Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 13 - Năm 2014

III. Tiến trình dạyhoc

1. Baì cũ : Vẽ trứng

-3 Hs đọc bài, trả lời câu hỏisgk/ 120-121

- Gv nhận xét

2. Bài mới: gtb Người tìm đường lên các vì sao.

. Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc.

Hướng dẫn học sinh chia bài văn thành 4 đoạn:

+ Đoạn 1: Từ đầu vẫn bay được

+ Đoạn 2: Tiếp theo chỉ tiết kiệm thôi

+ Đoãn 3: Tiếp theo tới các vi sao

+ Đoạn 4: Còn lại

-Hs đọc nối tiếp 3 lượt.

+ Lần 1: Hs đọc - rút từ khó - luyện đọc từ khó: Xi-ôn-cốp-xki, thí nghiệm

+ Lần 2: Hs đọc-rút từ mới- giải nghĩa một số từ sách giáo khoa.

+ Lần 3: Hs đọc-Giáo viên nhận xét.

- Hs đọc theo cặp.

- 1 Hs đọc toàn bài.

- Giáo viên mẫu.

 

doc18 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 24/02/2022 | Lượt xem: 446 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 13 - Năm 2014, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ch-nhận xét-bổ sung.
Cách 1:164x123=164x(100+20+3)
=164x100+164x20+164x3
=16400+3280+492
=20172
Cách 2: Hs đặt tính và tính kết quả. (hs làm nhóm đôi)
-Gv hướng cho hs cách đặt theo cột dọc là chủ yếu. Chú ý cách đặt tích riêng thứ nhất, 
tích riêng thứ hai và tích riêng thứ ba.
- Gv chốt ý: Sgk/72
3.Hoạt động3: Thực hành
Mục tiêu: Biết cách nhân với số có ba chữ số
Bài 1: Đặt tính rồi tính 
a. 248 x321 b. 1163x125 c. 3124 x213
-Hs làm cá nhân(hs yếu làm nhóm đôi)-3hs làm bảng phụ- nhận xét-bổ sung.
Mục tiêu: Hs biết áp dụng nhân với số có 3 chữ số vào để giải bài toán
Bài 3: Giải toán
-Hs đọc yêu cầu-tóm tắt-làm cá nhân-1hs làm bảng phụ-nhận xét-bổ sung
Diện tích khu đất hình vuông: 125 x 125 = 15625(m2) Đáp số: 15625 m2 
4. Hoạt động 4: Củng cố-dặn dò 
-Trò chơi:Tiếp sức
- Giáo viên nhận xét tiết học.
IV. Phần bổ sung:
.
 -----------------------------------------------------
 LUYỆN TỪ VÀ CÂU	Tiết: 25
 MỞ RỘNG VỐN TỪ: Ý CHÍ - NGHỊ LỰC
 SGK / 127 -Thời gian dự kiến: 35phút
I. Mục tiêu:
- Biết thêm một số từ ngữ nói về ý chí, nghị lực của con người ; bước đầu biết tìm từ( BT1)
 , đặt câu ( BT2) , viết đoạn văn ngắn (BT3) có từ ngữ hướng vào chủ điểm đang học
II. Phương tiện dạy học:
- Gv: Bảng phụ, bút dạ.
- Hs:sgk,vbt
III. Tiến trình dạy học:
1.Bài cũ : Tính từ - TT
- Hs trả lời câu hỏi: Thế nào là tính từ? Cho ví dụ?Đặt câu có tính từ?
- Gv nhận xét
2.Bài mới: GTB Mở rộng vốn từ: Ý chí - nghị lực
Hoạt động 1: Thực hành
Bài 1:Tìm các từ:
Hs đọc yêu cầu –làm nhóm 4-trình bày-nhận xét-bổ sung.
* Kết quả của BT:
+ Nói lên ý chí nghị lực của con người: quyết chí, quyết tâm, bền gan, bền chí
+ Các từ nêu lên nhưng thử thách ý chí: khó khăn, gian khổ, gian lao, thử thách
Bài 2:Đặt câu
 - Hs làm bài cá nhân-nêu kết quả-nhận xét-bổ sung.VD
+ Từ thuộc nhóm a: Bạn Lan có quyết tâm cao trong học tập.
+ Từ thuộc nhóm b: Công việc này rất khó khăn.
Bài 3: Viết một đoạn văn ngắn
 -Hs đọc yêu cầu – làm nhóm đôi-, nêu kết quả -nhận xét.Gv đưa ra bài làm đúng.
3.Củng cố - dặn dò
-Trò chơi:Ai nhanh hơn.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá tiết học. 
-Về nhà học bài và xem trước bài mới.
IV. Phần bổ sung:
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
 ------------------------------------------------------
 KỂ CHUYỆN	 	 Tiết: 13
 LUYỆN TẬP KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC.
 Sgk / 128 -Thời gian dự kiến: 35phút
I. Mục tiêu: 
- Dựa vào SGK , chọn được câu chuyện ( được đã nghe ,đã đọc) thể hiện đúng tinh thần 
kiên trì vượt khó.
-Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện.
-Chia sẻ thông tin.
-Trình bày 1 phút 
II. Phương tiện dạy học:
+ Gv: Bảng phụ viết gợi ý 
+ Hs: SGK 
III. Tiến trình dạy học:
1. Bài cũ: Kể chuyện đã nghe, đã đọc
- Hs kể lại câu chuyện, nêu ý nghĩa câu chuyện.
- Gv nhận xét
2. Bài mới: gtb 
Hoạt động 1: Thảo luận nhóm-chia sẻ thông tin.
-Gv viết đề bài, gạch dưới các từ quan trọng.
-1 học sinh đọc yêu cầu, - Hs thảo luận nhóm 4- chọn các câu chuyện để chuẩn bị
 lập dàn ý trước khi kể .
-Lưu ý hs kể câu chuyện cụ thể có đầu, có cuối: nói về tính kiên trì vượt khó
2. Hoạt động 2: Đóng vai-trình bày 1 phút
-Hs trình bày nội dung câu chuyện 
-Hs đóng vai theo nhân vật trong truyện 4 nhóm kể trước lớp.(tùy theo câu chuyện-hs 
có thể đóng vai)
-Trao đổi ý nghĩa câu chuyện (trình bày 1 phút)
Chốt ý- Cả lớp bình chọn giọng kể hay, nội dung câu chuyện hay.-tuyên dương.
3. Củng cố - dặn dò
 - Nêu ý nghĩa câu chuyện.
 - Nhận xét và đánh giá chung tiết dạy.
- Về nhà tập kể chuyện.
 IV. Phần bổ sung:
 ----------------------------------------------------
 CHIỀU
 TOÁN	Tiết: 62
 NHÂN VỚI SỐ CÓ BA CHỮ SỐ
 Sgk / 72 -Thời gian dự kiến: 35phút
I.Mục tiêu:
- Biết cách nhân với số có ba chữ số.
-Tính được giá trị của biểu thức
II .Các hoạt động dạy học:
-HD HS làm các bài tập
 Bài 1,bài 2/89VBT toán 
-Nhận xét đánh giá.
=
Thứ tư ngày 12 tháng 11 năm 2014
SÁNG
TẬP ĐỌC 	Tiết: 26
VĂN HAY CHỮ TỐT
SGK/ 129 -Thời gian dự kiến:35 phút
I. Mục tiêu:
- Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn.Đọc rành mạch , trôi chảy.
-Hiểu ND: Ca ngợi tính kiên trì , quyết tâm sửa chữ viết xấu để trở thành người viết chữ đẹp của Cao Bá Quát( trả lời được câu hỏi SGK)
-Xác định giá trị.
-Tự nhận thức bản thân.
-Đặt mục tiêu
-Kiên định.
II. Phương tiện dạy học:
+ Gv: Đoạn văn đọc diễn cảm.
+ Hs:sgk
III. Tiến trình dạy học:
1. Bài cũ: Người tìm đường lên các vì sao
-2 Hs đọc bài, trả lời câu hỏi sgk.
-Nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới: GTB Văn hay chữ tốt
Hoạt động 1: Hs luyện đọc (Trải nghiệm)
-Hướng dẫn Hs chia bài thành 3 đoạn:
+ Đoạn 1: Từ đầu  cháu xin sẵn lòng
+ Đoạn 2: Tiếp theosao cho đẹp
+ Đoạn 3: Còn lại
-Hs đọc nối tiếp 3 lượt.
+ Lần 1: Hs đọc - rút từ khó - luyện đọc từ khó: đuổi,khẩn khoản, nổi danh
+Lần 2: Hs đọc - rút từ mới - giải nghĩa một số từ sách giáo khoa.
+ Lần 3: Hs đọc - nhận xét. 
- Hs đọc theo nhóm đôi.
- 1 Hs đọc toàn bài.
-Giáo viên đọc mẫu.
.Hoạt động2: Tìm hiểu bài (Thảo luận nhóm)
Câu 1: -Hs học nhóm đôi -(Vì chữ rất xấu dù lời văn hay).
Câu 2:-Học nhóm 4 - (Lá đơn của Cao Bá Quát vì chữ quá xấu nên quan không đọc được
bà cụ không được giải oan)
-Xác định giá trị.-Tự nhận thức bản thân.
Câu 3:-HS học nhóm đôi- (Sáng sángmấy năm trời)
-Đặt mục tiêu-Kiên định.
Câu 4: (Hs đưa ra ý)
Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm.(Học sinh đọc nhóm đôi)
-Hs luyện đọc theo nhóm đoạn: “Thuở đi họccháu xin sẵn lòng”
-Thi đọc diễn cảm trước lớp-nhận xét-tuyên dương
3. Củng cố - Dặn dò:
-Hs nêu ý nghĩa của bài—nhận xét-bổ sung.Gv chốt ý chính: Ca ngợi tính kiên trì, quết tâm
 sửa chữ viết xấu của Cao Bá Quát. Sau khi hiểu chữ xấu rất có hại, Cao Bá Quát đã dốc sức 
rèn luyện, trở thành người nổi danh văn hay chữ tốt.
 IV. Phần bổ sung:
	 ----------------------------------------------- 
TOÁN	 Tiết: 63
NHÂN VỚI SỐ CÓ BA CHỮ SỐ( TT)
 Sgk /73 -Thời gian dự kiến: 35phút
I. Mục tiêu:
- Biết cách nhân với số có ba chữ số mà chữ số hàng chục là 0
(BT cần làm 1,2)
II. Phương tiện dạy học:
+ Gv: bảng phụ 
+ Hs: bảng con
III. Tiến trình dạy học:
1. Hoạt động 1: Bài cũ: Nhân với số có ba chữ số
- Hs làm bài 2/73
-Nhận xét.
2.Hoạt động 2: Bài mới :GTB 
 -Gv đưa VD 258 x208-hs làm cá nhân vào bảng con-1hs trình bày-nhận xét. 
 258 258 
 x 208 x 208
 774 774
 000 516
 516 52374
 52374
–gv hướng dẫn hs cách trình bày
 3.Hoạt động3: Thực hành
. Mục tiêu: Biết cách nhân với số có ba chữ số mà chữ số hàng chục là 0
Bài 1: Đặt tính rồi tính:
 523 x 305 308 x 563 1309 x 202
-Hs đọc yêu cầu-làm cá nhân(HS yếu làm nhóm đôi)-3hs hái quả-nhận xét-bổ sung.
Bài 2: : Đúng ghi Đ , sai ghi S
 456 456 456
 x203 x203 x203
 1368 1368 1368
 912 912 912
 2280 10488 92568 
-Hs đọc yêu cầu-làm cá nhân-3hs làm bảng phụ -nhận xét-bổ sung. 
4. Hoạt động 4: Củng cố-dặn dò
-Trò chơi:Chạy Marratong tập thể:215 x204
-Nhận xét tiết học.
IV. Phần bổ sung:
.
	 Thứ năm ngày 13 tháng 11 năm 2014
SÁNG
 	 	 KHOA HỌC	 Tiết: 25 
NƯỚC BỊ Ô NHIỄM
SGK / 52 -Thời gian dự kiến: 35phút
I. Mục tiêu:
- Nêu đặc điểm chính của nước sạch và nước bị ô nhiễm:
+Nước sạch : trong suốt, không màu, không mùi, không vị, không chứa các vi sinh vật hoặc các chất hòa tan có hại cho sức khỏe con người.
+ Nước bị ô nhiễm : có màu , có chất bẩn , có mùi hôi, chứa vi sinh vật nhiều quá mức cho phép , chứa các chất hòa tan có hại cho sức khỏe
II. Phương tiện dạy học: 
- Gv: Bảng phụ, bút dạ.
- Hs:dụng cụ làm thí nghiệm:chai ,bông 
III. Tiến trình dạy học:
1. Bài cũ: Nước cần cho sự sống
- Hs nêu nội dung bài học
-Nhận xét
2.Bài mới: gtb Nước bị ô nhiễm
Hoạt động 1: Thảo luận nhóm
Mục tiêu: Hs hiểu đặc điểm của nước trong tự nhiên
Cách tiến hành: 
-Gv chia lớp làm 8 nhóm-gv hướng dẫn- Hs làm thí nghiệm để biết nước sông và nước giếng .-Báo cáo-nhận xét –bổ sung.
 Chốt ý: Nước sông, ao, hồthường lẫn nhiều cát, đất nên rất đụccòn nước giếng trong hơn.
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
. Mục tiêu: Hs xác định nước bị ô nhiễm và nước đục
Cách tiến hành: 
- Hs thảo luận nhóm 5, ghi vào phiếu học tập-trình bày-nhận xét-bổ sung.Gv chốt bài đúng
Tiêu chuẩn đánh giá
nước ô nhiễm
nước sạch
Màu
Mùi
Vị
Vi sinh vật
Các chất hoà tan
Có màu, vẩn đục
Có mùi hôi
Có vị lạ
Nhiều quá mức cho phép
Chứa các chất hoà tan có hại cho sức khoẻ
Không màu, trong suốt
Không mùi
Không vị
Không có hoặc có ít
Không có hoặc có chất khoáng có tỷ lệ thích hợp
Nước là tài sản quốc gia và rất cần thiết trong đòi sống của chúng ta.Vậy ta phải giữ gìn và sử dụng hợp lí. 
 3.Củng cố - dặn dò
-Trò chơi:Chung sức 
 -Nhận xét và đánh giá tiết học.
-Về nhà học bài và xem trước bài mới cho tiết học sau.
 IV. Phần bổ sung:
.
 ÂM NHẠC	 	 Tiết bài: 13
ÔN TẬP BÀI HÁT CÒ LẢ - TẬP ĐỌC NHẠC, TĐN SỐ 4
Sgk / 22 - Thời gian dự kiến: 35 phút
I. Mục tiêu:
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca
-Biết đọc bài TĐN số 4
- Biết hát kết hợp vận động phụ họa
- Giới thiệu đồng dao về loài chim.
II. Phương tiện dạy học:
+ Gv: Đàn, bài TĐN số 4
+ Giới thiệu đồng dao về loài chim.
+ Hs: thanh phách
III. Tiến trình dạy học:
 1.Bài cũ : Học hát bài: Cò lả - Dân ca đồng bằng Bắc Bộ
- Hs hát lại bài hát.
- Gv nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới: GTB 
Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Cò lả. 
- Cả lớp hát lại toàn bộ bài hát-hướng dẫn sửa sai
- Hs trình bày bài hát theo tổ, theo dãy
- Hs trình diễn, thi đua- nhận xét
Hoạt động 2: Tập đọc nhạc “Con chim ri”	
- Hs tập đọc bài cao độ theo nhom 
- Hs tập đọc theo tiết tấu
- Hs ghép độ cao với trường độ, đọc tốc độ chậm
- Hs cảm nhận nội dung bài hát
Hoạt động 3: Hoạt động bảo vệ môi trường.
GV hướng dẫn một số bài đồng dao về loàichim.
Hay chạy lon ton
Là gà mới nở
Cái mặt hay đỏ
Là con gà mào 
Con chim hay hát
Nó hát cành đa
Nó sa cành trúc
Nó rúc cành tre
Nó hát le te
Nó hát la ta
Nó bay vô nhà
Nó ra ruộng lúa
Nó múa nó chơi
Chim ơi chim ơi .
Hay bơi dưới ao
Mẹ con nhà vịt
Hay la hay hét
Là con b

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_4_tuan_13_nam_2014.doc
Giáo án liên quan