Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 13 - Vũ Hoàng Nhuận

Tiết 13 : HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ VÀ CHA MẸ

 ( Bài 6 tiết 2)

I. Mục tiêu:

*KT:

- Biết được : Con cháu phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ để đền đáp công lao ông bà, cha mẹ đã sinh thành, nuôi dạy mình.

- Biết thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cah mẹ bằng một việc làm cụ thể trong cuộc sống hằng ngày ở gia đình.

- Đảm bảo cho Hs trong lớp nắm được chuẩn KT,KN

*KNS:

-Kĩ năng lắng nghe lời dạy bảo của thầy cô.

-kĩ năng thể hiện sự kính trọng,biết ơn thầy cô.

 II. Đồ dùng dạy học: SGV- SGK

 

doc30 trang | Chia sẻ: thetam29 | Lượt xem: 449 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 13 - Vũ Hoàng Nhuận, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Gäi HS tr×nh bµy kÕt qu¶ cña cuéc kh¸ng chiÕn
- GV nhËn xÐt vµ kÕt luËn
 - Gäi HS ®äc ghi nhí
 - H¸t
 - Hai HS tr¶ lêi
 - NhËn xÐt vµ bæ xung
 - HS më SGK
 - HS tr¶ lêi
 - Lý Thưêng KiÖt cho qu©n sang ®Êt Tèng ®Ó triÖt ph¸ n¬i tËp trung qu©n lư¬ng cña giÆc ở Ung Châu, Khâm Châu, Liêm Châu, rồi rút về nước. Nh»m ph¸ ©m mưu x©m lưîc nưíc ta cña nhµ Tèng.
 - NhËn xÐt vµ bæ sung.
- Lý Thường Kiệt xây dựng phòng tuyến trên sông Như Nguyệt.
- Vào cuối năm 1076
- Chúng kéo 10 vạn bộ binh, 1 vạn ngựa, 20 vạn dân phu, dưới sự chỉ huy của Quách Quỳ ồ ạt tiến vào nước ta.
- Trận chiến diễn ra trên phòng tuyến sông Như Nguyệt. Quân giặc ở phía bờ bắc của sông, quân ta ở phía bờ nam.
- Khi đã đến bờ bắc sông Như Nguyệt, Quách Quỳ nóng lòng chờ thủy quân tiến vào phối hợp vượt sông nhưng quân thủy của chúng đã bị quân ta chặn đứng ngoài cửa biển. Quách Quỳ liều mạng cho quân đóng bè tổ chức tiến công ta. Hai bên giao chiến ác liệt, phòng tuyến sông Như Nguyệt tưởng như sắp vỡ. Lý Thường Kiệt tự mình thúc quân xông tới tiêu diệt kẻ thù. Quân giặc bị quân ta phản công bất ngờ không kịp chống đỡ vội tìm đường tháo chạy. Trận Như Nguyệt ta đại thắng.
- Nguyªn nh©n th¾ng lîi lµ do qu©n d©n ta rÊt dòng c¶m, Lý Thưêng KiÖt lµ mét tưíng tµi.
 - NhËn xÐt vµ bæ sung.
 - HS ®äc SGK
 - Vµi em nªu kÕt qu¶
 - Sau h¬n 3 th¸ng ë ®Êt ta, qu©n Tèng bÞ chÕt qu¸ nöa, cßn l¹i tinh thÇn suy sôp. Chóng véi vµng h¹ lÖnh cho tµn qu©n rót vÒ nưíc.
RÚT KINH NGHIỆM:
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
KỂ CHUYỆN
Tiết 13: Luyện tập kể chuyện Bàn chân kì diệu
RÚT KINH NGHIỆM:
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TẬP ĐỌC
Tiết 26: VĂN HAY CHỮ TỐT
 I. Mục đích, yêu cầu: 
 *KT:- Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn.
 - Hiểu ND: Ca ngợi tính kiên trì, quyế
t tâm sửa chữ viết xấu để trở thành người viết chữ đẹp của Cao Bá Quát. ( trả lời được CH trong SGK).
- Đảm bảo cho các HS trong lớp nắm được chuẩn KT,KN.
*KNS:
-Xác định giá trị.
- Tự nhận thức bản thân
-Đặt mục tiêu
 II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài học.
 Một số bộ vở sạch chữ đẹp của HS.
 III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định lớp:
2.Bài cũ: HS đọc bài: Người tìm đường lên các vì sao
 Nêu ND của bài?
3. Bài mới: GV giới thiệu bài
a. Luyện đọc: 
- HS đọc toàn bài.
- HS đọc tiếp nối theo đoạn:( 2- 3 lần)
+ đoạn 1: từ đầu đến cháu xin sẵn lòng
+ đoạn 2: tiếp đến sao cho đẹp.
+ đoạn 3: phần còn lại
- luyện đọc từ khó: thuở, khẩn khoản, rõ ràng, ân hận, kiên trì
Câu: Thuở đi học, Cao Bá Quát viết chữ rất xấu nên nhiều bài văn dù hay vẫn bị thầy cho điểm kém.
- GV kết hợp giải nghĩa 1 số từ khó ở chú giải.
- HS luyện đọc theo nhóm.
- HS đọc lại toàn bài. :( HS G-K)
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b. Tìm hiểu bài: HS đọc thầm bài và TLCH
+ Vì sao Cao Bá Quát thường bị điểm kém?
+ Thái độ của Cao Bá Quát NTN khi nhận lời giúp bà cụ hàng xóm viết đơn?
+ Sự việc gì xảy ra đã làm Cao Bá Quát phải ân hận?
+ Cao Bá Quát quyết chí luyện chữ viết NTN?
+ Ông đã thành công ra sao?
+ Tìm đoạn mở bài, thân bài, kết bài của truyện.
+ Qua bài này, nội dung chính của bài núi lên điều gì?
c. Luyện đọc diễn cảm:
- HS đọc tiếp nối toàn bài.
- GV hướng dẫn HS tìm giọng đọc.
- Hướng dẫn HS đọc diễm cảm theo cách phân vai đoạn: Thuở đi học......cháu xin sẵn lòng.
- Các nhóm thi đọc diễn cảm theo cách phân vai.
- HS thi đọc diễn cảm.
3. Củng cố, dặn dò:
- HS nêu lại ND bài.
+ Câu chuyện trên khuyên em điều gì?
- Liên hệ thực tế: em đã rèn luyện chữ viết của mình NTN? GV giới thiệu 1 số bộ vở sạch chữ đẹp của HS
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà tự rèn luyện chữ viết của mình cho đẹp hơn.
- 1 HS đọc toàn bài.
- 3 HS đọc tiếp nối 3 đoạn:( HS TB-Y)
- Luyện đọc cá nhân theo yêu cầu của GV
- HS đọc theo nhóm 2
- 1 HS đọc lại toàn bài
- Chữ viết của ông rất xấu...
- Vui vẻ nói: tưởng việc gì khó, chứ việc ấy cháu xin sẵn lòng.
- Lá đơn của Cao Bá Quát chữ viết quá xấu, quan đọc không ra, thét đuổi bà cụ ra khỏi huyện đường.
- sáng ông cầm que vạch chữ trên nền nhà. Tối ông viết xong 10 trang vở mới đi ngủ...
- Chữ của ông mỗi ngày một đẹp, ông nổi danh khắp nước...
- HS thảo luận nhóm nêu ý kiến.
+Mở bài: Hai dòng đầu.
+ Thân bài: Một hômnhiều kiểu chữ khác nhau.
+Kết bài : Đoạn còn lại.
+Ca ngợi tính kiên trì, quyết tâm sửa chữ viết xấu để trở thành người viết chữ đẹp của Cao Bá Quát. 
- 3 HS đọc tiếp nối.
- HS luyện đọc nhóm 3
- HS nêu.
RÚT KINH NGHIỆM:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TOÁN
Tiết 63: NHÂN VỚI SỐ CÓ BA CHỮ SỐ(tiết 2)
 I. Mục tiêu: 
- Giúp HS biết cách nhân với số có ba chữ số mà chữ số hàng chục là 0.
- Vận dụng để làm tốt các bài tập.(BT1,2)
- HS có ý thức trong học tập tốt hơn.
- Đảm bảo cho các HS trong lớp nắm được chuẩn KT,KN
 II. Đồ dùng dạy học: phiếu bài tập(BT3 nếu có thời gian)
 III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định lớp:
2.Bài cũ: HS thực hiện đặt tính và tính
 123 x 321 145 x 213
3. Bài mới: GV giới thiệu bài
a. Giới thiệu cách đặt tính và tính: 258 x 203
 258 cho HS nhận xét từng 
 x 203 tích riêng để đi đến kết luận
 774 tích riêng thứ hai gồm toán 
 000 chữ số 0. Có thể bỏ bớt không
 516 cần viết tích riêng này mà vẫn
 52374 dễ dàng thực hiện.
- GV hướng dẫn HS cách viết gọn hơn.
 258
 x 203 
 774 Chú ý: viết tích riêng 516 lùi 
 516 sang bên trái hai cột so với 
 52374 tích riêng thứ nhất.
b. Thực hành:
Bài 1: HS nêu yêu cầu(đặt tính rồi tính)
Bài 2: HS đọc yêu cầu bài tập(đúng ghi Đ, sai ghi S)
- GV phát phiếu, HS làm việc theo nhóm.
Bài 3: (Nếu có thời gian)
HS đọc bài toán, tự giải bài.
 GV chấm, chữa, nhận xét bài làm của HS
Bài giải: 
Một ngày số gà đó ăn hết số kg thức ăn là
 104 x 375 = 39 000(g) = 39 kg
 Mười ngày số gà ăn hết số thức ăn là
 39 x 10 = 390 (kg)
 Đáp số: 390 kg
4. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà ôn lại bài và xem bài ở tiết sau.
- 2 HS thực hiện bảng lớp, cả lớp làm bảng con.
- HS thực hiện đặt tính và tính vào bảng con.
- 2 HS nhắc lại cách thực hiện.
- HS làm bảng con, 1 HS làm bảng lớp nêu lại cách thực hiện. :( HS TB-Y)
 523 563 1309
 x 305 x 308 x 202
 2615 4504 2618
 1569 1689 2618
 159515 173404 264418
- HS thực hiện nhóm 3, trình bày 
 456 456 456
 x 203 x 203 x 203
 1368 1368 1368
 912 912 912
 2280 S 10488 S 92568 Đ
Kết quả đúng, nêu cách làm bài
- HS giải bài vào vở, 1 HS giải bảng lớp. :( HS G-K)
RÚT KINH NGHIỆM:
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................
KỸ THUẬT
Tiết 13: THÊU MÓC XÍCH
I. Mục tiêu.
- Biết cách thêu móc xích.
- Thêu được mũi thêu móc xích. Các mũi theu tạo thành những vòng chỉ móc nối tiếp tương đối đều nhau. Thêu được ít nhất năm vòng móc xích. Đường thêu có thể bị dúm.
- Đảm bảo cho các HS trong lớp nắm được chuẩn KT,KN
II. Đồ dùng dạy học
- Mẫu thêu móc xích.
- Bộ đồ dùng may, thêu.
III.Hoạt động dạy học.
Nội dung cơ bản
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Quan sát, nhận xét.
2.HD thao tác kỹ thuật.
-GVHDHS quan sát hai mặt của đường thêu móc xích để trả lời đặc điểm của đường thêu móc xích.
- Thêu móc xích còn gọi là mũi thêu gì?
- Nêu cách vạch dấu đường thêu.
- HDHS thao tác bắt đầu thêu, thêu mũi thứ nhất, thứ hai,
- Mặt phải của đường thêu là những vòng chỉ nhỏ móc nối tiếp nhau giống như chuỗi mắt xích.
- Mặt trái của đường thêu là những mũi chỉ bằng nhau gần giống mũi khâu đột mau.
- Thêu móc xích (hay còn gọi là thêu dây chuyền) là cách thêu để tạo những vòng chỉ móc nối tiếp nhau giống chuỗi mắt xích.
- Vạch dấu đường thêu giống như vạch dấu đường khâu, ghi số thứ tự từ phải sang trái.
- Thêu từ phải sang trái.
- Mỗi mũi thêu được bắt đầu bằng cách tạo vòng chỉ qua đường dấu, tiếp theo xuống kim tại điểm phía trong và ngay sát đầu mũi thêu trước cuối cùng lên kim tại điểm kế tiếp, cách vị trí vừa xuống kim một mũi, mũi kim ở phía trên vòng chỉ rút kim, kéo lên được mũi thêu móc xích
- Kết thúc đường thêu móc xích bằng cách đưa mũi kim ra ngoài mũi thêu để xuống kim chặn vòng rút chỉ.
IV. Nhận xét, dặn dò:
- Nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS
- Sự chuẩn bị dụng cụ học tập và chuẩn bị tiết sau. 
RÚT KINH NGHIỆM:
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ năm ngày 27 tháng 11 năm 2014
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 26: CÂU HỎI VÀ DẤU CHẤM HỎI
 I. Mục đích, yêu cầu: 
 - Hiểu được tác dụng của câu hỏi và dấu hiệu chính để nhận biết chúng.
 - Xác định được câu hỏi trong một văn bản (BT1,mục III); bước đầu biết đặt câu hỏi để trao đổi theo nội dung, yêu cầu cho trước (BT2,3)
 - Đảm bảo cho các HS trong lớp nắm được chuẩn KT,KN.
 II. Đồ dùng dạy h

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_4_tuan_13_vu_hoang_nhuan.doc
Giáo án liên quan