Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 14 - Châu Thị Kim Liên
Đạo đức:
BIẾT ƠN THẦY CÔ GIÁO (tiết 1)
I. Mục Tiêu
- HS có khả năng hiểu: công lao của các thầy giáo, cô giáo đối với HS. HS phải kính trọng, biết ơn, yêu quý thầy, cô giáo.
- Biết bày tỏ sự kính trọng, biết ơn thầy cô giáo.
- Biết chào hỏi lễ phép, biết nhắc nhở các bạn để thực hiện tốt vai trò của người HS .
KNS:Kĩ năng lắng nghe lời dạy bảo của thầy cô;thể hiện sự kính trọng,biết ơn thầy cô.
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh vẽ các tình huống ở BT 1. Bảng phụ ghi các tình huống (tiết 1)
- Giấy màu, bút viết, giấy khổ to
uyện tập BT 1: Treo tranh lên bảng - Giao việc: dựa vào 6 tranh hãy viết lời thuyết minh ... - Phát giấy cho 6 nhóm làm, mỗi nhóm viết 1 tranh - Treo bảng phụ ghi 6 lời thuyết minh - Nhận xét, khen ngợi BT 2: Các em sắm vai búp bê để kể lại câu chuyện, khi kể nhớ phải xưng hô tớ, mình ..... - Cho HS tập kể - Cho HS thi kể - Nhận xét, khen ngợi những em kể hay BT 3: Kể lại phần kết câu chuyện ... - Giao việc : ...tưởng tượng ra 1 kết thúc khác với tình huống cô chủ cũ gặp lại búp bê trên tay cô chủ mới - Cho HS thi kể phần kết - Nhận xét, khen ngợi 3)Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau - 2 hS lên bảng - Nghe - Quan sát và nghe - Đọc yêu cầu - Làm việc nhóm đôi - Đại diện nhóm trình bày - Đọc yêu cầu - 1 HS kể mẫu đoạn 1 - Từng cặp tập kể - Một số em thi kể - Đọc yêu cầu - HS làm bài vào vở - Vài HS thi kể VI.Bổ sung: Kĩ thuật: THÊU MÓC XÍCH ( Tiết 2 ) I. Mục Tiêu - HS biết cách thêu móc xích và ứng dụng của thêu móc xích. - Thêu được các mũi thêu móc xích. - Rèn luyện tính kiên trì, sự khéo léo II. Đồ dùng dạy học - Quy trình thêu móc xích - Mẫu đường thêu móc xích - Vải, kim, chỉ, phấn màu, thước, kéo III. Hoạt động dạy học TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ 25’ 5’ 1)Khởi động - KTBC: gọi 2 HS + Hãy nêu lại kĩ thuật thêu móc xích? - Nhận xét, ghi điểm - KT sự chuẩn bị của HS - Giới thiệu bài 2)Bài mới * HĐ 1: Thực hành khâu - Yêu cầu HS nhắc lại các bước khâu - GV treo tranh nhắc lại quy trình và kĩ thuật thêu và h/d những điểm cần lưu ý - GV q/s, uốn nắn những thao tác chưa đúng * HĐ 2: Đánh giá kết quả học tập - GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm - GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá - Nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS 3)Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn về thực hành và chuẩn bị tiết sau - Hát T 2 - 2 HS lên bảng - Nghe - Vài HS nhắc lại ghi nhớ - HS q/sát và nghe - HS thực hiện thao tác trên vải - HS trưng bày sản phẩm theo tổ - Tự đánh giá sản phẩm của bạn và của mình - Vài HS nhắc lại mục ghi nhớ VI.Bổ sung: Thứ tư, ngày 28 tháng 11 năm 2012 Tập đọc: CHÚ ĐẤT NUNG (Tiếp theo) I. Mục đích và yêu cầu - Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn, chuyển giọng linh hoạt phù hợp với diễn biến của truyện, đọc phân biệt lời kể chuyện với các lời của nhân vật. - Hiểu ý nghĩa chuỵên: muốn làm người có ích phải biết rèn luỵên không sợ gian khổ, khó khăn. KNS:Xác định giá trị;tự nhận thức bản thân;thể hiện sự tự tin. II. Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ SGK - Bảng phụ ghi đoạn văn “ Hai người bột tỉnh dần .... lọ thuỷ tinh cơ mà ” III. Hoạt động dạy học TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ 25’ 5’ 1)Khởi động - KTBC: gọi 2HS đọc 2 đoạn cuả bài Chú đất nung và trả lời câu hỏi. - Nhận xét, ghi điểm - Giới thiệu bài 2)Bài mới * HĐ 1: Luyện đọc - Chia 4 đoạn - Yêu cầu HS đọc nối tiếp 2 - 3 lượt - H/D luyện đọc các từ khó ..... - HS giải nghĩa từ - Cho HS luyện đọc theo cặp - GV đọc diễn cảm giọng đọc như SGK * HĐ 2: Tìm hiểu bài + Kể lại tai nạn của 2 người bột? + Đất Nung đã làm gì khi thấy 2 người bột gặp nạn? + Theo em câu nói cộc tuếch của Đất Nung có ý nghĩa gì? + Đặt thêm tên khác cho truyện? + Câu chuyện muốn nói với em điều gì? * HĐ 3: đọc diễn cảm - Cho 4 HS đọc theo cách phân vai - Cho lớp luyện đọc theo vai - Treo bảng phụ cho HS thi đọc - Nhận xét, khen ngợi nhóm đọc hay 3)Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau. - 2 HS lên bảng - Nghe - Dùng bút chì đánh dấu - HS đọc nối tiếp - Luỵên đọc - 1 HS đọc chú giải - Từng cặp luyện đọc - 2 HS đọc cả bài - HS trả lời - Chú nhảy xuống nước vớt họ lên ... - Có ý nghĩa cần phải rèn luyện mới cứng rắn ..... - Hãy tôi luyện trong lửa đỏ .... * Muốn làm 1 người có ích phải biết rèn luỵên, chịu gian nan, thử thách - HS đọc theo vai - Luyện đọc theo vai - Thi đọc theo cách phân VI.Bổ sung: Toán: LUYỆN TẬP I. Mục Tiêu - HS rèn kĩ năng thực hiện phép chia số có nhiều chữ số cho số có 1 chữ số - Củng cố kĩ năng giải BT tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó, BT về tìm số trung bình cộng - Củng cố tính chất một tổng chia cho 1 số, 1 hiệu chia cho 1 số II. Đồ dùng dạy học -Bảng phụ - SGK III. Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1)Khởi động - KTBC: gọi 2 HS: Đặt tính rồi tính 45879 : 8 ; 657489 : 4 120483 : 6 ; 263079 : 9 - Nhận xét, ghi điểm 2)Luỵên tập BT 1: ghi biểu thức + BT yêu cầu chúng ta làm gì? - Nhận xét, ghi điểm BT 2(a) Tìm số lớn và số bé + Nêu cách tìm số lớn và số bé? - Nhận xét, ghi điểm *BT 3: Ghi tóm tắt + Muốn tính trung bình cộng của các số ta làm NTN? + BT yêu cầu chúng ta tính trung cộng sô kg hàng của bao nhiêu toa xe? + Vậy chúng ta phải tính số hàng của bao nhiêu toa xe? + Muốn tính tổng số hàng của 9 toa xe ta làm như thế nào? - Nhận xét, ghi điểm BT 4(a) Tính bằng 2 cách + BT yêu cầu chúng ta làm gì? + Hãy nêu 2 cách tính? - Nhận xét, ghi điểm 3)Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - 2 HS lên bảng - Đọc yêu cầu => Đặt tính rồi tính - 4 HS làm bảng, lớp làm vở - Đọc đề bài Số bé = ( tổng - hiệu) : 2 Số lớn = ( tổng + hiệu ) : 2 - 2 HS làm bảng, lớp làm vở - Đọc đề =>....Lấy tổng của chúng chia cho số các số hạng =>.... 3 + 6 = 9 toa xe => phải tính tổng số hàng của 9 toa xe => Tính số kg hàng của 3 toa đầu, tính số kg của 6 toa sau .... ĐS: 13710 kg - 1 HS làm bảng, lớp làm vở - Đọc yêu cầu => Tính bàng 2 cách - Trả lời - 4 HS làm bảng - Lớp làm vở VI.Bổ sung: Tập làm văn: THẾ NÀO LÀ MIÊU TẢ I. Mục đích và yêu cầu - Hiểu được thế nào là miêu tả - Bước đầu viết được đoạn văn miêu tả II. Đồ dùng dạy học - Bút + 1 số tờ giấy khổ to viết BT 2 ( phần nhận xét) III. Hoạt động dạy học TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ 25’ 5’ 1)Khởi động - KTBC: gọi 2 HS + Em chọn 1 trong 4 đề bài tiết TLV trước để kể lại - Nhận xét, ghi điểm 2)Bài mới * HĐ 1: Phần nhận xét BT 1: Đọc thầm lại đoạn văn và xem đoạn văn đó miêu tả những sự việc nào? - Nhận xét, chốt lời giải đúng BT 2: Viết những điều em hình dung được .... - Phát giấy kẻ sẵn cho làm nhóm - Nhận xét chốt lời giải đúng BT 3: Đọc thầm đoạn văn xem t/g tả cây sồi và cây cơm nguội phải q/s bằng ....? + Để tả được hình dáng, màu sắc của cây t/g phải quan sát bằng giác quan nào? + Để tả được chuyển đông của dòng nước t/g phải q/s bằng giác quan nào? + Muốn miêu tả sự vật, người viết phải làm gì ? - Nêu kết luận ... * HĐ 2: Luỵên tập BT 1: Đọc truỵên Chú Đất Nung tìm những câu văn miêu tả có trong bài - Nhận xét, chốt lời giải đúng BT 2: - Giao việc: Yêu cầu đọc thầm đoạn thơ và viết 1, 2 câu về hình ảnh mình thích nhất - Nhận xét, ghi điểm 3)Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau - 2 HS lên bảng - Đọc yêu cầu - Đọc thầm - Phát biểu ý kiến - Đọc yêu cầu - Làm việc nhóm 4 - Đại diện nhóm trình bày - Đọc yêu cầu - Đọc thầm =>....bằng mắt =>......tai => Phải quan sát đối tượng bằng nhiều giác quan - Vài HS đọc ghi nhớ - Đọc yêu cầu - Đọc thầm tìm câu văn - Một số phát biểu - Đọc yêu cầu - Làm bài - Vài HS phát biểu VI.Bổ sung: Khoa học: MỘT SỐ CÁCH LÀM SẠCH NƯỚC I. Mục tiêu - HS biết được 1 số cách làm sạch nước và tác dụng của từng cách. - Nêu được tác dụng của từng giai đoạn trong cách lọc nước đơn giản và sx nước sạch của nhà máy nước. Hiểu được sự cần thiết phải đun sôi nước trước khi uống II. Đồ dùng dạy học - Hình SGK trang 56, 57. Phiếu học tập - Mô hình dụng cụ lọc nước đơn giản (nếu có) III. Hoạt động dạy học TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ 25’ 5’ 1)Khởi động - KTBC: gọi 2 HS + Nêu nguyên nhân làm ô nhiễm nước? + Nguồn nước bị ô nhiễm có tác hại gì đối với sức khoẻ của con người? - Nhận xét, ghi điểm 2)Bài mới * HĐ 1: Một số cách làm nước sạch + Gia đình hoặc địa phương em đã sử dụng những cách nào để làm sạch nước? + Những cách làm như vậy đem lại hiệu quả NTN? - Nêu kết luận về cách lọc nước .... - Cho các nhóm thảo luận theo SGK + Em có nhận xét gì về nước trước và sau khi lọc? + Nước sau khi lọc đã uống được chưa ? vì sao? + Khi tiến hành lọc nước đơn giản chúng ta cần có những gì? + Than lọc, cát hay sỏi có tác dụng gì? - Nhận xét, nêu kết luận .... * HĐ 2: Tìm hiểu quy trình sx nước sạch - Cho HS q/s hình 2/57 và đọc mục bạn cần biết để làm vào phiếu học tập (SGK) - Các nhóm thảo luận các câu hỏi sau +Nước đã được làm sạch bằng cách trên đã uống ngay được chưa? + Muốn có nước uống được chúng ta phải làm gì? tại sao? - Nêu kết luận ... 3)Củng cố, dặn dò - 2 HS lên bảng => Dùng bể lọc, bình lọc .... =>....cho nước trong hơn - Làm việc nhóm 4 - Đại diện nhóm trình bày - Làm việc trên phiếu - Làm việc nhóm 4 - Đại diện nhóm báo cáo - Vài HS đọc mục bạn cần biết VI.Bổ sung: Thứ năm, ngày 29 tháng 11 năm 2012 Thể dục: ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG I. Mục tiêu - Ôn bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thuộc thứ tự các ĐT và chủ động tập đúng kỹ thuật - Trò chơi “ đua ngựa ”.Yêu cầu HS biết cách chơi và tham gia trò chơi nhiệt tình,chủ động. II. Địa điểm, phương tiện - Trên sân trường.Vệ sinh nơi tập, bảo đảm an toàn tập luyện. - Chuẩn bị còi III. Nội dung và phương pháp lên lớp TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 6’-10’ 18’-22’ 4’- 6’ 1)Phần mở đầu - Tập hợp lớp phổ biến nội dung học - Cho lớp khởi động - Cho lớp chạy nhẹ nhàng quanh sân - Trò chơi “ kết bạn ” 2)Phần cơ bản a) Bài thể dục phát triển chung - Ôn bài thể dục phát triển chung: vươn thở, tay, chân, lưng - bụng, phối hợp, thăng bằng, nhảy và điều hoà - Cho cán sự lớp hô - GV nhận xét, sửa chữa, tuyên dương - Cho các tổ thi đua trình diễn - GV nhận xét - Cho lớp KT thử: GV gọi mỗi nhóm 3 em lên tập b) Trò chơi vận
File đính kèm:
- giao_an_dien_tu_lop_4_tuan_14_chau_thi_kim_lien.doc