Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 12 - Vũ Hoàng Nhuận
Tiết 12: HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ, CHA MẸ
I. Mục tiêu:
*KT:
- Biết được : Con cháu phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ để đền đáp công lao ông bà, cha mẹ đã sinh thành, nuôi dạy mình.
- Biết thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cah mẹ bằng một việc làm cụ thể trong cuộc sống hằng ngày ở gia đình.
- Đảm bảo cho Hs trong lớp nắm được chuẩn KT,KN
*KNS:
- Kĩ năng xác định giá trị tình cảm.Của ông bà cha mẹ dành cho con cháu.
- Kĩ năng lắng nghe lời dạy bảo của ông bà cha mẹ.
- Kĩ năng thể hiện sự tình cảm yêu thương của mình với ông bà cha mẹ.
II. Đồ dùng dạy học: SGV- SGK
................................................................................................................................................................................... Thứ tư ngày 19 tháng 11 năm 2014 LỊCH SỬ Tiết 12: CHÙA THỜI LÝ I. Mục tiêu: -Biết được những biểu hiện về sự phát triển của đạo phật thời Lý. + Nhiều vua nhà Lý theo đạo phật. + Thời Lý, chùa được xây dựng ở nhiều nơi. + Nhiều nhà sư được giữ cương vị quan trọng trong triều đình. - Giáo dục HS có ý thức bảo vệ, tôn tạo, giữ gìn công trình kiến trúc của đất nước. - Đảm bảo cho HS trong lớp nắm được chuẩn KT,KN II. Đồ dùng dạy học: Tranh chùa Một Cột, chùa Keo, tượng phật A-di-đà. Phiếu học tập của HS III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định lớp : 2 . Bài cũ: Lí Thái Tổ suy nghĩ NTN mà quyết định dời đô từ Hoa Lư ra Đại La? 3. Bài mới: GV giới thiệu bài Hoạt động 1: làm việc cả lớp + Vì sao nói: "Đến thời Lý, đạo phật trở nên thịnh đạt nhất?" Hoạt động 2: làm việc cá nhân - GV đưa ra bài tập. Điền dấu x vào ô trống sau những ý đúng x + Chùa là nơi tu hành của các nhà sư +Chùa là nơi tổ chức tế lễ của đạo phật - 1 HS - HS thảo luận nhóm 2 + Nhiều vua đã từng theo đạo phật. Nhân đân theo đạo phật rất đông. Kinh thành Thăng Long...có rất nhiều chùa. + Chùa là nơi tu hành của các nhà sư x + Chùa là nơi tổ chức tế lễ của đạo phật + Chùa là trung tâm văn hoá của làng xã + Chùa là nơi tổ chức văn nghệ + Chùa là trung tâm văn hoá của làng xã + Chùa là nơi tổ chức văn nghệ - GV chốt ý đúng. Hoạt động 3: làm việc cả lớp - GV treo tranh mô tả chùa một cột, chùa keo, tượng phật A-di-đà và khẳng định chùa là công trình kiến trúc đẹp. - GV yêu cầu HS mô tả ngôi chùa ở địa phương hoặc một ngôi chùa mà em biết 4. Củng cố, dặn dò: - Để cho các ngôi chùa ngày càng được nhiều nước biết đến và được công nhận là di sản văn hoá chúng ta cần phải làm gì? - HS đọc ND bài học SGK - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học bài và xem trước bài 11 -HS làm bài vào phiếu, trình bày ý kiến của mình. - HS lắng nghe. - HS suy nghĩ, trình bày - Nhà nước ta cần phải trùng tu, tôn tạo, nâng cấp. Mặt khác tuyên truyền mọi cùng nhau bảo vệ, giữ gìn nét văn hoá của dân tộc. RÚT KINH NGHIỆM: ..................................................................................................................................................................................................................................................................................................... KỂ CHUYỆN (Dạy bài thay thế) Tiết 12: KỂ LẠI CÂU CHUYỆN EM DÃ ĐƯỢC ĐỌC TRONG BÀI KỂ CHUYỆN HOẶC TRONG BÀI TẬP ĐỌC TẬP ĐỌC Tiết 24: VẼ TRỨNG I. Mục đích, yêu cầu: - Đọc đúng tên riêng nước ngoài , bước đầu đọc diễn cảm được lời thầy giáo ( nhẹ nhàng, khuyên bảo ân cần). - Hiểu nội dung : Nhờ khổ công rèn luyện, Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi đã trở thành một họa sĩ thiên tài. ( trả lời được các CH trong SGK). . - Đảm bảo cho HS trong lớp nắm được chuẩn KT,KN II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ ở SGK III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định lớp: 2. Bài cũ: HS đọc bài: "Vua tàu thuỷ" Bạch Thái Bưởi". Nêu ND của bài. 3. Bài mới: GV giới thiệu bài a. Luyện đọc: - HS đọc toàn bài - HS đọc tiếp nối nhau theo đoạn(2- 3 lần) Kết hợp giải nghĩa từ: khổ luyện, kiệt xuất, thời đại phục hưng. Luyện đọc câu: Trong một nghìn.......xưa nay. Không có lấy 2 quả giống nhau đâu. - HS luyện đọc theo nhóm. - HS đọc lại toàn bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài b. Tìm hiểu bài GV cho HS đọc - trả lời các câu hỏi SGK +Vì sao trong những ngày học vẽ, cậu bé Lê-ô-nác-đô... cảm thấy chán ngán. + Thầy giáo cho vẽ thế để làm gì? + Lê-ô-nác-đô...thành đạt NTN? + Theo em nguyên nhân nào khiến cho Lê-ô-nác-đô...trở thành hoạ sĩ nổi tiếng? + Trong những nguyên nhân trên nguyên nhân nào là quan trọng nhất? c. Hướng dẫn đọc diễn cảm - HS tiếp nối nhau dọc lại toàn bài. - GV hướng dẫn HS cách tìm giọng đọc toàn bài. - Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 1,2 - GV đọc mẫu, HS luyện đọc theo nhóm, HS thi đọc diễn cảm. 4. Củng cố, dặn dò: - HS nêu ND của bài. - Câu chuyện giúp em hiểu được điều gì? - GV nhận xét giờ học. - Dặn HS về nhà tập kể lại chuyện cho người thân nghe, chuẩn bị trước bài tập đọc ở tiết sau. - 1 HS đọc toàn bài - 4 HS đọc tiếp nối nhau - HS luyện đọc nhóm 2 - 1 HS đọc toàn bài - Vì 10 ngày đầu tiên cậu phải vẽ rất nhiều trứng. - Để biết cách quan sát tỉ mỉ, miêu tả trên giấy vẽ chính xác. - Trở thành danh hoạ kiệt xuất, tác phẩm được bày trân trọng ở nhiều bảo tàng lớn... - Là người bẩm sinh có tài, gặp được thầy giỏi, khổ công nhiều năm... - Nguyên nhân quan trọng nhất là sự khổ công luyện tập của ông. - HS luyện nhóm 2 - Nhờ khổ công rèn luyện, Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi đã trở thành một hoạ sĩ thiên tài. - Phải khổ công luyện tập mới trở thành thiên tài RÚT KINH NGHIỆM: .................................................................................................................................................................................................................................................................................................... TOÁN Tiết 58: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: -Giúp HS củng cố kiến thức đã học về tính chất giao hoán, kết hợp của phép nhân và cách nhân 1 số với một tổng( hoặc một hiệu).(BT1( d1);BT2a,b(d1)BT4 chỉ tính chu vi) - Thực hành tính toán nhanh. - Đảm bảo cho HS trong lớp nắm được chuẩn KT,KN II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi BT4 III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định lớp : 2. Bài cũ: Muốn nhân một số với một hiệu ta làm thế nào. Vận dụng tính: 26 x (10 - 1) 3 . Thực hành: Bài 1: HS nêu yêu cầu (Tính)( HS TB-Y) HS làm bài, trình bày GV củng cố lại cách nhân 1 số với một tổng(1 hiệu) Bài 2a: HS đọc yêu cầu bài tập (tính bằng cách thuận tiện nhất). GV hướng dẫn 1 bài, HS làm theo nhóm. 134 x 4 x 5 = 134 x (4 x 5) = 134 x 20 = 2680 Củng cố cách nhân với số tròn chục hoặc tận cùng có chữ số 0. b. HS đọc yêu cầu, GV hướng dẫn mẫu 145 x 2 + 145 x 98 = 145 x(2 + 98) = 145 x 100 = 14500 - Tương tự các bài còn lại HS tự làm, GV chữa bài Bài 4: HS đọc bài, tự giải bài, GV chấm, chữa bài. (HS G-K) 4. Củng cố, dặn dò: GV nhận xét tiết học. Dặn dò ôn lại T/C của phép nhân, xem lại các bài tập - 2 HS - HS làm bảng con, 2 HS làm bảng lớp. 135 x (20 + 3) = 135 x 20 + 135 x 3 = 2700 + 405 = 3105 642 x ( 30 - 6) = 642 x 30 - 642 x 6 = 19 260 - 3852 = 15 408 - HS làm bài theo nhóm 2, trình bày a/134 x 4 x 5 = 134 x (4 x 5) = 134 x 20 = 2680 5 x 36 x 2 = (5 x 2) x 36 = 10 x 36 = 360 42 x 2 x7 x 5 = (42 x 7) x (5 x 2) =294 x 10 = 2940 b/137x3+ 137x97 = 137 x( 3 + 97 ) = 137 x 100 = 13700 428 x 12 – 428 x 2 = 428 x( 12-2) = 428 x10 = 4280 - HS làm bài vào vở, 1 HS giải bảng Bài giải chiều rộng của sân vận động là 180 : 2 = 90(m) Chu vi sân vận động là: (180 + 90 ) x 2= 540(m) RÚT KINH NGHIỆM: ..................................................................................................................................................................................................................................................................................................... KỸ THUẬT Tiết 12: KHÂU VIỀN HAI MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT I. Mục tiêu: - Biết cách khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa. - Khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa. Các mũi khâu tương đối đều nhau.Đường khâu có thể bị dúm. - Đảm bảo cho Hs trong lớp nắm được chuẩn KT,KN. II. Đồ dùng dạy học: - Mẫu khâu viền đường gấp mép vải. - Kim, chỉ, kéo, thước, III. Hoạt động dạy học Nội dung cơ bản Hoạt động dạy Hoạt động dạy 3. HS thực hành 4.Đánh giá kết quả học tập của HS. GV gọi HS đọc phần ghi nhớ GV nhận xét cách khâu viền đường gấp mép vải theo các bước: - Gấp mép vải. - Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa. GV quan sát uốn nắn, giúp đỡ HS còn lung túng. GV treo tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm : -Gấp dược mép vải, dường gấp mép vải tương đối thẳng, phẳng và đúng kỹ thuật. - Khâu được đường viền gấp mép vải. - Mũi khâu đều,thẳng, không bị dúm. - Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian quy định. GV nhận xét kết quả SP của HS. - HS đọc nội dung cần ghi nhớ và thực hiện các thao tác gấp mép vải. - HS thực hành gấp mép vải và khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa. - HS hoàn thành và trưng bày SP. - HS đọc tiêu chuẩn đánh giá, dựa vào tiêu chuẩn để tự đánh giá SP của mình và của bạn. IV.Nhận xét-dặn dò: NHận xét tiết học. Về nhà c huẩn bị tốt bài ch tiết sau. RÚT KINH NGHIỆM: ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Thứ năm ngày 20 tháng 11 năm 2014 LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 24: TÍNH TỪ (tiếp theo) I. Mục đích, yêu cầu - Nắm được một số cách thể hiện mức độ của đặc điểm, tính chất. - Nhận biết được từ ngữ biểu thị mức độ của đặc điểm, tính chất ( BT1, mục III); bước đầu tìm được một số từ ngữ biểu thị mức độ của đặc điểm, tính chất và tập đặt câu với từ tìm được (BT2,3,mục III). -- Đảm bảo cho HS trong lớp nắm được chuẩn KT,KN II. Đồ dùng dạy- học - Bảng phụ viết nội dung bài tập 3 - Từ điển Tiếng ViệtIII. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1- ổn định 2- Kiểm tra bài cũ 3- Dạy bài mới a. Giới thiệu bài b. Phần nhận xét Bài tập 1 - GV nhận xét, chốt lời giải đúng a) Tờ giấy này trắng: mức độ TB, TT trắng b) Tờ giấy này trăng trắng: mức độ thấp, từ láy trăng trắng c) Tờ giấy này trắng tinh: mức độ cao, từ ghép trắng tinh - GV nêu kết luận Bài tập 2 - GV nhận xét chốt lời giải đúng - Thêm từ rất vào trước tính từ trắng - Tạo ra pháp so sánh thêm từ hơn, nhất c. Phần ghi
File đính kèm:
- giao_an_dien_tu_lop_4_tuan_12_vu_hoang_nhuan.doc