Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 16 - Đổng Trọng An
Tiết 1 Hoạt động tập thể CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN
Tiết 2 Địa lí Giáo viên chuyên dạy
Tiết 3 Tập đọc
Bµi: KÉO CO
I. Mục tiêu:
- Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương ngữ: thượng võ, giữa, đối phương, Hữu Trấp, khuyến khích,
- Đọc rành mạch, trôi chảy ; bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn diễn tả trò chơi kéo co sôi nổi trong bài.
- Hiểu nghĩa các từ ngữ: thượng võ, giáp, .
- Hiểu nội dung bài: Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc ta cần được phát huy ( trả lời được các câu hỏi trong SGK)
- KNS :Giao tiếp, xác định giá trị, hợp tác,.
II.Đồ dùng
GV: Bảng phụ ghi sẵn các đoạn văn cần luyện đọc.Tranh ảnh, vẽ minh hoạ sách giáo khoa trang 154.
HS: Thuộc bài Tuổi ngựa. Đọc trước bài Kéo co
thương có chữ số 0 ở hàng đơn vị 9450 : 35 = ? -Đặt tính -Tính từ trái sang phải b/Trườg hợp thương có chữ số 0 ở hàng chục: 2448 : 24 =? Đặt tính -Tính từ trái sang phải 2/Thực hành BT1/ VBT T4/ 1 BT2/ VBT T4/ 1 Bài tập 3/ VBT T4/ 1 3/NX – dặn dò HS lên bảng Cả lớp làm bảng con 1em đọc bài tóan 2em làm phiếu Cả lớp làm nháp Chữa bài HĐN Các nhóm thảo luận Các nhóm trình bày Chữa bài =============================&=========================== Tiết 3 HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP I.Mục tiêu -Hs thực hiện theo chủ điểm nhớ ơn thầy cô giáo -Giáo dục hs ghi nhớ công ơn thầy cô -Phát động phong trào thi đua hoa điểm 10 II.Đồ dùng dạy học -Bài hát, thơ , truyện về thầy cô III.Các hoạt động dạy học ( thời gian :35 phút) Hoạt động dạy Hoạt động học 1.ổn định tổ chức 2.Bài mới: /giới thiệu /Hđ1 Gv cùng hs sinh hoạt văn nghệ về chủ đề tiếp bước quan đội anh hùng /Hđ2 gv hd hs tập nghi thức của đội /Hđ3 gv yêu cầu hs nổ lực học tập để đạt nhiều hoa điểm mười chào mừng ngày thành lập quân đội Việt Nam anh hùng Gv cùng hs tìm ra phương pháp học tập phù hợp với từng đối tượng hs 3.Củng cố ,dặn dò Hs về nhà tìm hiểu thêm về các bài hát , bài thơ truyện kể về bộ đội cụ hồ Hs thực hiện Hs làm theo yêu cầu - liên hệ bản thân ===========================&=========================== Ngày soạn :1/12/2013 Ngày dạy thứ tư : 4/12/2013 Tiết 1 M«n: Toán Bµi: CHIA CHO SỐ CÓ BA CHỮ SỐ I.Mục tiêu: BT1/1-86 bỏ câu b, BT2/86 bỏ câu a Giúp HS biết thực hiện phép chia số có 4 chữ số cho số có 3 chữ số -GD HS tính cẩn thận, chính xác trong khi làm toán. II.Đồ dùng - HS: Vở, bảng nhóm. III. Các hoạt động dạy – học: 37 phút Hoạt động dạy Hoạt động học A. KTBC: 456 597 : 24 872 135 : 37 B. Bài mới : H§1: Giới thiệu bài H§2:Hướng dẫn thực hiện phép chia * Phép chia 1944:162 (trường hợp chia hết) - GV viết phép chia, HS đặt tính và tính. - GV theo dõi HS làm bài, hướng dẫn lại như nội dung SGK. Vậy 1944 : 162 = 12 - Phép chia 1944 : 162 là phép chia hết hay phép chia có dư ? - GV hướng dẫn HS cách ước lượng thương trong các lần chia. *Phépchia 864 :241(trường hợp chia có dư) - GV viết phép chia, HS đặt tính và tính - GV theo dõi HS làm bài. Vậy 8469 : 241 = 35 - Phép chia 8469 : 241 là phép chia hết hay phép chia có dư ? H§3: Luyện tập , thực hành Bài 1(bỏ bài 1b) 2120 : 424 1935 : 354 - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - HS tự đặt tính rồi tính. - HS nhận xét bài làm của bạn. - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 2 (bỏ bài 2a)8700 : 25 : 4 = - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Thứ tự thực hiện các phép tính + ,- , x,: ? - HS làm bài. - GV chữa bài nhận xét. Bài 3(đành cho HS giỏi ) -HS đọc đề toán, tự tóm tắt và giải bài toán. Bài giải Cửa hàng thứ nhất bán hết số vải đó trong số ngày là : 7128 : 264 = 27 (m vải) Cửa hàng thứ hai bán hết số vải đó trong số ngày là : 7128 : 297 = 24(m vải) Vậy cửa hàng thứ hai bán hết số vải đó sớm hơn và sớm hơn số ngày là : 27 – 24 = 3 ( ngày) Đáp số : 3 ngày. Ho¹t ®éng nèi tiÕp: - Nhận xét tiết học. - Dặn dò HS làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. - 2HS lên bảng làm bài. HS khác nháp. - HS nghe giới thiệu bài - HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào nháp. - HS nêu cách tính của mình. - HS thực hiện chia. - Là phép chia hết vì số dư là 0. - HS nghe giảng. - HS cả lớp làm bài, 1 HS trình bày rõ lại từng bước thực hiện chia. - HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào nháp. - HS nêu cách tính của mình. - HS thực hiện chia theo hướng dẫn. - Là phép chia có số dư là 34. - Đặt tính rồi tính. - HS lên bảng làm bài. Trình bày cách chia - HS nhận xét. 2120 424 1935 354 2120 5 1770 5 0000 165 - Tính giá trị của các biểu thức. Thực hiện nhân chia trước, cộng trừ sau. - HS lên bảng làm. - HS dưới lớp đổi chéo vở kiểm tra. 8700 : 25 : 4 = 348 : 4 = 87 - 1 HS lên bảng làm, lớp làm bài vào bảng nhóm, nhóm trình bày lời giải : - HS cả lớp về nhà thực hiện. *************************** Tiết 2 Tập đọc Bµi :TRONG QUÁN ĂN “BA CÁ BỐNG” I.Mục tiêu: - Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương ngữ: Bu - ra - ti - nô, tooc - ti - la, Đu - rê - ma, A - li - xa , A - di - li - ô, Ba - ra - ba,chủ quán, ngả mũ, lổm ngổm, ngơ ngác, - Đọc rành mạch, trôi chảy ; biết đọc đúng các tên riêng nước ngoài (Bu-ra-ti-nô, Toóc-ti-la, Ba-ra-ba, Đu-rê-ma, A-li-xa, A-di-li-ô); bước đầu đọc phân biệt rõ lời nhân vật với lời người dẫn chuyện. - Hiểu nghĩa các từ ngữ : mê tín , ngay dưới mũi , - Hiểu ND: Chú bé người gỗ (Bu-ra-ti-nô) thông minh đã biết dùng mưu để chiến thắng kẻ ác đang tìm cách hại mình. (trả lời được các câu hỏi trong SGK) - KNS :Giao tiếp, xác định giá trị, hợp tác,... II.Đồ dùng - Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 159/SGK - Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần luyện đọc. III.Các hoạt động dạy – học: 37 phút Hoạt động dạy Hoạt động học A. KTBC: -Gọi 3 HS đọc tiếp nối bài" Kéo co và trả lời câu hỏi về nội dung bài. - Nhận xét và cho điểm từng HS . B. Bài mới: H§1: Giới thiệu bài. H§2: HD luyện đọc và tìm hiểu bài: a. Luyện đọc: - Yêu cầu 4 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài (3 lượt HS đọc). GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS (nếu có). - Gọi một em đọc chú giải. - Gọi HS đọc toàn bài. - GV đọc mẫu chú ý cách đọc. b.Tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS đọc đoạn giới thiệu truyện , trao đổi và trả lời câu hỏi. + Bu - ra - ti nô cần moi bí mật gì từ lão Ba - ra - ha ? + Yêu cầu HS đọc thầm cả bài, 1 HS hỏi 2 nhóm trong lớp trả lời câu hỏi và bổ sung. + Chú bé Bu - ra - ti nô làm cách nào để buộc lão Ba - ra - ha phải nói ra bí mật? + Chú bé gỗ gặp điều gì nguy hiểm và đã thoát thân như thế nào ? + Những hình ảnh chi tiết nào trong truyện em cho là ngộ nghĩnh và lí thú ? + Truyện nói lên điều gì ? - Ghi ý chính của bài. c.Đọc diễn cảm: - Gọi 4 HS phân vai. - Giới thiệu đoạn cần luyện đọc. Cáo lễ phép ... , nhanh như mũi tên. - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn và toàn bài. - Nhận xét HS. Đọc - Yêu cầu HS kể lại câu chuyện. Ho¹t ®éng nèi tiÕp: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học thuộc lòng bài và chuẩn bị tiết sau. - HS lên bảng thực hiện yêu cầu. - Quan sát, lắng nghe. - 4 HS tiếp nối nhau đọc. + Phần giới thiệu + Đ1: Biết là Ba- ra - ba ...lò sưởi này + Đ2 : Bu - ra - ti - nô hét ...Các - lô ạ + Đ3 : Vừa lúc ấy ...nhanh như mũi tên - Một HS đọc thành tiếng. - 2 HS đọc toàn bài. - 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi. + Bu - ra - ti nô cần biết kho báu ở đâu. + Đọc bài, trao đổi và trả lời câu hỏi. + Chú đã chui vào .....nói ra bí mật. + Cáo A - li - xa vào nhìn bình. Thừa dịp bọn ác đang há hốc mồm ngạc nhiên, chú lao ra ngoài. + Tiếp nối phát biểu. + Nhờ trí thông minh Bu - ra - ti - nô đã biết được điều bí mật về nơi cất kho báu ở lão Ba - ra - ba. - 4 HS tham gia đọc thành tiếng. - HS cả lớp theo dõi , tìm giọng đọc như hướng dẫn. + 3 lượt HS thi đọc. - HS thi đọc. Nhận xét. - Về thực hiện theo lời dặn giáo viên . ********************************** Tiết 3 M«n: Kể chuyện Bµi : KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I.Mục tiêu: - Chọn được câu chuyện (được chứng kiến hoặc tham gia) liên quan đến đồ chơi của mình hoặc của bạn. -: Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện để kể lại rõ ý. Biết nhận xét đánh giá nội dung truyện, lời kể của bạn. - GD: Có ý thức học tập chăm chỉ. - GDKNS :Giao tiếp, xác định giá trị, hợp tác,... II.Đồ dùng - GV: Đề bài viết sẵn trên bảng lớp. - HS : Mỗi HS chuẩn bị một câu chuyện để kể. III.Các hoạt động dạy – học: 37 phút Hoạt động dạy Hoạt động học A. KTBC: B. Bài mới: H§1 : Giới thiệu bài. H§2. Hướng dẫn kể chuyện: * Tìm hiểu đề bài: - Gọi HS đọc đề bài. - GV phân tích đề bài, dùng phấn màu gạch các từ: đồ chơi của các em, của các bạn. Câu chuyện mà các em phải kể là câu chuyện có thật, nghĩa là liên quan đến đồ chơi của em hoặc của bạn em. Nhân vật ke chuyện là em hoặc bạn em. * Gợi ý kể chuyện : - HS đọc 3 gợi ý và mẫu. Khi kể em nên dung từ xưng hô như thế nào? Giới thiệu câu chuyện về đồ chơi mà mình định kể ? * Kể trước lớp : - Kể trong nhóm: - HS thực hành kể trong nhóm. - Kể trước lớp : + Tổ chức cho HS kể chuyện trước lớp. - Cho điểm HS kể tốt. Hoạt động nối tiếp: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà kể lại chuyện mà em nghe các bạn kể cho người thân nghe. HS lắng nghe. - 2 HS đọc. - HS lắng nghe. - 3 HS đọc, lớp đọc thầm. - Khi kể chuyện xưng tôi, mình. - HS trả lời - 2 HS ngồi cùng bàn kể chuyện. - 3 đến 5 HS thi kể. - HS nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã nêu ********************************************* Tiết 4 Khoa học Bµi: KHÔNG KHÍ GỒM NHỮNG THÀNH PHẦN NÀO ? I.Mục tiêu: - Biết được không khí gồm những thành phần nào? - Quan sát và làm thí nghiệm để phát hiện ra một số thành phần của không khí: khí ni- tơ, khí ô-xy, khí các-bô-níc. - Nêu được thành phần chính của không khí gồm khí ô-xy, khí ni-tơ. Ngoài ra còn có khí các-bô-níc, bụi, hơi nước và vi khuẩn... - GD: Luôn có ý thức giữ sạch bầu không khí trong lành (GD BVMT theo hướng tích hợp mức độ liên hệ). - GDKNS :Giao tiếp, xác định giá trị, hợp tác,... GDB ĐKH: Các khí nhà kính phát sinh từ tự nhiên và từ hoạt động sản xuất công nghiệp là nguyên nhân gây hiệu ứng nhà kính làm biến đổi khí hậu trên Trái Đất. II.Đồ dùng III.Các hoạt động dạy – học: 37 phút Hoạt động dạy Hoạt động học A.Kiểm tra bài cũ: Gọi 3 HS lên bảng. ? Em hãy nêu một số tính chất của không khí? ? Làm thế nào để biết không khí có thể bị nén lại hoặc giãn ra ? - GV nhận xét và cho điểm HS. B.Dạy bài mới: Giới thiệu bài HĐ 1: Hai thành phần chính của không khí. - GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm. - Yêu cầu các nhóm làm thí nghiệm. Thảo luận và trả lời các câu hỏi sau: 1) Tại sao khi úp cốc vào một lúc nến lại bị tắt ? 2) Khi nến tắt, nước trong đĩa có hiện tượng gì ? Em hãy giải thích ? 3) Phần không khí còn lại có d
File đính kèm:
- giao_an_dien_tu_lop_4_tuan_16_dong_trong_an.doc