Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 14 - Lê Thị Thảo

Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 1 và 2 trang 67.

-Chữa bài nhận xét.

* Giới thiệu bài

-Nêu nội dung bài học. Ghi bảng .

* GV viết lên bảng 2 biểu thức

(35+21):7 và 35:7+21:7

-GV yêu cầu HS tính giá trị của 2 biểu thức trên

-Giá trị của 2 biểu thức(35+21):27 và 35:7+21:7như thế nào với nhau?

-GV nêu :Vậy ta có thể viết

(35+21):7=35:7+21:7

-Biểu thức (35+21):7 có dạng ntn?

-Hãy nhận xét về dạng của biểu thức 35:7+21:7?

-Nêu từng thương trong biểu thức này?

-35 và 21 là gì trong biểu thức?

-Còn 7 là gì trong biểu thức?

-GV vì (35+21):7 và 35:7+21:7 nên ta nói khi thực hiện chia 1 tổng cho 1 số nếu các số hạng của tổng đều chia hết cho số chia ta có thể chia từng số hạng cho số chia rồi cộng các kết quả tìm được với nhau

 

doc48 trang | Chia sẻ: thetam29 | Lượt xem: 391 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 14 - Lê Thị Thảo, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iết chì đánh dấu đoạn theo giáo viên HD.
-HS đọc nối tiếp 2-3 lượt toàn bài kết hợp sửa sai.
Giải nghĩa từ-1 Vài HS giải nghĩa từ
-Từng cặp HS luyện đọc
-2 HS đọc cả bài
- Nghe , nắm cách đọc
* HS đọc thành tiếng
-1 HS kể lại
-đọc thành tiếng
-HS đọc thầm
-Nhảy xuống nước vớt họ lên bờ phơi nắng cho se bột lại
-vì đất nung được nung trong lửa chịu được nắng mưa........
-1 HS đọc to lớp đọc thầm
.Thể hiện sự thông cảm với 2 người bột..........
.Xem thưồng những người chỉ sống sung sướng không chịu đựng được khổ.....
-1 Số HS phát biểu
-4 HS sắm 4 vai để đọc
* Lớp đọc theo phân vai
-3 nhóm thi đọc đoạn từ hai ngưồu bột tỉnh đến hết.
Cả lớp theo dõi , nhận xét . Bình chọn nhóm , cá nhân đọc hay nhất .
* 2 HS nêu .
- Về thực hiện .
TIẾT 4: KỂ CHUYỆN
§14. BÚP BÊ CỦA AI?
I. Mục tiêu
- Dựa theo lời kể của giáo viên, nói được lời thuyết minh cho từng tranh minh hoạ ( BT1), bước đầu kể lại câu chuyện bằng lời kể của búp bê và kể được phần kết của câu chuyện với tình huống cho trước( BT3). 
- Hiểu lời khuyên qua câu chuyện: Phải biết giữ gìn, yêu quý đồ chơi.
 II. Đồ dùng dạy – học
-Tranh minh hoạ SGK
- GV viết sẵn 6 lời thuyết minh
III. Các hoạt động dạy – học 
ND- T/ lượng
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A- Kiểm tra bài cũ :
3 - 4’
B -Bài mới
* Giới thiệu bài
HĐ 1:GV kể chuyện 
4- 5 ’
HĐ 2: Bài tập1
Trao đổi , nêu miệng .
6-8’
HĐ 3: 
Bài tập 2
Thi kể 
10-15’
C- Củng cố dặn dò
2 -3’
* Gọi HS lên bảng kiểm tra bài cũ
-Nhận xét đánh giá cho điểm
* Giới thiệu bài
-Đọc và ghi tên bài:Búp bê của ai
a)GV kể lần 1( chưa kết hợp chuyện tranh)
Giọng kể chậm rãi nhẹ nhàng, kể phân biệt lời các nhân vật
b)GV kể lần 2( kết hợp chỉ tranh)GV vừa kể vừa chỉ tranh
c)GV kể lần 2( nếu HS chưa nắm được nội dung)
* Cho HS đọc yêu cầu của câu 1
-GV giao việc: Các em dựa vào lời GV kể hãy tìm lời thuyết minh cho mỗi tranh. Lời khuyên mình chỉ cần ngắn gọn bằng 1 câu
-Cho HS làm bài
.Gv dán 6 tranh lên bảng lớp
.GV phát 6 tờ giấy cho 6 nhóm
-Cho HS trình bày
-Nhận xét khen nhóm viết lời thuyết minh hay. Ghi điểm .
* Cho HS đọc yêu cầu BT2
-GV giao việc:Các em sắp vai Búp bê để kể lại câu chuyện khi kể nhớ phải xưng tôi, tớ, mình hoặc em.
-Cho HS kể chuyện
-Cho HS thi kể chuyện trước lớp
-Nhận xét khen những HS kể hay
* Nêu lại tên ND bài học ?
H:Câu chuyện muốn nói với em điều gì?
-Nhận xét tiết học
-Dặn HS chuẩn bị bài tập KC tuần 15 
* 1-2 HS lên bảng làm theo yêu cầu .Cả lớp theo dõi , nhận xét .
* Nghe
-HS lắng nghe
-HS vừa nghe kể nhìn vào tranh theo que chỉ của GV. Nắm nội dung câu chuyện qua các bức tranh.
* HS đọc yêu cầu BT1
- Nắm yêu cầu 
-HS làm bài theo nhóm đôi. Trình bày lời thuyết minh .
-6 nhóm được phát giấy làm bài vào giấy
-6 nhóm lên dán lời thuyết minh cho 6 tranh đã được phân công
-Lớp nhận xét
* HS đọc yêu cầu BT 2
- Nắm yêu cầu .
-1 HS kể mẫu đoạn 1
-Từng cặp HS kể.
Cả lớp theo dõi , nhận xét bình chọn bạn kể hay nhất .
* 2,3 HS nêu lại 
-Tự phát biểu:-Phải yêu quý nhau giữ gìn đồ chơi của nhau
- Về chuẩn bị .
TIẾT 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
§27: LUYỆN TẬP VỀ CÂU HỎI
I.Mục tiêu:
- Đặt được câu hỏi cho bộ phận xác định trong câu ( BT1); nhận biết được một số từ nghi vấn và đặt câu hỏi với các từ nghi vấn ấy( BT2, 3, 4); bước đầu nhận biết được một số dạng câu có từ nghi vấn nhưng không dùng để hỏi( BT5).
II. Chuẩn bị.
- Bảng phụ, phấn màu
III. Các hoạt động dạy - học
ND- T/ L
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A- Kiểm tra bài cũ : 
 3 - 4’
B- Bài mới
* Giới thiệu bài:
HĐ 1: Bài tập 1
Làm bảng phụ 
 7’
HĐ 2: Bài tập 3
8’
HĐ3: làm bài tập 4
10’’
HĐ 4: Bài tập 5
7’
C- Củng cố dặn dò
3 - 4’
* Gọi HS lên bảng kiểm tra bài cũ
-Nhận xét cho điểm HS
* Giới thiệu bài
-Đọc và ghi tên bài: Luyện tập về câu hỏi
* Cho HS đọc yêu cầu BT1
-Giao việc: các em có nhiệm vụ đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm trong các câu a,b,c,d
-Cho HS làm bài.Gv phát bảng phụ và bút dạ cho 3 HS
-Cho HS trình bày kết quả
-GV nhận xét chốt lại lời giải đúng
a)Hăng hái nhất và khoẻ nhất là ai?
b)Trước giờ học các em thường làm gì?
c)Bến cảng như thế nào?
d)Bọn trẻ xóm em hay thả diều ở đâu?
* Cho HS đọc yêu cầu BT 3
-Giao việc:Các em có nhiệm vụ tìm các từ nghi vấn câu a,b,c lên bảng lớp
-Nhận xét chốt lại lời giải đúng
a)Có phải –không?
b)phải không?
c) à
* Cho HS đọc yêu cầu BT 4
-GV giao việc
-Cho HS làm bài
-Cho HS trình bày
-Nhận xét khẳng định câu HS đặt đúng
* Cho HS đọc yêu cầu BT
-Giao việc: các em tìm trong 5 câu ấy câu nào không phải là câu hỏi, không được viết dấu hỏi
-Cho HS làm bài
-Cho HS trìnhbày
-Nhận xét chốt lại kết quả đúng.
* Nêu lại tên ND bài học ?
-Nhắc lại ghi nhớ ?
-GV nhận xét tiết học
* 2 HS lên bảng làm theo yêu cầu 
* Nghe,nhắc lại .
* 1 HS đọc to lớp lắng nghe
- Nắm yêu cầu nhiệm vụ 
-3 HS làm bài vào bảng phụ
-HS còn lại làm vào vở .
-3 hs làm bài vào bảng phụ lên gắn trên bảng lớp.
HS trình bày bài làm của mình
-HS nhận xét bổ sung.
* 1 HS đọc to lớp lắng nghe
-3 HS lên bảng làm .
HS còn lại làm vở 
-Lớp nhận xét
* 1 HS đọc to lớp lắng nghe
-HS đặt câu
-HS trìnhbày
-Lơp nhận xét
* 1 HS đọc to lớp lắng nghe
-HS đọc lại phần ghi nhớ về câu hỏi trang 131 SGK
-1 Số HS phát biểu ý kiến. VD:2 câu a và d là câu hỏi ; 3 câu b, c, d không phải là câu hỏi nên không được dùng dấu chấm hỏi .
-Lớp nhận xét, bổ sung .
* 2 HS nêu.
- 2 em đọc to .
TIẾT 4: LUYỆN TỪ VÀ CÂU 
§28
TIẾT 3: CHÍNH TẢ
§14. CHIẾC ÁO BÚP BÊ
I.Mục tiêu:
- Nghe, viết đúng bài chính tả, trình bày đúng bài văn ngắn. Làm đúng bài tập 2 a/ b, hoặc bài tập 3 a/ b.
II.Đồ dùng dạy – học.
-Bảng phụ, phấn màu
III.Các hoạt động dạy – học.
ND- T/ L
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A- Kiểm tra bài cũ : 
2-4’
B- Bài mới:
* Giới thiệu bài
HĐ 1: Hướng dẫn nghe viết.
 14 - 20’
HĐ 2: Làm bài tập 2
 3 -4’
HĐ 3 : Bài tập 3
 4-5’
C - Củng cố dặn dò:
3 -4’
* Gọi HS lên bảng kiểm tra bài cũ
-Nhận xét đánh giá cho điểm
* Giới thiệu bài
-Đọc và ghi tên bài “Chiếc áo búp bê”
* Gv đọc đoạn chính tả 1 lần
H:đoạn văn chiếc áo búp bê có nội dung gì?
-Nhắc HS viết hoa tên riêng :Bé Ly, chị Khánh
-Cho HS viết những từ ngữ dễ viết sai: phong phanh ,xa tanh....
 Nhận xét , sửa sai.
+ GV đọc cho HS viết
+ Chấm chữabài
-Chấm 5-7 bài
-Nhận xét chung
* GV chọn câu 2a, Chọn tiếng bắt đầu bằng s hoặc x
-Cho HS đọc yêu cầu BT
-Cho HS làm bài:GV phát bảng phụ cho 3-4 nhóm HS làm bài.
-Cho HS trình bày kết quả bài làm
-Nhận xét chốt lại lời giải đúng
Xinh xinh-Trong xóm-xúm xít- màu xanh.......
* Gv chọn câu a)
Tìm các tiếng bắt đầu bằng s hoặc x
-Cho HS đọc yêu cầu đề.
-Yêu cầu HS làm việc theo nhóm .
-Cho HS làm bài: GV phát bảng phụ cho 3 nhóm.
-Cho HS trình bày kết quả
-Nhận xét chốt lại lời giải đúng
.Từ chứa tiếng bắt đầu bằng s: sung sướng, sáng suốt, sành sỏi
.Từ chứa tiếng bắt đầu bằng x:Xanh xao xum xuê, xấu xí..
- Gọi 1HS đọc lại bài đã sữa sai.
* Nêu lại tên ND bài học ?
-Dặn về nhà sửa lại các lỗi sai,
-Nhận xét tiết học.
* 2 HS lên bảng
Cả lớp theo dõi , nhận xét .
* Nghe	
* HS theo dõi SGK
-Tả chiếc áo búp bê xinh xắn. Một bạn nhỏ đã may áo cho búp bê của mình với bao tình cảm yêu thương
-HS luyện viết từ ngữ đúng chính tả vào vở nháp .Ghi nhớ lỗi để không mắc phải .
-HS viết chính tả
- HS đổi vở cho nhau để soát lỗi ghi lỗi ra lề.
* 1 HS đọc to lớp đọc thầm theo
-Những nhóm được phát bảng phụ làm bài vào bảng phụ
-HS còn lại làm bài vào vở BT
-Các nhóm làm bài vào bảng phụ lên gắn trên bảng lớp
-Lớp nhận xét, sửa sai.
-Chép lại lời giải đúng vào vở BT
 * HS đọc yêu cầu đề bài 3a)
-3 Nhóm làm bài vào bảng phụ
-HS còn lại làm vào vở BT
-3 Nhóm lên dán kết quả trên bảng lớp.
-Cả lớp nhận xét, Chốt kết quả đúng .
- 1 HS đọc to.
* 2 HS nêu.
- Về thực hiện .
TIẾT 4: KĨ THUẬT
§14.THÊU MÓC XÍCH ( Tiết 2)
I. Mục tiêu
- Biết cách thêu móc xích.
- Thêu được mũi thêu móc xích. Các mũi thêu tạo thành những vòng chỉ móc nối tiếp tương đối đều nhau. Thêu được ít nhất 5 vòng móc xích. Đường thêu có thể bị dúm.
II, Chuẩn bị
- Hộp đồ dùng kĩ thuật
III. Các hoạt động dạy- học 
ND T/lượng
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A- Kiểm tra bài cũ.
 3- 4’
B-.Bài mới.
HĐ 3: GV hướng dẫn HS thực hành thêu móc xích
 26 - 30’
HĐ 4: GV đánh giá kết quả thực hành của HS
4- 5’
C -Củng cố dặn dò. 
 1- 2’
* Chấm một số sản phẩm của giờ trước.
-Kiểm tra đồ dùng học tập của HS.
-Nhận xét chung.
* Dẫn dắt – ghi tên bài.
*YC học sinh nhắc lại phần ghi nhớ và thực hiện các bước thêu móc xích ( thêu 2- 3 mũi).
- Nhận xét và củng cố kĩ thuật thêu móc xích theo các bước:
+ Bước 1: Vạch dấu đường thêu.
+Bước 2: Thêu móc xích theo đường vạch dấu.
- Nhắc lại một số điểm cần chú ý (theo tiết 1).
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS và nêu yêu cầu thời gian hoàn thành sản phẩm.
- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành.
- GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá:
+ Thêu đúng kĩ thuật.
+ Các vòng chỉ của mũi thêu móc nối vào nhau như chuỗi mắt xích và tương đối bằng nhau.
+ Đường thêu phẳng không bị dúm.
+ Hoàn thành sp đúng thời gian quy định.
* Để sản phẩm lên bàn
-Tự kiểm tra đồ dùng học tập nếu thiếu tự bổ sung.
* Nhắc lại tên bài học.
- HS trả lời.
- HS nghe.
- HS thực hành thêu móc xích.
- Dựa vào các tiêu chuẩn trên, tự đánh giá sp của mình và của bạn.
TIẾT 4: ĐỊA LÍ
§14. HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN
 Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
I. Mục tiêu:
- Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở đồng bằng BB: Trồng luá, là vựa lúa lớn thứ hai của cả nước ; trồng nhiều ngô, khoai, cây ăn quả, rau xứ lạnh, nuôi nhiều lợn và gia cầm.
- Nhận xét về nhiệt độ của Hà Nội: tháng lạnh, tháng 1, 2, 3 nhiệt độ dưới 20 oc. từ đó biết đồng bằng BB có mùa đông lạnh.
II. Chuẩn bị:
Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam
Tranh về trồng trọt, chăn nuôi ở đồng bằng Bắc Bộ.( SGK)
III. Các hoạt động dạy - học.
ND- T/lượng
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
A -Kiểm tra.
 4-5’
B-Bài mới.
HĐ 1:Vựa lúa lớn thứ hai trong cả nước.
 8-10’
HĐ 2: Vùng trồng nhiều rau xứ 

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_4_tuan_14_le_thi_thao.doc
Giáo án liên quan