Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 15 - Năm 2014

C .Các hoạt động dạy học:

 1.KTBC (Chú đất nung - TT)

- Hs đọc bài, trả lời câu hỏi - Gv nhận xét

2. Bài mới: GTB (Cánh diều tuổi thơ).

a. Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc.

*. Mục tiêu: Hs đọc trôi chảy toàn bài, hiểu nghĩa một số từ mới.

- Giáo viên phân tích, hướng dẫn học sinh chia bài văn thành 2 đoạn:

+ Đoạn 1: Năm dòng đầu + Đoạn 2: Còn lại

- Giáo viên gọi học sinh đọc nối tiếp 2 lượt.

- Lần 1: Hs đọc - rút từ khó - luyện đọc từ khó: trầm bổng, sáo đơn, sáo kép

- Lần 2: Hs đọc-rút từ mới- giải nghĩa một số từ sgk

- Hs đọc theo cặp.

- Gọi 1 Hs đọc toàn bài. - Giáo viên đọc lại toàn bài.

b. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài

*. Mục tiêu: Hs hiểu bài, đúng nội dung bài và trả lời được các câu hỏi .

- Gv nêu câu hỏi, Hs đọc thầm bài và trả lời các câu hỏi Sgk.

+ Câu 1: (Cánh diều mềm mại như cánh bướm trầm bổng)

+ Câu 2: (Các bạn hò hét nhau thả diều thi nhìn lên trời)

+ Câu 3: (Cánh diều khơi gợi những ước mơ đẹp của tuổi thơ)

* Nội dung: Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều đem lại cho lứa tuổi nhỏ

- Gv nhận xét và yêu cầu Hs nhắc lại.

 

doc15 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 24/02/2022 | Lượt xem: 369 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 15 - Năm 2014, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
3. Củng cố-dặn dò:
- Giáo viên nhận xét tiết học. 
D. Phần bổ sung: .
 Luyện từ & Câu:	 Tiết :29
 MỞ RỘNG VỐN TỪ: ĐỒ CHƠI – TRÒ CHƠI
 (SGK / 147) -Tgdk: 35 phút
A. Mục tiêu: Biết thêm tên một số đồ chơi, trò chơi (BT1, BT2); phân biệt được những đồ chơi có lợi và những đồ chơi có hại (BT3); nêu được một vài từ ngữ miêu tả tình cảm, thái độ của con người khi tham gia các trò chơi (BT4).
B. Đồ dùng dạy học :
- Gv: sgk,Bảng phụ, bút dạ. - Hs:VBT,sgk
C .Các hoạt động dạy học: 
1. KTBC: (Dùng câu hỏi vào mục đích khác)
- Hs đặt câu hỏi tỏ thái độ khen, chê - Gv nhận xét
2. Bài mới: GTB (Mở rộng vốn từ: Đồ chơi – trò chơi)
a. Hoạt động 1: Thực hành
Bài 1: Hs biết thêm tên một số đồ chơi, trò chơi
-1hs đọc yêu cầu bài
- Cả lớp làm bài tập - Gọi một số Hs nêu kết quả của BT:
+ H1: Đồ chơi - diều, trò chơi - thả diều
+ H2: Đồ chơi - đầu sư tử, đàn gió, đèn ông sao; trò chơi – múa sư tử, rước đèn
+ H3,H 4: Trình bày tương tự H1, H2
- Cả lớp nhận xét, bổ sung. -Gv nhận xét, sửa sai cho Hs.
Bài 2: Hs. biết thêm tên một số đồ chơi, trò chơi
-1hs đọc yêu cầu bài -Gv gợi ý cho Hs làm bài
- Hs tự liên hệ nêu tên đồ chơi, trò chơi mà em đã biết, đã học
- Gv nhận xét, sửa sai cho Hs 
Bài 3: Phân biệt được những đồ chơi có lợi và những đồ chơi có hại
-1hs đọc yêu cầu bài
-Hs thảo luận nhóm trình bày những đồ chơi các bạn gái thích, những đồ chơi mà các bạn nam thích, những đồ chơi mà cả nam và nữ đều thích
- Đại diện các nhóm trình bày
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
 Bài 4: Nêu được một vài từ ngữ miêu tả tình cảm, thái độ của con người khi tham gia các trò chơi
-1hs đọc yêu cầu bài
- Hs làm bài tập, nêu kết quả bài làm của mình:
+ Say mê, ham thích, thích, mê, thích thú
- Gv thống nhất kết quả, nhận xét - Giáo viên nhận xét học sinh
3 Củng cố - dặn dò: - Giáo viên nhận xét, đánh giá tiết học. 
- Giáo viên yêu cầu học sinh về nhà học bài và xem trước bài mới.
D. Phần bổ sung:
 Kể chuyện:	 	 Tiết: 15
 KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
 (Sgk / 148) -Tgdk: 35 phút
A. Mục tiêu: - Kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về đồ chơi của trẻ em hoặc những con vật gần gũi với trẻ em.
- Hiểu nội dung chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể.
B. Đồ dùng dạy học :
+ Gv: Chuẩn bị câu chuyện + Hs: Chuẩn bị câu chuyện
C .Các hoạt động dạy học 
1. KTBC: (Búp bê của ai?)
- Hs kể lại câu chuyện và nêu ý nghĩa của câu chuyện
- Gv nhận xét
2. Bài mới: GTB (Kể chuyện đã nghe, đã đọc)
a. Hoạt động 1: Học sinh tìm hiểu nội dung câu chuyện.
*. Mục tiêu: Hs hiểu và nhớ được nội dung câu chuyện.
- Giáo viên gọi Hs đọc yêu cầu của đề bài, Gv gạch dưới những từ ngữ quan trọng.
- Hs nối tiếp nhau đọc các gợi ý 1, 2, 3, 4.
- Hs tìm một số câu chuyện hợp với chủ đề. 
- Hs nối tiếp nhau nêu những câu chuyện. Giới thiệu về câu chuyện.
- Gv chốt lại, giúp Hs hiểu yêu cầu của đề bài và nội dung của câu chuyện.
b. Hoạt động 2: Học sinh thực hành kể chuyện.
*. Mục tiêu: Hs nhớ lại câu chuyện và kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
+ Học sinh kể theo nhóm, trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
+ Học sinh tập kể từng đoạn, cả bài. + Thi kể chuyện trước lớp.
- Cả lớp nhận xét. - Gv nhận xét và chốt ý. Cả lớp bình chọn giọng kể hay, tuyên dương
 * Nêu ý nghĩa câu chuyện.
 3. Củng cố - dặn dò: - Giáo viên nhận xét và đánh giá chung tiết dạy.
 - Giáo viên yêu cầu học sinh về nhà tập kể chuyện
 D. Phần bổ sung: ...
CHIỀU 
Toán:	(BS)
CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ
Tgdk: 35 phút
A.Mục tiêu: Biết đặt tính và thực hiện phép chia số có ba chữ số cho số có hai chữ số (chia hết, chia có dư).
B. Các hoạt động dạy học 
-Các bài tập cần làm: ; 1; 2
*HĐ 1 : GV cho HS làm bài 1cá nhân
*HĐ 2 : HS làm bài 2–nhóm đôi.
- HS sửa sai – GV đánh giá chung .
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ năm ngày 27 tháng 11 năm 2014.
SÁNG
Tập đọc: 	Tiết: 30
TUỔI NGỰA
(SGK/ 149) -Tgdk: 35 phút
A. Mục tiêu: - Biết đọc với giọng vui, nhẹ nhàng; đọc đúng nhịp thơ, bước đầu biết đọc với giọng có biểu cảm một khổ thơ trong bài.
- Hiểu ND: Cậu bé tuổi Ngựa thích bay nhảy, thích du ngoạn nhiều nơi nhưng rất yêu mẹ, đi đâu cũng nhớ tìm đường về với mẹ (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 4; thuộc khoảng 8 dòng thơ trong bài).
B. Đồ dùng dạy học :	
+ Gv: SGK + HS:SGK
C .Các hoạt động dạy học: 
1 .KTBC :(Cánh diều tuổi thơ)
- Gv yêu cầu Hs đọc bài, trả lời một số câu hỏi.
+ Nêu ý nghĩa của bài học. - Gv nhận xét, đánh giá.
2 Bài mới: GTB (Tuổi ngựa)
a. Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh đọc bài.
*. Mục tiêu: Hs đọc trôi chảy toàn bài, giúp Hs hiểu nghĩa một số từ mới.
-Gv hướng dẫn Hs chia bài thành 4 khổ thơ
- Giáo viên gọi học sinh đọc nối tiếp 2 lượt.
- Lần 1: Hs đọc - rút từ khó - luyện đọc từ khó: đại ngàn, mấp mô
- Lần 2: Hs đọc - rút từ mới - giải nghĩa một số từ sách giáo khoa. 
- Hs đọc theo cặp. 
- Gọi 1 Hs đọc toàn bài 
- Giáo viên đọc lại toàn bài.
b .Hoạt động2: Tìm hiểu bài.
*. Mục tiêu: Hs nắm được nội dung bài học và trả lời đúng các câu hỏi Sgk 
Câu 1: (Tuổi ngựa, tuổi ấy không chịu ngồi yên một chỗ).
Câu 2: (Rong chơi qua miền trung dugió của trăm miền)
Câu 3: (Màu sắc trắng loá của hoa mơhương thơm ngạt ngàocúc dại)
Câu 4: (Tuổi con là tuổi đi xacách rừng, núi, biển)
* Hiểu nội dung: Cậu bé tuổi Ngựa thích bay nhảy, thích du ngoạn nhiều nơi nhưng rất yêu mẹ, đi đâu cũng nhớ tìm đường về với mẹ
-Gv chốt lại, nhận xét và sửa sai cho Hs.
c. Hoạt động 3: Học sinh đọc diễn cảm.
*. Mục tiêu: - Biết đọc với giọng vui, nhẹ nhàng; đọc đúng nhịp thơ, bước đầu biết đọc với giọng có biểu cảm một khổ thơ trong bài.
- Giáo viên gọi 4 học sinh đọc nối tiếp nhau toàn bài.
- Gv cho học sinh luyện đọc theo cặp khổ thơ 2
- Học sinh thi đọc diễn cảm trước lớp.
- Cả lớp nhận xét. - Gv nhận xét, đánh giá và tuyên dương
3: Củng cố - Dặn dò: - Về nhà học bài và xem bài mới.
 D. Phần bổ sung:
Toán:	 Tiết:73
CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (TT)
( Sgk / 82) -Tgdk: 35 phút
A. Mục tiêu: Thực hiện được phép chia số có bốn chữ số cho số có hai chữ số (chia hết, chia có dư).
- Bài 1, bài 3 (a)
B. Đồ dùng dạy học :
+ Gv: sgk ,bảng phụ . + Hs: vơ làm bài, sgk
C .Các hoạt động dạy học
1.KTBC (Chia cho số có hai chữ số)
- Gọi Hs lên bảng làm bài tập: 3/81 -Gv nhận xét bài làm của Hs.
2. Bài mới: GTB (Chia cho số có hai chữ số - TT) 
a. Hoạt động 1: Giới thiệu phép chia
*. Mục tiêu: Học sinh hiểu được trường hợp chia hết, chia có dư
- Gv giới thiệu: 8192 : 64 = ? 8192 64
- Gv hướng dẫn Hs cách đặt tính và 179 128 
tính kết quả. Chú ý cách đặt các số dư 512
- Trường hợp phép chia có dư, bao giờ số dư 0
cũng bé hơn số chia
- Gv chốt ý: Sgk/82 
b. Hoạt động 2:Thực hành
*Bài 1: Thực hiện được phép chia số có bốn chữ số cho số có hai chữ số (chia hết, chia có dư).
-1 HS nêu y/c bài tập.Đặt tính rồi tính 
-Hs đọc yêu cầu bài tập.
- Cả lớp làm bài tập VBT 
- Gọi 4 em lên bảng làm bài tập
- Cả lớp nhận xét, sửa sai.
*Bài 3a: Thực hiện được phép chia số có bốn chữ số cho số có hai chữ số (chia hết, chia có dư).
-Tìm x
- Hs làm vở toán trường – 1 hsgiải bảng:
- Cả lớp nhận xét, sửa sai - Giáo viên chấm điểm, nhận xét, sửa sai
3 Củng cố-dặn dò: 
 - Giáo viên nhận xét tiết học. 
D. Phần bổ sung: ..
.
Thứ sáu ngày 28 tháng 11 năm 2014
SÁNG
Khoa học:	 Tiết: 29
TIẾT KIỆM NƯỚC
( SGK / 60) -Tgdk:35 phút
A. Mục tiêu: Thực hiện tiết kiệm nước.
-Kĩ năng xác định giá trị bản thân trong việc tiết kiệm, tránh lãng phí nước
- Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm trong việc tiết kiệm, tránh lãng phí nước
- Kĩ năng bình luận về việc sử dụng nước,(quan điểm khác nhau về tiết kiệm nước)
Tích hợp BĐKH( Hoạt động 2)
B. Đồ dùng dạy học :
- Gv: Bảng phụ, bút dạ. - Hs: SGK .
C .Các hoạt động dạy học
1. KTBC (Bảo vệ nguồn nước)
- Hs nêu nội dung bài học - Gv nhận xét
2. Bài mới: GTB (Tiết kiệm nước)
a. Hoạt động 1: Thảo luận nhóm
*. Mục tiêu: Hs nhận biết những việc nên và không nên làm để tiết kiệm nước
- Hs làm theo nhóm, quan sát tranh và trình bày:
+ Các việc nên làm: H1, H3, H5, H8
*/ Nước rất quan trọng trong cuộc sông nên các em tiết kiệm, tránh lãng phí nước
+ Các việc không nên làm: H2, H4, H6, H7
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Gv chốt ý Sgk/61
 */Các em phải có trách nhiệm trong việc tiết kiệm, tránh lãng phí nước
b. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
*. Mục tiêu: Hs tuyên truyền về tiết kiệm nước
- Hs thảo luận, mỗi nhóm tự xây dựng và cam kết tiết kiệm nước và cổ động mọi người cùng tiết kiệm nước
- Các nhóm trình bày - Gv nhận xét và giải thích thêm cho Hs.
- Gv nhận xét, tuyên dương 
*/Các em tự xây dựng và cam kết tiết kiệm nước và cổ động mọi người cùng tiết kiệm nước
*T/H:BVMT: Tổ chức cho hs dựng tiểu phẩm về việc sử dụng nước tiết kiệm , sử dụng nước lãng phí.
*Tích hợp BĐKH:
 -Không vứt rác, túi nilon và các chất thải xuống sông, hồ, kênh, rạch làm ô nhiễm nguồn nước. Tham gia tuyên truyền về tiết kiệm nước, bảo vệ nguồn nước sạch.
-Phải bảo vệ nguồn nước vì nó ảnh hưởng đến sức khỏe và môi trường sống của chúng ta.
 3.Củng cố - dặn dò: - Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung bài học.
- Giáo viên nhận xét và đánh giá tiết học.
- Yêu cầu học sinh về nhà học bài và xem trước bài mới cho tiết học sau.
 D. Phần bổ sung:
ÂM NHẠC	 	 Tiết: 15
HỌC HÁT BÀI TỰ CHỌN: TRÁI ĐẤT NÀY LÀ CỦA CHÚNG EM
Sgk / 48 - Thời gian dự kiến: 35 phút
A. Mục tiêu: -Biết hát theo giai điệu và lời ca.
-Giới thiệu nghề nghiệp địa phương. ( 10 phút)
B. Phương tiện dạy học :
+ Gv: Nhạc cụ quen dùng , bảng phụ ghi TĐN SỐ 4
+ Hs: sgk ,thanh phách
C .Tiến trình dạy học:
1 KTBC (Ôn tập 3 bài hát)
- Hs hát lại 3 bài hát
- Gv nhận xét, đánh giá
2. Bài mới: GTB (Học bài hát tự chọn: Trái đất này là của chúng em)
a. Hoạt động 1: Học hát bài Trái đất này là của chúng em 
*. Mục tiêu: Biết hát theo giai điệu và lời ca.
- Gv hát mẫu bài hát (3 lần)
- Hs đọc lời bài hát
- Gv hướng dẫn Hs hát từng câu, kết hợp cả bài
- Giáo viên hướng dẫn Hs sửa sai (nếu có)
- Tổ chức cho Hs trình diễn, thi đua
- Gv nhận xét, sửa 

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_4_tuan_15_nam_2014.doc