Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 14 - Lê Thanh Hoàng

Tiết 3: TOÁN (+)

ÔN TẬP

I. MỤC TIÊU

 - Chuyển đổi được đơn vị đo khối lượng, diện tích( cm2,dm2, m2).

 -Thực hiện được nhân với số có 2, 3 chữ số.

 - Biết vận dụng tính chất của phép nhân trong thực hành tính, tính nhanh.

 - KNS: Tư duy sáng tạo; quản lý thời gian; hợp tác.

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

 - Hướng dẫn HS làm các bài tập trong vở bài tập toán 4 – tập 1 (trang 75)

 - Chữa bài, nhận xét

 

doc25 trang | Chia sẻ: thetam29 | Lượt xem: 397 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 14 - Lê Thanh Hoàng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ả ( Nghe – viết )
CHIẾC ÁO BÚP BÊ
I. MỤC TIÊU
 - Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng đoạn văn ngắn
 - Làm đúng BT2 (a), BT3 (a)
 - KNS: Lắng nghe tích cực; quản lý thời gian; tìm kiếm và xử lý thông tin.
II. ĐỒ DÙNG
 - GV : SGK, BP
 - HS : SGK , bảng con, phấn, vở chính tả
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
TG
A. Kiểm tra bài cũ: 
HS viết bảng con: tiềm năng, phim truyện, hiểm nghèo, 
- Nhận xét, ghi điểm
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài
2. Nội dung
a) HĐ1: Hướng dẫn HS nghe-viết 
- Gọi HS đọc lại đoạn văn trang 135/SGK.
- Bạn nhỏ đã khâu cho búp bê một chiếc áo đẹp như thế nào?.
-Tình cảm bạn nhỏ đối với búp bê như thế nào?
- GV đọc bài cho học sinh viết.
- GV đọc lại toàn bài chính tả 1 lượt.
- GV chấm chữa 7-10 bài.
- GV nêu nhận xét chung
b) HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập 
Bài tập 2 (a)
- Dán 4 tờ phiếu đã viết nd truyện lên bảng
-Yêu cầu 4 dãy HS lên bảng làm tiếp sức, mỗi HS chỉ điền 1 từ.
- Kết luận lời giải đúng- Tuyên dương dãy nào viết nhiều tiếng đúng.
Bài tập 3(a):
- GV nhắc HS chú ý tìm các tính từ đúng theo y/c của bài
- Kết luận lời giải đúng.
3. Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- 2 HS lên bảng
-1 HS đọc.
- Cổ áo dựng cao, tà áo loe,
- Bạn nhỏ rất yêu thương búp bê.
- Luyện viết từ khó: phong phanh, xa tanh, loe ra, hạt cườm, nhỏ xíu....
- HS viết bài.
- HS soát lại bài
- Từng cặp HS đổi vở soát lỗi cho nhau.
-1 HS đọc yêu cầu.
-Thi tiếp sức làm bài.
- HS đọc đoạn văn hoàn chỉnh.
- 1 HS đọc yêu cầu đề.
- HS hội ý theo cặp và trình bày
5p
28p
2p
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ tư, ngày 19 tháng 11 năm 2014
Buổi sáng:
Tiết 1 : ÂM NHẠC 
ÔN TẬP 2 BÀI HÁT: TRÊN NGỰA TA PHI NHANH, KHĂN QUÀNG THẮM MÃI 
VAI EM. NGHE NHẠC
I. MỤC TIÊU 
 - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca
 - Biết hát kết hợp vận động phụ họa
II. ĐỒ DÙNG
 - GV : SGK, 
 - HS : SGK , 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
TG
A. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS hát bài Khăn quàng thắm mãi vai em
- Nhận xét, ghi điểm
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài
2. Nội dung
a) HĐ 1:Ôn tập bài hát Trên ngựa ta phi nhanh
- Hướng dẫn hát kết hợp gõ đệm:
+ Gõ đệm theo phách.
+ Gõ đệm theo nhịp.
+ Gõ đệm theo tiết tấu lời ca.
- H/ dẫn hát kết hợp vận động phụ họa.
- Cho HS biểu diễn trước lớp.
b) Hoạt động 2: Ôn tập bài hát Khăn quàng thắm mãi vai em.
- Hướng dẫn hát kết hợp gõ đệm: 
+ Gõ đệm theo phách.
+ Gõ đệm theo nhịp.
+ Gõ đệm theo tiết tấu lời ca.
- Hát kết hợp vận động phụ họa.
- Tập biểu diễn trước lớp.
c) Hoạt động 3: Nghe nhạc:
- Cho HS nghe bài: Ru em (dân ca Xơ-đăng)
- Cho HS nêu nhận xét về ý nghĩa và tiết tấu.
3. Củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học
- 2 HS thực hiện
- HS lắng nghe.
- Lớp – nhóm – cá nhân.
- Lớp – nhóm – cá nhân.
- Lớp – nhóm – cá nhân.
- HS theo dõi.
- Nhóm – cá nhân.
+ Lớp – nhóm – cá nhân.
+ Lớp – nhóm – cá nhân.
 + Lớp – nhóm – cá nhân.
+ Lớp tập tại chỗ.
+ Nhóm – cá nhân.
- HS lắng nghe.
- HS nêu nhận xét.
3p
30p
2p
------------------------------------------ 
Tiết 2: KHOA HỌC
BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC
I. MỤC TIÊU
 - Nêu được một số biện pháp bảo vệ nguồn nước:
 + Phải vệ sinh xung quanh nguồn nước.
 + Làm nhà tiêu tự hoại xa nguồn nước,
 + Xử lí nước thải bảo vệ hệ thống thoát nước thải,
 - Thực hiện bảo vệ nguồn nước.
II. ĐỒ DÙNG
 - GV : SGK, tranh
 - HS : SGK , 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
TG
A. Kiểm tra bài cũ
+Hãy kể tên một số cách làm sạch nước mà em biết?
- Vậy muốn uống được nước vừa lọc trên chúng ta cần phải làm gì? Tại sao?
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài
2. Nội dung
a) :Tìm hiểu những biện pháp bảo vệ nguồn nước HS nêu được những việc nên và không nên làm để bảo vệ nguồn nước
+ Vậy em, gia đình, địa phương em đã làm gì để bảo vệ nguồn nước?
* Kết luận: 
b) HĐ2 : Đóng vai vân động mọi người trong gia đình bảo vệ nguồn nước
 + Xây dựng bản cam kết bảo vệ nguồn nước
+ Thảo luận để đóng vai tuyên truyền cổ động mọi người cùng bảo vệ nguồn nước
+ Phân công các em trong nhóm đóng vai.
3. Củng cố-dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- 2 em trả lời
- HS quan sát SGK/ 58-59 và TLCH
- Thảo luận nhóm 2- trình bày
- Lớp nhận xét
- HS đọc mục cần biết
 - HS phát biểu
- HS thảo luận nhóm 4 đóng vai
- Đại diện nhóm lên trình bày
- Nhóm khác bổ sung
5p
28p
2p
-------------------------------------------------------------------
Tiết 3: TIẾNG VIỆT (+)
ÔN TẬP: LUYỆN TẬP VỀ CÂU HỎI
I. MỤC TIÊU
 - Đặt được câu hỏi cho bộ phận xác định trong câu, nhận biết được một số từ nghi vấn và đặt CH với các từ nghi vấn ấy, viết được đoạn văn có dùng câu hỏi
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
 - Hướng dẫn HS làm các bài tập trong vở tiếng việt nâng cao 4 – ( trang 82)
 - Chữa bài, nhận xét
-------------------------------------------------------------
Buổi chiều 
Tiết 1: TẬP ĐỌC
CHÚ ĐẤT NUNG ( tiếp theo )
I. MỤC TIÊU
 - Biết đọc với giọng kể chậm rãi, phân biệt được lời người kể với lời nhân vật (chàng kị sĩ, ông Hòn Rấm, chú Đất Nung).
 - Hiểu ND: Chú Đất Nung nhờ dám nung mình trong lửa đã trở thành người hữu ích, cứu sống được người khác.
II. ĐỒ DÙNG
 - GV : SGK, BP
 - HS : SGK , 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
TG
A. Kiểm tra bài cũ :
- Bài Chú Đất Nung
- Nhận xét, cho điểm
B. Bài mới : 
1. Giới thiệu bài
2. Nội dung
a) HĐ1: Hướng dẫn luyện đọc 
- Gọi HS đọc toàn bài
- Gọi 4 HS đọc nối tiếp từng đoạn . 
- Chú ý đọc đúng ngữ điệu các câu hỏi,câu cảm
- GV đọc mẫu 
b) HĐ2: Tìm hiểu bài
- Kể lại tai nạn của hai người bột.
- Đất Nung đã làm gì khi thấy hai người bột gặp nạn?
- Vì sao Đất Nung có thể nhảy xuống nước, cứu hai người bột ?
- Tự đặt tên khác cho truyện.
- Câu chuyện muốn nói lên điều gì ?
c) HĐ3: Đọc diễn cảm
- Gọi 4 HS đọc truyện theo lối phân vai (người dẫn chuyện, chàng kị sĩ, nàng công chúa, chú Đất Nung)
- Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn:“Hai người bột tỉnh dầntrong lọ thuỷ tinh mà.”
3. Củng cố - Dặn dò: 
- Nhận xét tiết học
- 2 HS đọc và trả lời câu hỏi
-1 HS đọc toàn bài
- 4 HS đọc nối tiếp, luyện đọc từ khó: nước xoáy, cộc tuếch.
- HS luyện đọc theo cặp
- 2 HS đọc toàn bài
- HS Kể lại tai nạn của 2 người bột
-Đất Nung nhảy xuống nước, vớt họ lên bờ phơi nắng cho se bột lại.
-Vì ĐN đã được nung trong lửa, chịu nắng, mưa nên không sợ nước.
- HS tự đặt tên khác cho truyện
- HS nêu nội dung chính.
- HS luyện đọc nhóm 4 (phân vai)
- 3 nhóm HS thi đọc diễn cảm.
5p
28p
2p
------------------------------------------------- 
Tiết 2: TOÁN
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
 - Thực hiện được phép chia một số có nhiều chữ số cho số có một chữ số.
 - Biết vận dụng chia một tổng (hiệu) cho một số.
II. ĐỒ DÙNG
 - GV : SGK, BP
 - HS : SGK , vở toán ôli, nháp
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
TG
A. Bài cũ :
- 1580753 : 3 408090 : 5 
- Nhận xét, cho điểm
B. Bài mới : 
1. Giới thiệu bài
2. Nội dung
Bài 1 
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Yêu cầu HS làm bài
- Nhận xét, chốt kết quả
Bài 2a
-Nêu cách tìm số bé, số lớn trong bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó
- Nhận xét, cho điểm
Bài 4a
- GV yêu cầu HS phát biểu hai tính chất nêu trên.
- Gọi 1 HS lên bảng làm
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- 1HS lên bảng làm bài, lớp làm nháp
- HS nêu
- 4 HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực hiện 1 phép tính. HS cả lớp làm bài vào bảng con.
- HS nêu
-1 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào nháp
- 2 HS lần lượt phát biểu trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét.
- 1 HSlên bảng làm bài vào vở toán
4p
29p
2p
Tiết 3: TẬP LÀM VĂN
THẾ NÀO LÀ MIÊU TẢ ?
I. MỤC TIÊU
 - Hiểu được thế nào là miêu tả.(ND ghi nhớ)
 - Nhận biết được câu văn miêu tả trong truyện Chú Đất Nung( BT1 mục III); bước đầu viết được 1,2 câu miêu tả trong những hình ảnh yêu thích trong bài thơ Mưa.(BT2)
II. ĐỒ DÙNG
 - GV : SGK, BP
 - HS : SGK ,
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
TG
A. Kiểm tra bài cũ 
- Gọi 2 HS kể lại truyện theo 1 trong 4 đề tài ở bài tập 2 tiết trước. 
- Nhận xét, cho điểm
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài
2. Nội dung
a) HĐ1 : Phần nhận xét
*Bài tập1
- Gọi HS đọc yêu cầu BT
- Đoạn văn sau miêu tả những sự vật nào?
- Nhận xét
Bài tập 2
- Viết vào vở những điều em hình dung được về các sự vật theo lời miêu tả.
-GV giải thích cách thực hiện y/c BT theo VD mẫu SGK
* Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
Bài tập 3
+ Để tả được hình dáng của cây sòi, màu sắc của lá cây sòi, cây cơm nguội, tác giả phải quan sát bằng giác quan nào?
+ Để tả được chuyển động của lá cây, tác giả phải quan sát bằng giác quan nào?
+ Còn sự chuyển động của dòng nước, tác giả phải quan sát bằng giác quan nào?
+ Muốn miêu tả được sự vật một cách tinh tế, người viết phải làm gì?
+ Miêu tả là gì?
b) HĐ2: Phần luyện tập
Bài tập 1
- GV kết luận: trong truyện Chú Đất Nung chỉ có một câu văn miêu tả: “Đó là một chàng kị sĩ....mái lầu son”.
Bài tập 2
 - Gọi 1 HS giỏi làm mẫu
- Yêu cầu học sinh tự viết đoạn văn miêu tả.
- Gọi HS đọc bài của mình
- Nhận xét
3. Củng cố - dặn dò: 
- Nhận xét tiết học
-2 HS kể chuyện.
- 1HS đọc y/c và nội dung. 
- HS phát biểu ý kiến. 
- HS hoạt động trong nhóm.
- HS trao đổi và hoàn thành. Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng.
-HS đọc thầm lại đoạn văn và trả lời 
+ Bằng mắt.
+ Bằng mắt.
+ Bằng mắt và bằng tai.
+ Quan sát kĩ bằng nhiều giác quan.
- HS đọc phần ghi nhớ.
- HS đọc thầm truyện : Chú Đất Nung để tìm câu văn miêu tả
- Câu văn: “Đó là một chàng....mái lầu son”. 
- HS đọc yêu cầu của bài.
- HS đọc thầm đoạn thơ . Tìm 1 hình ảnh mà mình thích viết 1,2 câu tả hình ảnh đó.
- Vài HS đọc bài làm của mình
4p
29p
2p
------------------------------------------------------ 
Tiết 4 : LỊCH SỬ
NHÀ TRẦN THÀNH LẬP
I. MỤC TIÊU 
- Biết rằng sau nhà Lý là nh

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_4_tuan_14_le_thanh_hoang.doc
Giáo án liên quan