Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 15 - Năm học 2012-2013

Tiết 2: TẬP ĐỌC

CÁNH DIỀU TUỔI THƠ

A. Mục đích yêu cầu:

- Đọc rành mạch, trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc bài với giọng vui, hồn nhiên; bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài.

- Hiểu nội dung bài: Niềm vui sướng và những khát khao tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho lứa tuổi nhỏ.(trả lời được câu hỏi trong SGK.

- Vui thích với những trò chơi tuổi thơ.

- Tăng cường tiếng việt: Đọc đúng các tiếng có âm đầu l/đ.

B. Chuẩn bị:

- Tranh minh hoạ bài đọc như sgk. Câu văn cần luyện đọc

- HS đọc trước bài

- Hoạt động cả lớp - nhóm đôi - cá nhân.

- Phương pháp: Trực quan, vấn đáp, giảng giải, gợi mở, luyện tập

 

doc50 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 23/02/2022 | Lượt xem: 344 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 15 - Năm học 2012-2013, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
h núi rừng, cách sông biển, con cũng nhớ đường tìm về với mẹ.
- Dù đi muôn nơi vẫn tìm đường về với mẹ.
- Hs nêu ý tưởng của mình.
- 4 em đọc nối tiếp đoạn, nêu giọng đọc từng khổ thơ.
- Giọng dịu dàng, hào hứng
 - Mẹ ơi,con sẽ phi
Qua bao nhiêu ngọn gió
Gió xanh miền trung du
Gió hồng vùng đất đỏ
..
Ngọn gió của trăm miền
 - 1 em đọc, nêu từ cần nhấn giọng
 - 2 em đọc lại 
- 3 em thi đọc 
- Hs tham gia thi đọc thuộc lòng và đọc diễn cảm bài thơ.
* Nội dung: Cậu bé tuổi ngựa thích bay nhảy nhưng cậu yêu mẹ, đi đâu cũng nhớ đường tìm về với mẹ.
Điều chỉnh, bổ sung
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 2: TOÁN
CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (tiếp)
A. Mục tiêu:
 - Thực hiện được phép chia số có bốn chữ số cho số có hai chữ số(chia hết, chia có dư).
- Có ý thức tính toán chính xác.
- Tăng cường tiếng việt: Nêu được cách tìm thừa số chưa biết trong phép tính nhân.
B. Chuẩn bị :
- Nội dung bài dạy
- Học bài , nắm chắc cách thực hiên phép tính chia cho số có hai chữ số.
- Hoạt động cả lớp- nhóm- cá nhân.
-Phương pháp: Nêu vấn đề, gợi mở, luyện tập
C.Các hoạt động dạy học:
I.Ổn định tổ chức : 
II. Kiểm tra bài cũ :
- Đặt tính và tính: 966 : 42 ; 450 : 35
- Nhận xét.
III. Bài mới: 
1, Giới thiệu bài:
2, Nội dung
 a.Trường hợp chia hết:
- Gv đưa ra ví dụ: 8192 : 64
- Nêu cách thực hiện?
- Yêu cầu học sinh thực hiện chia.
- Nhận xét.
- Yêu cầu hs nêu phép tính và kết quả thực hiện phép tính trên.
- Gv viết bảng: 8192 : 64 = 128.
- Đây là phép chia hết.
b.Trường hợp chia có dư.
- Gv lấy ví dụ: 1154 : 62
- Yêu cầu hs đặt tính và tính.
- Nhận xét.
- Đây là phép chia có dư.
3. Thực hành:
Bài 1: Nhóm 4
Đặt tính rồi tính:
.- Yêu cầu hs làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 2: HS khá, giỏi
.- Hướng dẫn hs xác định yêu cầu của bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3: Tìm x. Cá nhân
Yêu cầu hs nhắc lại quy tắc
- Tăng cường tiếng việt
Chữa bài, nhận xét.
IV.Củng cố:
- Nhận xét tiết học.
V. Dặn dò: 
- Chuẩn bị bài sau.
- Hát
- 2 em làm bài trên bảng:
966 42 450 35
126 100 12
126 23 70
 0 3
- Hs thực hiện đặt tính và tính kết quả phép chia: 8192 : 64
 8192 64
 64 128
 179
 128
 512
 512
 0
Vậy 8192 : 64 = 128 
- Hs đặt tính và tính.
1154 : 62 = 18 (dư 38)
- Hs nhận ra sự khác nhau giữa kết quả của phép chia này với phép chia trên.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs thực hiện tính.
4674 : 82 = 57 2488 : 35 = 71 (dư 3)
 5781 : 47 = 123 9146 : 127 = (dư 2)
- Hs đọc đề, xác định yêu cầu của bài.
- Hs giải bài toán.
 Bài giải
 3500 cái bút được số tá và còn dư số cái bút là: 3500 : 12 = 291 (tá) dư 8 cái.
 Đáp số: 291 tá dư 8 cái.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs xác định thành phần chưa biết.
- Hs làm bài:
a,75 × X = 1800
 X = 1800 :75
 X = 24
b, 1855 : X = 35 (HS khá,giỏi)
 X = 1855 : 35
 X = 53
Điều chỉnh, bổ sung
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 3: KHOA HỌC
 TIẾT KIỆM NƯỚC
A. Mục tiêu:
- Thực hành tiết kiệm nước.
- Có ý thức sử dụng tiết kiệm nước ở địa phương.
- Luôn có ý thức tiết kiệm nước và vận động tuyên truyền mọi người. 
- Tăng cường tiếng việt: Nêu được thực trạng của việc sử dụng nước ở địa phương.
B.Chuẩn bị:
- Hình sgk 60, 61.
- Tìm hiểu tình hìh sử dụng nước ở địa phương.
- Hoạt động cả lớp- nhóm- cá nhân..
 -Giảng giải, đàm thoại, gợi mở.
C. Các hoạt động dạy học:
I. Ổn định – hát.
II. Kiểm tra bài cũ.
? Chúng ta cần làm gì để bảo vệ nguồn nước ? 
? Để giữ gìn nguồn tài nguyên nước chúng ta phải làm gì ? 
III. Bài mới. 
a) Giới thiệu: Vậy chúng ta phải làm gì để tiết kiệm nước ? Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu được điều đó. 
- Chúng ta phải giữ vệ sinh nguồn nước.
- Phải tiết kiệm nước.
- Chúng ta phải bảo vệ nguồn nước. 
- Học sinh nghe. 
b) Hoạt động 1: Những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ nguồn nước. 
- Cho Học sinh thảo luận cứ hai nhóm một hình.
1. Em nhìn thấy những gì trong hình vẽ ?
? Theo em việc làm đó là nên hay không nên ? Tại sao ?
- Gọi các nhóm trình bày, các nhóm khác có cùng nội dung bổ sung.
Kết luận: Nước sạch không phải tự nhiên mà có. Chúng ta nên làm những việc làm đúng và phê phán những việc làm sai để tránh lãng phí. 
- Quan sát hình minh hoạ được giao 
+ Hình 1: Vẽ một người khoá van vòi nước khi nước đã chảy đầy chậu. Việc làm đó là nên làm vì như vậy sẽ không làm cho nước chảy ra ngoài gây lãng phí.
+ Hình 2: Vẽ một vòi nước chảy ra ngoài chậu. Việc đó không nên làm vì
+ Hình 3: Vẽ một em bé đang mời chú công nhân của công ti nước sạch đến nhà vì ống nước nhà bị vỡ. Việc đó nên làm vì tránh tạp chất bẩn vào nước, tránh gây lãng phí.
+ Hình 4: Vẽ một bạn đang đánh răng vừa xả nước. Việc đó không nên làm vì .
+ Hình 5: Vẽ một bạn múc nước vào ca để đánh răng. Việc đó nên làm vì .
+ Hình 6: Vẽ một bạn dùng vòi nước để té lên ngọn cây. Việc đó không nên làm vì gây lãng phí nước. 
c)Hoạt động 2: Tại sao phải thực hiện tiết kiệm nước ?
- Yêu cầu quan sát hình 7, 8 và trả lời câu hỏi:
? Em có nhận xét gì về hình vẽ bạn trai trong hình ?
? Bạn nam ở hình 7a nên làm gì ? Tại sao ? 
? Vì sao chúng ta phải tiết kiệm nước ?
Kết luận: (ý trên). 
 d) Hoạt động 3: Cuộc thi đội tuyên truyền giỏi.
- Yêu cầu vễ tranh theo nhóm với nội dung tuyên truyền, cổ động mọi người cùng tiết kiệm nước.
- Yêu cầu mỗi nhóm cử một học sinh làm ban giám khảo.
- Nhận xét tranh và ý tưởng của từng nhóm. Trao phần thưởng.
- Quan sát hình 9.
- Gọi 2 học sinh thi hùng biện về tranh vẽ.
- Nhận xét, khen ngợi. 
 Kết luận: Chúng ta không những thực hiện tiết kiệm nước mà phải vận động, tuyên truyền mọi người cùng thực hiện.
IV. Củng cố.
- Nhận xét giờ học.
V. Dặn dò.
-Học sinh về nhà học mục bạn cần biết.
-Dặn học sinh luôn có ý thức tiết kiệm nước và tuyên truyền mọi người cùng thực hiện. 
- Quan sát, suy nghĩ.
1. Bạn trai ngồi đợi mà không có nước vì bạn ở nhà bên cạnh xả vòi to hết mức. Bạn gái chờ nước chảy đầy xô xách về vì bạn nam nhà bên vặn vòi nước vừa phải.
2. Bạn nam phải tiết kiệm nước vì: 
- Tiết kiệm nước để người khác có nước dùng. 
- Tiết kiệm nước là tiết kiệm tiền của.
- Nước sạch không phải tự nhiên mà có.
- Tiết kiệm nước là góp phần bảo vệ nguồn nước.
+ Vì phải tốn nhiều công sức, tiền của mới có đủ nước sạch để dùng. Tiết kiệm nước sạch là để dành tiền cho mình và cũng là để có nước cho người khác dùng. 
+ Thảo luận tìm đề tài.
+ Vẽ tranh: nội dung tuyên truyền, cổ động 
+ Thảo luận và trình bày trong nhóm về lời giới thiệu.
 + Các nhóm trình bày và giải thích ý tưởng của mình.
- Quan sát hình minh hoạ.
+ Trình bày. 
Điều chỉnh, bổ sung
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 4 : MĨ THUẬT
 ( GV chuyên dạy)
BUỔI CHIỀU
Tiết 1 : LỊCH SỬ
 ( GV chuyên dạy)
 Tiết 2 : ÔN TIẾNG VIỆT: ÔN TẬP LÀM VĂN
 LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
A. Mụcđích yêu cầu :
- Giúp HS nắm chắc cấu tạo của một bài văn miêu tả đồ vật gồm : Mở bài ,thân bài, kết bài. Và trình tự miêu tả
- Vận dụng vào làm bài tập. 
B. Chuẩn bị: 
- Nội dung bài dạy
- Nắm chắc cấu tạo 3 phần của bài văn miêu tả đồ vật
- Hoạt động cả lớp- cá nhân
C.Các hoạt động dạy- học
I. Ổn định tổ chức
II. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS nhắc lại cấu tạo 3 phần của bài văn miêu tả đồ vật
III. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Nội dung
+ Thế nào là miêu tả? 
- Nêu cấu tạo của một bài văn miêu tả?
+ Bài tập :(TVNC- Tuần 15/ T 189) ( HS khá giỏi làm bài)
Đề 1: Những đồ vật trong nhà em tuy nhỏ bé nhưng rất có ích: chiếc đồng hồ báo thức, cây bút, cái thước kẻ, quyển sách,Em hãy tả một trong những đồ vật đó.
* Phân tích đề bài:
- GV đọc đề bài
- Thể loại bài ?
- Đồ vật cần tả?
* Hướng dẫn HS làm bài:
- Mở bài cần nêu được gì?
- Thân bài?
- Kết bài?
+ GV, HS nhận xét, chữa bài
- Đọc một số bài văn mẫu. 
IV. Củng cố:
- Nhận xét tiết học.
V. Dặn dò:
- Dặn HS về nhà luyện viết lại bài văn .
- 4 HS tiếp nối nhau thự hiện yêu cầu của GV trước lớp.
- 2 HS nêu
- Mở bài,thân bài, kết bài,
- 3HS đọc 
- Miêu tả đồ vật
- Chiếc đồng hồ, cây bút, cái thước kẻ, quyển sách, 
- Giới thiệu được đò vật cần tả (Trực tiếp hoặc gián tiếp)
- Tả bao quát
- Tả chi tiết 
- Nêu tác dụng của đồ vật ( Kết bài không mở rộng, mở rộng )
+HS viết bài
+Đọc bài 
Điều chỉnh, bổ sung
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 3: ÔN TOÁN
LUYỆN TẬP
A. Mục tiêu:
- Học sinh ôn lại những phép tính về cách thực hiện chia cho số có hai chữ số.
- Rèn kĩ năng tính toán cho học sinh.
- Có ý thức học tập, ôn luyện kiến thức.
B.Chuẩn bị:
- Nội dung bài dạy.
- Học thuộc bảng chia, nắm chắc cách thực hiện c

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_4_tuan_15_nam_hoc_2012_2013.doc