Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 12 - Năm 2014
III. Tiến trình dạy học:
1.Bàicũ: Có chí thì nên
-3Hs đọc bài, trả lời câu hỏi sgk/108
-Nhận xét
2.Bài mới: gtb Vua tàu thuỷ Bạch Thái Bưởi
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc.
-Hướng dẫn học sinh chia bài văn thành 4 đoạn:
+ Đoạn 1: Từ đầu cho ăn học
+ Đoạn 2: Tiếp theo không nản chí
+ Đoãn 3: Tiếp theo Trưng Nhị
+ Đoạn 4: Còn lại
-Hs đọc nối tiếp 3 lượt.
+ Lần 1: Hs đọc - rút từ khó - luyện đọc từ khó: công ti, bậc anh hùng
+ Lần 2: Hs đọc-rút từ mới- giải nghĩa một số từ sách giáo khoa.
+Lần 3: Hs đọc-Giáo viên nhận xét.
- Hs đọc theo cặp.
- 1 Hs đọc toàn bài.
-Giáo viên đọc lại toàn bài.
ết vào ô trống: -Hs đọc yêu cầu –làm cá nhân- 2hs làm –nhận xét-bổ sung. 6 x ( 9-5 ) =24 6 x9 – 6 x 5 =24 .8 x ( 5 – 2 )= 24 8 x 5 – 8 x 2 = 24 *Biết giải bài toán liên quan đến phép nhân một số với một hiệu , nhân một hiệu với một số Bài 3: Giaỉ toán -Hs đọc yêu cầu-tóm tắt-hs làm cá nhân-1hs làm bảng phụ -nhận xét-bổ sung. *Tính giá trị biểu thức liên quan đến phép nhân một số với một hiệu , nhân một hiệu với một số Bài 4:Tính và so sánh giá trị hai biểu thức ( 7 – 5 ) x 3 và 7 x5 – 7 x 3 -Hs đọc yêu - làm cá nhân – 1 hs làm bảng phụ - nhận xét-bổ sung. 4. Hoạt động 4 Củng cố-dặn dò -Trò chơi:Thỏ ăn cà rốt -Giáo viên nhận xét tiết học. IV. Phần bổ sung: . ----------------------------------------------------- LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết: 23 MỞ RỘNG VỐN TỪ: Ý CHÍ - NGHỊ LỰC SGK / 118 -Thời gian dự kiến: 35phút I. Mục tiêu: - Biết thêm một số từ ngữ ( kể cả tục ngữ, từ Hán Việt ) nói về ý chí nghị lực của con người ; bước đầu biết xếp các từ Hán Việt ( có tiếng chí) theo hai nhóm nghĩa (BT1) ; hiểu nghĩa từ nghị lực (BT2) ; điền đúng một số từ ( nói về ý chí , nghị lực ) vào chỗ trống trong đoạn văn (BT3) ;hiểu ý nghĩa chung của một số câu tục ngữ theo chủ điểm đã học (BT4) II. Phương tiện dạy học: - Gv: Bảng phụ, bút dạ. - Hs:sgk,vbt III. Tiến trình dạy học: 1. Bài cũ: Tính từ - Hs trả lời câu hỏi: Tính từ là gì? Cho ví dụ - Gv nhận xét 2.Bài mới: gtb Mở rộng vốn từ: Ý chí - nghị lực Hoạt động 1: Thực hành a. Mục tiêu: Hs nắm được bài và làm tốt các bài tập. b. Cách tiến hành: Bài 1: Xếp các từ có tiếng chí vào hai nhóm trong bảng sau: -Hs đọc yêu cầu –làm nhóm đôi-2hs làm bảng phụ-nhận xét-bổ sung. -Kết quả đúng của BT: + Chí có nghĩa là rất, hết sức (biểu thị mức độ cao nhất): chí phải, chí lý, chí thân, chí tình, chí công + Chí có nghĩa là ý muốn bền bỉ theo đuổi một mục đích tốt đẹp: ý chí, chí khí, chí hướng, quyết chí Bài 2: Dòng nào dưới đây nêu đúng nghĩa của từ nghị lực -Gv gợi ý cho Hs -làm bài theo nhóm 3-1hs trình bày-nhận xét. - KL:Dòng b nêu đúng nghĩa của từ nghị lực Bài 3: Chọn từ trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống. -Hs đọc yêu cầu - làm nhóm đôi-nêu bài làm-nhận xét. - Thứ tự đúng :(nghị lực, nản chí, quyết tâm, kiên nhẫn, quyết chí, nguyện vọng) c. Kết luận: Giáo viên nhận xét và chấm điểm cho học sinh 3. Củng cố - dặn dò - Giáo viên nhận xét, đánh giá tiết học. -Về nhà học bài và xem trước bài mới. IV. Phần bổ sung: ---------------------------------------------------- KỂ CHUYỆN Tiết: 12 ÔN TẬP KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC Sgk / 119 -Thời gian dự kiến: 35phút I. Mục tiêu: - Dựa vào gợi ý SGK , biết chọn và kể lại câu chuyện (mẫu chuyện , đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về một người có ý chí , nghị lực vươn lên trong cuộc sống - Hiểu câu chuyện nêu được nội dung chính của truyện II. Phương tiện dạy học: + Gv: bảng phụ + Hs: SGK III. Tiến trình dạy học: 1. Bài cũ : Bàn chân kỳ diệu - Hs kể lại câu chuyện và nêu ý nghĩa của câu chuyện - Gv nhận xét. 2. Bài mới: gtb Kể chuyện đã nghe, đã đọc Hoạt động 1: Học sinh tìm hiểu nội dung câu chuyện. - Hs đọc yêu cầu của đề bài, Gv gạch dưới những từ ngữ quan trọng. - Hs nối tiếp nhau đọc các gợi ý 1, 2, 3, 4. - Hs tìm một số câu chuyện hợp với chủ đề. - Hs nêu những câu chuyện. Giới thiệu về câu chuyện. - Gv chốt lại, giúp Hs hiểu yêu cầu của đề bài và nội dung của câu chuyện. Hoạt động 2: Học sinh thực hành kể chuyện. + Học sinh kể theo nhóm 4, trao đổi ý nghĩa câu chuyện. + Học sinh tập kể từng đoạn, cả bài. + Thi kể chuyện trước lớp.-nhận xét-tuyên dương. -Trao đổi ý nghĩa câu chuyện theo nhóm đôi-trình bày 3. Củng cố - dặn dò - Nêu ý nghĩa câu chuyện. - Giáo viên yêu cầu học sinh về nhà tập kể chuyện. IV. Phần bổ sung: ------------------------------------------------------ CHIỀU TOÁN NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT HIỆU Thời gian dự kiến: 35phút I.Mục tiêu: - Biết thực hiện phép nhân một số với một hiệu , nhân một hiệu với một số -Biết giải toán và tính giá trị của biểu thức liên quan đến phép nhân một số với một hiệu , nhân một hiệu với một số II .Các hoạt động dạy học: -HD HS làm các bài tập Bài 1,bài 2/83VBT toán -Nhận xét đánh giá. ----------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ tư ngày 5 tháng 11 năm 2014 SÁNG TẬP ĐỌC Tiết: 24 VẼ TRỨNG SGK/ 120 -Thời gian dự kiến: 35phút I. Mục tiêu: - Dọc đúng tên riêng nước ngoài ( Lê- ô- nác- đô đa Vin- xi, Vê- rô- ki- ô) ; bước đầu đọc diễn cảm được lời thầy giáo ( nhẹ nhàng , khuyên bảo ân cần) -Hiểu ND: Nhờ khổ công rèn luyện , Lê- ô- nác- đô đa Vin- xi đã trở thành một họa sĩ thiên tài II. Phương tiện dạy học: + Gv: Đoạn văn đọc diễn cảm. + Hs:SGK III. Tiến trình dạy học: 1. Bài cũ: Vua tàu thuỷ Bạch Thái Bưởi - Hs đọc bài, trả lời một số câu hỏi.sgk - Giáo viên nhận xét, đánh giá. 2.Bài mới: gtb Vẽ trứng Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh đọc bài. - Gv hướng dẫn Hs chia bài thành 2 đoạn: + Đoạn 1: Từ đầu vẽ được như ý + Đoạn 2: Còn lại - Giáo viên gọi học sinh đọc nối tiếp 3 lượt. +Lần 1: Hs đọc - rút từ khó - luyện đọc từ khó: L-ô-nac-đô đa Vin-xi, Vê-rô-ki-ô, quan sát, khổ công +Lần 2: Hs đọc - rút từ mới - giải nghĩa một số từ sách giáo khoa. |+Lần 3: Hs đọc - Giáo viên nhận xét. - Hs đọc theo cặp. - 1 Hs đọc toàn bài. -Giáo viên đọc lại toàn bài. Hoạt động2: Tìm hiểu bài. Câu 1: Học nhóm đôi –(Vì suốt mười mấy ngày cậu phải vẽ rất nhiều trứng). Câu 2: Học cá nhân -(Để biết cách quan sát sự vật một cách tỷ mỷ, miêu tả nó trên giấy vẽ chính xác) Câu 3:Học cá nhân- (Lê-ô-nác-đô trở thành danh hoạ kiệt xuất, là niềm tự hào của dân tộc) Câu 4:Học nhóm đôi- (Lê-ô-nác-đô có tài bẩm sinh, gặp thầy giỏi và nhờ khổ luyện nhiều năm. Sự khổ luyện của bản thân là nguyên nhân quan trọng nhất) -Gvchốtlại,nhận xét-bổ sung. Hoạt động 3: Học sinh đọc diễn cảm. -3Hs đọc nối tiếp nhau toàn bài. - Gv cho học sinh luyện đọc theo cặp đoạn: “Thầy Vê-rô-ki-ôvẽ được như ý” -Học sinh thi đọc diễn cảm trước lớp-tuyên dương. 3. Củng cố - Dặn dò: - Về nhà học bài, chuẩn bị bài mới. IV. Phần bổ sung: . TOÁN Tiết: 58 LUYỆN TẬP Sgk /68 -Thời gian dự kiến: 35phút I. Mục tiêu: - Vận dụng được tính chất giao hoán, kết hợp của phép nhân, nhân một số với một tổng ( hiệu) trong thực hành tính và tính nhanh (BT cần làm 1 dòng 1, 2a,b dòng 1;4 chỉ tính chu vi ) II. Phương tiện dạy học: + Gv: Bảng phụ + Hs: vở,sgk III. Tiến trình dạy học: 1. Hoạt động 1: Bài cũ: Nhân một số với một hiệu - Hs làm bài :Tính bằng hai cách 47 x (90 + 10) -Nhận xét. 2. Hoạt động 2:Bài mới: gtb Luyện tập Mục tiêu: Vận dụng tính chất giao hoán, kết hợp của phép nhân, nhân một số với một tổng ( hiệu ) trong thực hành tính . Bài 1(dòng 1): Tính -Hs đọc yêu cầu-làm nhóm đôi-2hs làm bảng phụ-nhận xét-bổ sung. -Trình bày 135 x ( 20 + 3) = 135 x 20 + 135 x 3 = 2700 + 405 = 3105 427 x ( 10 + 8 ) = 427 x 10 + 427 x 8 = 4270 + 3416 = 7686 Bài 2(dòng 1): Tính bằng cách thuận tiện nhất: -Hs đọc yêu cầu-làm cá nhân-4hs làm bảng phụ-nhận xét-bổ sung. -Bài làm dúng: a/ 134 x4 x5 = 134 x ( 4 x 5 ) = 134 x 20 = 2680 b/ 137 x 3 + 137 x 97 = 137 x ( 3 + 97 ) = 137 x 100 = 13700 94 x 12 + 94 x 88 = 94 x ( 12 + 88 ) = 94 x 100 = 9400 Mục tiêu: Biết giảibài toán có liên quan tới một tổng nhân với một số Bài 4: SGK/68 ( chỉ tính chu vi ) -Hs đọc đề- tóm tắt -làm cá nhân- 1 học sinh làm bảng phụ - nhận xét - Giáo viên chấm điểm tổ 2,3, nhận xét,. 3. Hoạt động 3 :Củng cố-dặn dò -Trò chơi:Tiếp sức. - Giáo viên nhận xét tiết học. -Về nhà xem bài mới. IV. Phần bổ sung: . Thứ năm ngày 6 tháng 11 năm 2014 SÁNG KHOA HỌC Tiết: 23 SƠ ĐỒ VÒNG TUẦN HOÀN CỦA NƯỚC TRONG TỰ NHIÊN SGK / 48 -Thời gian dự kiến 35 phút I. Mục tiêu: - Hoàn thành sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên. -Mô tả vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên: chỉ vào sơ đồ và nói về sự bay hơi, ngưng tụ của nước trong tự nhiên -Tích hợp BĐKH (hoạt động 1) II. Phương tiện dạy học: - Gv: Bảng phụ, bút dạ. - Hs: sgk III. Tiến trình dạy học: 1. Bài cũ: Mây được hình thành như thế nào? Mưa từ đâu ra? - Hs trả lời nội dung bài - Gv nhận xét 2.Bài mới: gtb Sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên Hoạt động 1: Thảo luận nhóm Mục tiêu: Hs Hệ thống kiến thức về vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên .Cách tiến hành: -Quan sát tranh ,thảo luận nhóm 4 và TLCH: + Các đám mây như thế nào? + Giọt nước từ đám mây nào rơi xuống? + Dòng nước chảy ra sông, biển lớn. + Bên bờ sông là đồng ruộng và ngôi nhà -Nhận xét-bổ sung. - Gv chốt ý: phân tích sơ đồ của sgk -Nhiệt độ tăng làm cho mưa trở nên thất thường, phân bố lượng mưa ở các vùng có sự thay đổi. Những vùng mưa nhiều, lượng mưa trở nên nhiều hơn, cường độ mưa lớn hơn. Các vùng hạn trở nên khô hạn hơn. Hạn hán trong mùa hang khô làm nguy cơ cháy rừng. -GDMT:Nước rất cần thiết trong đời sống hằng ngày ta cần bảo vệ nguồn nước. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm Mục tiêu: Hs vẽ sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên Cách tiến hành: - Hs thảo luận nhóm2, vẽ sơ đồ - Các nhóm trình bày-nhận xét và hoàn chỉnh sơ đồ. - Gv nhận xét –tuyên dương. 3. Củng cố - dặn dò -Hs nêu nội dung bài - Giáo viên nhận xét và đánh giá tiết học. Về nhà học bài và xem trước bài mới cho tiết học sau. IV. Phần bổ sung: . ÂM NHẠC Tiết: 12 HỌC HÁT BÀI: CÒ LẢ (DÂN CA ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ) Sgk / 20 - Thời gian dự kiến: 35 phút I. Mục tiêu: - Biết đây là bài dân ca. -Biết hát theo giai điệu và lời ca. -Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát - Giới thiệu nghề trồng lúa ở Việt Nam. II. Phương tiện dạy học: + Gv: Đàn + Hs:thanh phách III. Tiến trình dạy học: 1.Bài cũ: Ôn tập bài hát: Khăn quàng thắm mãi vai em - Tập đọc nhạc số 3 - Hs hát lại bài hát. -Gv nhận xét, đánh giá. 2.Bài mới: GTB Học hát bài: Cò lả - Dân ca đồng bằng Bắc Bộ Hoạt động 1: Học hát bài Cò lả. - Gv hát mẫu bài hát (2 lần) - Hs đọc lời bài hát - Hướng dẫn Hs hát từng câu, kết hợp cả bài- GVsửa sai. - Hs thi đua biểu diễn-nhận xét
File đính kèm:
- giao_an_dien_tu_lop_4_tuan_12_nam_2014.doc