quan tâm đó.
Điều chỉnh, bổ sung
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 2: MĨ THUẬT
 ( GV chuyên dạy)
Tiết 3: TOÁN
 HÌNH BÌNH HÀNH
A. Mục tiêu:
- Nhận biết được hình bình hành và một số đặc điểm của nó.Làm bài tập 1,2.
- Có ý thức tìm hiểu và ghi nhớ đặc điểm của hình bình hành.
- Tăng cường tiếng việt : Nêu được đặc điểm của hình bình hành.
B. Chuẩn bị :
- Vẽ 1 số hình: hình vuông, hình chữ nhật, hình tứ giác,
- Chuẩn bị giấy kẻ ô li.
- Hoạt động cả lớp - nhóm -cá nhân.
- Phương pháp: Trực quan, vấn đáp, nêu vấn đề, luyện tập
C. Các hoạt động dạy học:
I.Ổn định tổ chức
 II.Kiểm tra bài cũ:
- Nêu tên các hình đã học.
II. Bài mới:
1.Giới thiệu bài
2. Nội dung
a. Hình thành biểu tượng về hình bình hành
- Gv treo bảng phụ giới thiệu hình bình hành.
b.Nhận biết một số đặc điểm của hình bình hành
- GV vẽ hình bình hành ABCD lên bảng
? Tìm các cạnh song song với nhau ?
- Dùng thước kẻ để kiểm tra độ dài của các cạnh 
 A B 
 D C 
- GV nói : Trong hình bình hành ABCD thì AB và DC được gọi là hai cạnh đối diện, AD và BC cũng được gọi là 2 cạnh đối diện.
? Trong hình bình hành các cặp cạnh đối diện như thế nào với nhau ? 
- Hình bình hành có đặc điểm gì?
- Tăng cường tiếng việt
- Tìm trong thực tế các đồ vật có mặt là hình bình hành?
- Hình vuông và hình chữ nhật là các hình bình hành.
c. Luyện tập:
Bài 1: 
- Củng cố về biểu tượng hình bình hành.
- Trong các hình sau, hình nào là hình bình hành?
- Nhận xét.
Bài 2: 
- Nhận biết dặc điểm của hình bình hành.
- Lớp đánh giá.
Bài 3: (HS khá-giỏi)
- Rèn kĩ năng vẽ hình bình hành.
- Vẽ thêm hai đoạn thẳng để được hình bình hành.
- Tổ chức cho hs vẽ hình trên giấy kẻ ô li.
IV. Củng cố
- Nêu đặc điểm của hình bình hành.?
V. Dặn dò: 
- Chuẩn bị bài sau
- Hát
- 3 hs thực hiện yêu cầu của GV.
- Hs quan sát hình vẽ vẽ hình bình hành.
- Hs nhận xét về hình dạng của hình.
- HS đọc tên hình.
* Cạnh AB song song với cạnh DC
 Cạnh AD song song với cạnh BC
* Hình bình hành ABCD có hai cặp cạnh bằng nhau là: AB = DC ; AD = DC
- 2 hs lên bảng: 
AB = DC ; AD = BC
- Hai cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau.
- Hình bình hành có hai cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau.
- Mặt bàn GV, bảng lớp, quyển sách...
- HS nêu yêu cầu.
- Hs quan sát hình vẽ sgk.
- Hs nhận dạng các hình là hình bình hành: H1, H2, H5.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs xác định hình bình hành có cặp cạnh đối diện song song, bằng nhau là hình MNPQ.
- HS đọc yêu cầu bài toán.
- Hs thực hành vẽ hình bình hành trên giấy kẻ ô li.
- 1 vài hs vẽ trên phiếu, dán lên bảng.
Điều chỉnh, bổ sung
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Tiết 4: KHOA HỌC
 TẠI SAO CÓ GIÓ?
A. Mục tiêu:
- Làm thí nghiệm để nhận ra không khí chuyển động tạo thành gió.
- Giải thích được nguyên nhân gây ra gió.
- Có ý thức thực hàn thí nghiệm.
- Tăng cường tiếng việt: Nêu được nguyên nhân gây ra gió.
B.Chuẩn bị:
- Hình trang 74, 75 sgk.Chong chóng.
- Hộp đối lưu, nến, diêm, miếng giẻ hoặc vài nén hương.
- Hoạt động cả lớp- nhóm- cá nhân.
- Phương pháp: Trực quan, vấn đáp, gợi mở, nêu vấn đề, phân tích, thực hành
C. Các hoạt động dạy học:
I.Ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ:
- Không khí có vai trò như thế nào đối với đời sống động, thực vật?
- Nhận xét.
II. Bài mới
1.Giới thiệu bài
2. Nội dung
2.1.Hoạt động 1: Trò Chơi chong chóng
- Hoạt động nhóm 4
- Khi nào chong chóng không quay?
- Khi nào chong chóng quay?
- Khi nào chong chóng quay nhanh, quay chậm?
- Gv kết luận: SGK.
2.2.Hoạt động 2: Tìm hiểu nguyên nhân gây ra gió:
- Tăng cường tiếng việt
* Kết luận: Không khí chuyển động từ nơi lạnh đến nơi nóng. Sự chênh lệch nhiệt độ của không khí là nguyên nhân gây ra sự chuyển động của không khí. Không khí chuyển động tạo thành gió.
2.3. Hoạt động 3: Tìm hiểu nguyên nhân gây ra sự chuyển động của không khí trong tự nhiên.
* Kết luận: Sự chênh lệch nhiệt độ vào ban ngày và ban đêm giữa biển và đất liền đã làm cho chiều gió thay đổi giữa ngày và đêm.
IV. Củng cố:
- Tại sao có gió?
V. Dặn dò:
- Chuẩn bị bài sau
- Hát
- Hs nêu.
- Đọc tài liệu sgk.
- Thời gian 4 phút: Hs chơi trò chơi chong chóng và giải thích được khi nào chong chóng quay, không quay, quay chậm, quay nhanh.
- Khi trời lặng gió.
- Gió thổi làm chong chóng quay.
- Gió mạnh - quay nhanh. Gió nhẹ - quay chậm.
- 2 hs.
- 4 hs, đọc tài liệu sgk.
- Thời gian 4 phút.
- Chuyển động từ nơi lạnh đến nơi nóng do sự chênh lệch về nhiệt độ.
- Không khí chuyển động tạo thành gió.
- Hs trao đổi theo nhóm.
- Do sự chênh lệch về nhiệt độ nên chiều gió thay đổi.
- HS đọc mục bạn cần biết SGK
Điều chỉnh, bổ sung
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
BUỔI CHIỀU
Tiết 1: LỊCH SỬ
( GV chuyên dạy)
Tiết 2: ÔN TIẾNG VIỆT: ÔN TẬP LÀM VĂN
MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
A. Mục đích yêu cầu:
 - HS hiểu được hai cách mở bài trong bài văn miêu tả đồ vật.
 - Biết vận dụng vào viết văn.
B. Chuẩn bị:
 - Nội dung bài dạy
 - Học bài nắm chắc hai cách mở bài trong bài văn miêu tả đồ vật
 - Hoạt động cả lớp- cá nhân.
C. Các hoạt động dạy - học
I. Ổn định tổ chức
II. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra phần hoàn chính bài làm mở bài gián tiếp và mở bài trực tiếp của bài văn miêu tả đồ vật đã học trong tiết trước. 
III. Bài mới
1. Giới thiệu bài:
- GV nêu mục đích yêu cầu tiết học.
2. Nội dung
a.HS trình bày thế nào là:
- Mở bài trực tiếp?
 - Mở bài gián tiếp?
b.Viết mở bài gián tiếp cho bài văn:
- Tả chiếc bàn học của em?
- Tả cái bút của em?
3. HS viết bài – trình bày- lớp đánh giá.
4. Chữa bài: Sửa câu, từ, diễn đạt 
5. Cảm thụ bài văn hay.
IV. Củng cố :
-Nhận xét tiết học
 V. Dặn dò:
- Dặn HS về nhà học bài và tiếp tục luyện viết mở bài trực tiếp.
- 3 HS trình bày bài làm trước lớp.
- HS lắng nghe.
- Giới thiệu ngay sự vật cần miêu tả.
- Từ một sự vật khác dẫn đến sự vật cần miêu tả.
- Có một lần, bác Hai em sang chơi. Thấy em đang bò xoài ra giữa nhà để viết bài, bác bảo: Học hành theo cái kiểu này đâu có được phải mua cho nó một cái bàn tử tế thì việc học tập mới có kết quả tốt. Thế là ba hôm sau, khi cả nhà đang ăn cơm trưa, bác em cho người chở đến tặng em một cái bàn học mới.
- Tương tự hs viết bài.
- 3 đến 5 em trình bày.
- HS tự sửa cho mình và cho bạn.
- Lớp lắng nghe và vận dụng vào bài của mình.
Điều chỉnh, bổ sung
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 3: ÔN TOÁN
LUYỆN TẬP
A. Mục tiêu
- Củng cố và nâng cao kiến thức về đơn vị đo ki - lô - mét vuông cho HS 
- Giải được một số bài toán có liên quan đến các đơn vị đo diện tích: cm2 , dm2, m2 và km2 .
B. Chuẩn bị
- Nội dung các bài tập
- Sách, vở môn học
C. Các hoạt động dạy học
I. Ổn định tổ chức
II. Kiểm tra
III. Bài mới
 * GV hướng dẫn HS làm và chữa các bài tập trong VBT 
* Hướng dẫn HS làm thêm một số bài tập
Học sinh khá giỏi
Học sinh trung bình yếu
 Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm
65 km2 = 65 000 000 m2 
108 000 000 m2 = 108 km2 
 76 m2 = 7 600 dm2
51km2 = 51000 000 m2
57 m2 49 dm2 = 5749 dm2 
72 000 000 m2 = 72 km2
Bài 2: Một trường học có chiều dài 31km2 chiều rộng 20 km2. Tính diện tích trường học đó?
 Bài giải
 Diện tích trường học là
 31 x 20 = 6 200 (km2)
 Đáp số: 6 200 km2
Nhận xét chữa bài.
Bài 4
 - Gọi HS đọc bài.
 - Y/c HS tự làm bài. 
 - Nhận xét, cho điểm HS.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở BT. 
 Bài giải
 Chiều rộng của khu đất đó là:
 3 : 3 = 1 (km)
 Diện tích của khu đất đó là :
 3 x 1 = 3(km²) 
 Đáp số : 3km²
Nhận xét.
IV. Củng cố
- Nhắc lại nội dung bài
V. Dặn dò: 
- Chuẩn bị bài sau
HS đọc YC , làm bài vào vở
HS chữa bài
4 km2 = 4 000

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_4_tuan_19_nam_hoc_2012_2013.doc
Giáo án liên quan