Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 16 - Vũ Hoàng Nhuận

A/ KTBC: Chia cho số có hai chữ số (tt)

- Gọi hs lên bảng thực hiện

- Nhận xét, cho điểm

B/ Dạy-học bài mới:

1) Giới thiệu bài: Tiết toán hôm nay các em sẽ rèn kĩ năng chia số có nhiều chữ số cho số có hai chữ số và giải các bài toán có liên quan qua bài luyện tập

2) HD luyện tập

Bài 1: Gọi hs đọc y/c (HS Y)

- Viết lần lượt từng bài lên bảng, Y/c hs thực hiện bảng con

Bài 2: Gọi hs đọc đề bài

- Y/c hs tự tóm tắt và giải bài toán vào vở nháp

- Gọi 2 hs lên bảng, 1 em làm tóm tắt, 1 em giải bài toán

 25 viên: 1m2

 1050 viên: .m2

 

doc39 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 25/02/2022 | Lượt xem: 269 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 16 - Vũ Hoàng Nhuận, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
................................................................................................................................................................
Môn : Toán
Tiết 78: CHIA CHO SỐ CÓ BA CHỮ SỐ 
I/ Mục tiêu: 
 Biết thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có ba chữ số ( Chia hết, chia có dư )
Giảm tải: BT1 – BT2 – BT3 khơng làm cột a.
II/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ KTBC: Thương có chữ số 0
- Gọi hs lên bảng thực hiện 
Nhận xét, cho điểm
B/ Dạy-học bài mới:
1) Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài dạy
2) Trường hợp chia hết
- Ghi bảng: 1944 : 163 
- Gọi 1 hs lên bảng tính, cả lớp làm vào bảng con 
- Y/c hs nêu cách chia 
- 1944 : 162 là phép chia hết hay chia có dư? 
3) Trường hợp chia có dư
 - Ghi bảng: 8469 : 241 
- Gọi 1 hs lên bảng đặt tính và nêu cách tính 
- Em có nhận xét gì về số dư và số chia? 
- Trong phép chia có dư, số dư luôn nhỏ hơn số chia
4) Thực hành:
Bài 1: Ghi lần lượt từng bài lên bảng, hs thực hiện vào bảng con (HS Y)
Bài 2: Tính giá trị biểu thức
- Y/c hs nhắc lại qui tắc tính giá trị của biểu thức
- Gọi hs lần lượt lên bảng thực hiện , cả lớp làm vào vở.
*Bài 3: ( còn thời gian làm BT3) (HS K-G)
- Gọi hs đọc đề bài 
- Muốn biết cửa hàng nào bán hết số vải sớm hơn và sớm hơn mấy ngày, em cần biết gì? 
- Y/c hs giải bài toán trong nhóm đôi (phát phiếu cho 2 nhóm)
- Gọi hs trình bày bài giải 
C/ Củng cố, dặn dò:
- Gọi 2 hs lên bảng thi đua
- Bài sau: Luyện tập
Nhận xét tiết học 
- 3 hs lên bảng thực hiện
10278 : 94 = 36570 : 49 = 
22622 : 58 = 
- 1 hs lên bảng thực hiện , cả lớp làm vào bảng (HS K-G)
 1944 162
 162 12
 324
 324
 0 
- HS nêu
+ Lần 1: 194 : 162 = 1, viết 1
 1 x 2 = 2, viết 2 1 x 6 = 6, viết 6 
 1 x 1 = 1, viết 1
 194 - 162 = 32 
+ Lần 2: Hạ 4 được 324 
 324 : 162 = 2 2 x 2 = 4, viết 4
 2 x 6 = 12 viết 2 nhớ 1
 2 x 1 = 2, thêm 1 bằng 3, viết 3 , 324 - 324 = 0
- là phép chia hết 
- HS đặt tính (HS K-G)
 8469 241
 723 35
 1239
 1205
 034 
- Số dư nhỏ hơn số chia 
- Hs thực hiện bảng con.
a) 2120 : 424 = 5 1935 : 354 = 5 (dư 165)
- Vài hs nhắc lại
- Lần lượt từng hs lên thực hiện (mỗi em làm 1 bước), cả lớp làm vào vở nháp
b) 8700 : 25 : 4 = 348 : 4 = 87 
- 2 hs đọc to trước lớp
- Em cần biết số ngày cửa hàng thứ nhất bán hết số vải, số ngày cửa hàng thứ hai bán hết số vải. 
- HS thực hành giải bài toán trong nhóm đôi 
- Dán phiếu và trình bày bài giải
 Số ngày cửa hàng thứ nhất bán hết 7128 m vải
 7128 : 264 = 27 (ngày)
Số ngày cửa hàng thứ hai bán hết 7128 m vải là:
 7128 : 297 = 24 (ngày)
 Vì 24 < 27 nên cửa hàng thứ hai bán hết số vải sớm hơn. 
 Số ngày bán sớm hơn là:
 27 - 24 = 3 (ngày)
 Đáp số: 3 ngày 
- 2 hs lên bảng thực hiện 6260 : 156 = 4 (dư 40) 
RÚT KINH NGHIỆM
..........................................................................................................................................................................................................................................................................
Mơn: TẬP ĐỌC
Tiết 32: TRONG QUÁN ĂN “ BA CÁI BỐNG” 
I/ Mục tiêu:
 - Biết đọc đúng các tên riêng nước ngoài (Bu-ra-ti-nô, Tooc-ti-la, Ba-ra-ba, Đu-rê-ma, A-li-xa, A-di-li-ô); bước đầu phân biệt rõ lời người dẫn chuyện với lời nhân vật.
Hiểu ND: Chú bé người gỗ (Bu-ra-ti-nô) thông minh đã biết dùng mưu để chiến thắng kẻ ác đang tìm cách hại mình. ( trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II/ Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ ghi đoạn luyện đọc.
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ KTBC: Kéo co
- Gọi hs lên bảng đọc và trả lời câu hỏi
1) Qua phần đầu bài văn, em hiểu cách chơi kéo co như thế nào? 
2) Hãy giới thiệu cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp
3) Nội dung của bài kéo co này là gì? 
- Nhận xét, cho điểm
B/ Dạy-học bài mới:
1) Giới thiệu bài: Y/c hs quan sát tranh minh họa và nói: Đây là bức tranh kể lại một đoạn trong những chuyện kì lạ của chú bé bằng gỗ Bu-ra-ti-nô. Đó là một chú bé có cái mũi rất dài mà trẻ em trên thế giới rất yêu thích chú. Vì sao chú lại được nhiều bạn nhỏ biết đến như vậy? Các em cùng tìm hiểu qua đoạn trích "Ba cá bống"
2) Hd đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc:
- Gọi hs nối tiếp nhau đọc 4 đoạn của bài 
- HD hs luyện phát âm: Bu-ra-ti-nô, Toóc-ti-la, Ba-ra-ba, Đu-rê-ma, A-li-xa, A-di-li-ô
- Gọi hs đọc 4 đoạn lượt 2
- Giảng nghĩa từ mới trong bài : mê tín, ngay dưới mũi
- Y/c hs luyện đọc trong nhóm 2
- Gọi hs đọc cả bài
- GV đọc diễn cảm toàn bài với giọng khá nhanh, bất ngờ, hấp dẫn; đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật:
+ Lời ngưỡi dẫn chuyện: chậm rãi (phần đầu truyện), nhanh hơn, bất ngờ, li kì (phần sau)
+ Lời Bu-ra-ti-nô: thét, dọa nạt
+ Lời lão Ba-ra-ba: lúc đầu hùng hổ, sau ấp úng, khiếp đảm
+ Lời cáo A-li-xa: chậm rãi, ranh manh
b) Tìm hiểu bài
- Y/c hs đọc thầm đoạn giới thiệu truyện và TLCH:1) Bu-ra-ti-nô cần moi bí mật gì ở lão Ba-ra-ba? (HS Y)
- Y/c hs đọc thầm từ đầu...Các-lô-ạ, TLCH:
2) Chú bé gỗ đã làm cách nào để buộc lão Ba-ra-ba phải nói ra điểu bí mật? 
(HS K-G)
- Y/c hs đọc thầm đoạn còn lại, TLCH: 
3) Chú bé gỗ gặp điều gì nguy hiểm và đã thoát thân như thế nào? 
- Các em hãy đọc lướt toàn bài và tìm những hình ảnh, chi tiết trong truyện em cho là ngộ nghĩnh và lí thú?
(HS K-G)
c) HD hs đọc diễn cảm
- Gọi hs đọc truyện theo cách phân vai 
- Y/c hs lắng nghe, theo dõi tìm ra giọng đọc đúng từng lời nhân vật.
- Kết luận giọng đọc đúng (mục 2a)
- HD hs đọc diễn cảm một đoạn 
. Gv đọc mẫu 
. Y/c hs luyện đọc diễn cảm trong nhóm 4 theo cách phân vai
. Tổ chức cho hs thi đọc diễn cảm 
- Cùng hs nhận xét, tuyên dương nhóm đọc hay
C/ Củng cố, dặn dò:
- Truyện nói lên điều gì? 
- Kết luận nội dung bài (mục I)
- Về nhà đọc lại bài nhiều lần 
- Bài sau: Rất nhiều mặt trăng
Nhận xét tiết học 
- 3 hs lần lượt lên bảng đọc 3 đoạn của bài và trả lời
1) Kéo co phải có hai đội, thường thì số người hai đội phải bằng nhau, hai người đứng đầu mỗi đội ngoắc tay vào nhau, thành viên 2 đội cũng có thể nắm chung một sợi dây thừng dài, kéo co phải đủ 3 keo. Mỗi đội kéo mạnh đội mình về sau vạch ranh giới ngăn cách 2 đội. Đội nào kéo tuột được đội kia ngã sang vùng đất của đội mình 2 keo trở lên là thắng. 
2) Ở đây cuộc thi kéo co diễn ra giữa bên nam và bên nữ. Nam khỏe hơn nữ rất nhiều, Thế mà có năm bên nữ thắng được bên nam đấy. Nhưng dù bên nào thắng thì cuộc thi cũng rất vui. Vui vì không khí ganh đua rất sôi nổi, vui vẻ, tiếng trống, tiếng reo hò, cổ vũ rất náo nhiệt của những người xem. 
3) Giới thiệu kéo co là trò chơi thú vị và thể hiện tinh thần thượng võ của người Việt Nam ta. 
- Lắng nghe 
- 4 hs nối tiếp nhau đọc 4 đoạn của bài
+ Đoạn 1: Từ đầu...lò sưởi này
+ Đoạn 2: Tiếp theo...Các-lô-ạ.
+ Đoạn 3: Phần còn lại 
- HS luyện đọc cá nhân 
- 4 hs đọc 4 đoạn lượt 2
- HS đọc phần chú giải 
- HS luyện đọc trong nhóm đôi
- 1 hs đọc cả bài
- Lắng nghe
- HS đọc thầm đoạn 1
 1) Bu-ra-ti-nô cần biết kho báu ở đâu
- HS đọc thầm
2) Chú chui vào một cái bình bằng đất trên bàn ăn, ngồi im, đợi Ba-ra-ba uống rượu say, từ trong bình hét lên: Kho báu ở đâu, nói ngay, khiến hai tên độc ác sợ xanh mặt tưởng là lời hét ma quỷ nên đã nói ra bí mật.
- HS đọc thầm đoạn còn lại
3) Cáo A-li-xa và mèo A-di-li-ô biết chú bé gỗ đang ở trong bình đất, đã báo với Ba-ra-ba để kiếm tiền. Ba-ra-ba ném bình xuống sàn vỡ tan. Bu-ra-ti-nô bò lổm ngổm giữa những mảnh bình. Thừa dịp bọn ác đang há hốc mồm ngạc nhiên, chú lao ra ngoài
- HS nối tiếp nhau trả lời
. Em thích hình ảnh lão Ba-ra-ti-nô chui vào chiếc bình bằng đất, ngồi im thin thít
. Em thích hình ảnh lão Ba-ra-ba uống say rượu say rồi ngồi hơ bộ râu dài
. Em thích hình ảnh mọi người đang há hốc mồm nhìn Bu-ra-ti-nô lao ra ngoài
. Thích hình ảnh cáo A-li-xa bủn xỉn, đếm đi đếm lại mười đồng tiền vàng, rồi thở dài đưa cho mèo một nửa
- 4 hs đọc theo cách phân vai: người dẫn chuyện, Ba-ra-ba, Bu-ra-ti-nô, cáo A-li-xa 
- Lắng nghe, theo dõi, phát biểu cách đọc diễn cảm từng lời nhân vật
- Lắng nghe
- Luyện đọc trong nhóm 4
- Vài nhóm thi đọc diễn cảm 
- HS trả lời theo sự hiểu của mình
RÚT KINH NGHIỆM
..........................................................................................................................................................................................................................................................................
Môn: KỂ CHUYỆN 
Tiết 16: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I/ Mục đích, yêu cầu:
 - Chọn được câu chuyện (được chứng kiến hoặc tham gia) liên quan đến đồ chơi của mình hoặc của bạn.
 - Biết sắp xếp các sự việc thành thành một câu chuyện để kể lại rõ ý.
II/ Đồ dùng dạy-học:
- Bảng lớp viết đề bài, 3 cách xây dựng cốt truyện
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ KTBC: Gọi 1 hs kể lại câu chuyện các em đã được đọc hay được nghe có nhân 

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_4_tuan_16_vu_hoang_nhuan.doc
Giáo án liên quan