Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 12 đến tuần 16

Tiết 2: Tập đọc

“VUA TÀU THỦY” BẠCH THÁI BƯỞI

I. Mục đích yêu cầu

 - Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn.

 - Hiểu nội dung: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi, từ một cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lực và ý chú vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh nổi tiếng ( trả lời được các câu hỏi 1, 2,4 trong SGK ).

 - HS giàu nghị lực có ý chí vươn lên.

 * Tăng cường tiếng việt: hiệu cầm đồ, trắng tay, độc chiếm, diễn thuyết, thịnh vượng.

II. Chuẩn bị

- Giáo viên: Tranh minh họa SGK.

- Học sinh: SGK Tiếng Việt 4.

- DKHĐ: cá nhân, lớp, cặp đôi.

 

doc240 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 23/02/2022 | Lượt xem: 251 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 12 đến tuần 16, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c lại ghi nhớ 
- Chăm chỉ học tập, vâng lời thầy cô,
-Lắng nghe
Điều chỉnh
....
Tiết 2: Toán
CHIA CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
Mục tiêu
- Thực hiện được phép chia một số có nhiều chữ số cho số có một chữ số ( chia hết, chia có dư )
- Vận dụng kiến thức vào làm đúng các bài tập 1 dòng 1, 2; bài 2
- Yêu môn học, tính độc lập, chính xác trong toán học
Chuẩn bị
- DKHĐ: cá nhân, lớp, nhóm
Các hoạt động dạy học
1-Ổn định
2-Kiểm tra: Một tổng chia cho một số.
GV gọi HS lên bảng làm bài tập 
a) (27 - 18 ) : 3
b) ( 64 – 32 ) : 8 
GV nhận xét –ghi điểm 
3-Bài mới 
Giới thiệu bài, ghi bảng
Hướng dẫn trường hợp chia hết
a.Hướng dẫn thực hiện phép chia
GV ghi bảng : 128 472 : 6 = ?
-Yêu cầu HS đặt tính để thực hiện pháp chia
? Ta phải thực hiện phép chia theo thứ tự nào?
- Hướng dẫn thử lại
Lấy thương nhân với số chia phải được số bị chia. 
Hướng dẫn trường hợp chia có dư
230 859 : 5=?
- Hướng dẫn thực hiện phép chia có dư
- Hướng dẫn thử lại
Lấy thương nhân với số chia rồi cộng với số dư phải được số bị chia.
Thực hành
Bài tập 1:(dòng 1 ,2 ) 
Yêu cầu HS thực hiện trên bảng con.
NX sửa sai
Bài 2
- Bài toán cho biết gì?
- Yêu cầu tìm gì?
- GV chấm điểm nhận xét
Bài tập 3: Nếu còn thời gian hướng dẫn HS khá giỏi. 
GV nhận xét cá nhân 
4- Củng cố, dặn dò 
-Muốn chia cho số có một chữ số ta thực hiện pháp chia theo thứ tự nào ?
-GV giáo dục HS cẩn thận khi làm bài và ham thích học toán.
-Dặn HS về xem lại các bài tập
-Chuẩn bị bài: Luyện tập
-Nhận xét tiết học 
HS hát
- 2 HS lên bảng làm bài 
a) cách 1: ( 27 – 18 ) : 3 = 9 : 3 
 = 3
Cách 2: ( 27 – 18 ) : 3 = 27 : 3 – 18 : 3 
 = 9 – 6 = 3
b) cách 1: ( 64 – 32 ) : 8 = 32 : 8 
 = 4
Cách 2: ( 64 – 32 ) : 8 = 64 : 8 – 32 : 8
 = 8 – 4 = 4
- Vài HS nhắc lại
- HS đặt tính
Chia theo thứ tự từ trái sang phải.
1 HS làm bảng, lớp làm nháp
128472 6
08 21412
 24
 07
 12
 0
- HS thực hiện tương tự như trên vào bảng con.
230859 5
 30 46171
 08
 35
 09
 dư 4
HS đọc yêu cầu bài tập.
-2 HS lên bảng làm bài, mỗi em thực hiện 2 phép tính, cả lớp làm bài vào vơ nháp 
a. 278157 3 304968 4
 08 92719 24 76242
 21 09 
 05 16 
 27 08
 0 0 
475908 5
 25 95181( d­ 3)
 09 
 40
 08
Bài 2
HS đọc đề toán và làm bài vào vở 
Tóm tắt
6 bể : 128610 lít xăng 
1 bể :  lít xăng 
 Bài giải
 Số lít xăng có trong mỗi bể là
 128610 : 6 = 21435 ( lít )
 Đáp số : 21435 lít xăng 
Bài 3
-HS làm bài rồi nêu KQ 
Giải
 Thực hiện phép chia
 187250 : 8 = 23 406 dư 2
Vậy ta có thể xếp vào :23406 hộp và còn thừa 2 áo 
 ĐS : 23406 hộp và còn thừa 
 2 cái áo 
-HS trả lời 
Điều chỉnh
....
Tiết 3: Luyện từ và câu
LUYỆN TẬP VỀ CÂU HỎI
I. Mục đích yêu cầu
- Đặt được câu hỏi cho bộ phận xác định trong câu ( BT 1 ); nhận biết được một số từ nghi vấn và đặt CH với các từ nghi vấn ấy (,BT3 , BT4 ); bước đầu nhận biết được một dạng câu có từ nghi vấn nhưng không dùng để hỏi ( BT5 ) 
- HS vận dụng kiến thức đã học vào làm bài tập nhanh, đúng
- HS biết dùng từ đặt câu hay
II. Chuẩn bị
- Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 3.
- DKHĐ: cá nhân, lớp, nhóm
III. Các hoạt động dạy học
1 –Ổn định 
2 – Kiểm tra: Câu hỏi dấu chấm hỏi 
- Câu hỏi dùng để làm gì ? Cho ví dụ ?
- Em nhận biết câu hỏi nhờ vào những dấu hiệu nào ? Cho ví dụ ?
- GV nhận xét –ghi điểm 
3 – Bài mới
- Giới thiệu bài: Bài học trước , các em đã được biết thế nào là câu hỏi và tác dụng của câu hỏi. Bài hôm nay, chúng ta sẽ luyện tập cách dùng một số dạng câu hỏi. 
Hướng dẫn HS làm bài tập 
 Bài tập 1 
GV cho cả lớp đọc thầm, làm bài vào vở nháp.
GV tổ chức cho HS trình bày ý kiến 
GV HS nhận xét chốt nội dung đúng.* Bài tập 3
GV cho Cả lớp đọc thầm , suy nghĩ và gạch dưới từ nghi vấn trong các câu hỏi.
-GV theo dõi, giúp HS hoàn thiện bài làm
- GV nhận xét chốt lại 
a) Có phải chú Đất trở thành chú Đất Nung không ?
b) Chú Đất trở thành chú Đất Nung , phải không ?
+Chú Đất trở thành chú Đất Nung à ?
 Bài tập 4 
GV cho mỗi HS đặt với mỗi từ hoặc cặp từ nghi vấn ở bài tập 3 một câu hỏi. 
- HS nhận xét, chốt kết quả đúng.
 Bài tập 5 
- Trong 5 câu đã cho có những câu là câu hỏi, có những câu không phải là câu hỏi nhưng vẫn có dấu chấm hỏi với mục đích làm HS bị nhầm lẫn. Nhiệm vụ của các em là phải tìm ra những câu nào không phải là câu hỏi và không được dùng dấu chấm hỏi. Để làm được bài tập này, các em phải nắm chắc thế nào là câu hỏi ?
- Nhận xét chốt lời giải đúng. 
4 – Củng cố, dặn dò
-GV cho HS nêu nội dung bài học
-GV giáo dục HS HS biết dùng câu hỏi khi nói, viết đúng cách.
- Chuẩn bị bài: Dùng câu hỏi vào mục đích khác.
- Nhận xét tiết học, khen HS tốt. 
HS hát
-HS trả lời theo yêu cầu của GV 
-HS nhắc lại tựa bài
Bài 1: cá nhân
- 1 HS đọc yêu cầu bài. 
- Cả lớp đọc thầm, làm bài vào vở nháp.
- HS phát biểu ý kiến.
a) Hăng hái nhất và khoẻ nhất là ai ?
b) Trước giờ học, em thường làm gì ?
c) Bến cảng như thế nào ?
d) Bọn trẻ xóm em hay thả diều ở đâu ? 
- 1 HS đọc yêu cầu bài. 
- Cả lớp đọc thầm, suy nghĩ và gạch dưới từ nghi vấn trong các câu hỏi.
- Gạch vào bảng phụ.
a) Có phải chú Đất trở thành chú Đất Nung không ?
b) Chú Đất trở thành chú Đất Nung , phải không ?
Chú Đất trở thành chú Đất Nung à ?
- 1 HS đọc yêu cầu bài. 
- Mỗi HS đặt với mỗi từ hoặc cặp từ nghi vấn ở bài tập 3 một câu hỏi. 
- Nối tiếp nhau đọc câu hỏi đã đặt.
Có phải hồi nhỏ chữ Cao Bá Quát xấu không?
- Xi-ôn- cốp-xki ngày nhỏ bị ngã gãy chân vì muốn bay như chim phải không ?
- Bạn thích chơi bóng đá à ?
- Nhận xét.
- 1 HS đọc yêu cầu bài. 
- Nhắc lại nội dung cần ghi nhớ về câu hỏi ở bài học trang 142. 
- cả lớp đọc thầm lại 5 câu hỏi, tìm câu nào không phải là câu hỏi và không được dùng dấu chấm hỏi.
- Phát biểu ý kiến
+ Trong số 5 câu đã cho, có : 
2 câu là câu hỏi
a) Bạn có thích chơi diều không ? ( hỏi bạn điều chưa biết )
b) Ai dạy bạn làm đèn ông sao đấy ?(hỏi bạn điều chưa biết )
3 câu không phải là câu hỏi :
b ) Tôi không biết bạn có thích chơi diều không ? ( nêu ý kiến của bngười nói )
c ) Hãy cho biết bạn thích trò chơi nào nhất. ( nêu đề nghị )
e ) Thử xem ai khéo tay hơn nào . ( nêu đề nghị )
-HS theo dõi
-HS nêu nội dung bài học 
Điều chỉnh
....
Tiết 4: Tiếng Anh 
Giáo viên chuyên soạn dạy
CA CHIỀU
Tiết 1: Kể chuyện
BÚP BÊ CỦA AI
I. Mục đích yêu cầu
- Dựa theo lời kể của GV, nói được lời thuyết minh cho từng tranh minh họa ( BT1 ), bước đầu kể lại được câu chuyện bằng lời kể của búp bê
- Hiểu lời khuyên qua câu chuyện: phải biết gìn giữ, yêu quý đồ chơi
- HS yêu môn học
II. Chuẩn bị
Tranh 
DKHĐ: cá nhân, lớp, nhóm
III. Các hoạt động dạy học
1- Ổn định
2. Kiểm tra: Yêu cầu HS kể lại câu chuyện chứng kiến hoặc tham gia thể hiện tinh thần kiên trì vượt khó.
-GV nhận xét ghi điểm. Nhận xét chung.
3. Bài mới
-Giới thiệu bài : Búp bê của ai?
-Hướng dẫn HS kể chuyện
*Hoạt động 1:GV kể chuyện
Giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng; kể phân biệt lời các nhân vật (lời búp bê lúc đầu: tủi thân, sau: sung sướng. Lời Lật đật: oán trách. Lời Nga: hỏi ầm lên, đỏng đánh. Lời cô bé: dịu dàng)
-Kể lần 1:Sau khi kể lần 1, GV giải nghĩa một số từ khó chú thích sau truyện.
-Kể lần 2:Vừa kể vừa chì vào tranh minh hoạ phóng to trên bảng.
-Kể lần 3(nếu cần)
*Hoạt động 2:Hướng dẫn hs kể truyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
-GV đính 6 tranh lên bảng.
-Yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôi, viết vào băng giấy lời thuyết minh của mình, mỗi tranh 1 lời thuyết minh.
-Nhắc hs tìm lời thuyết minh cho ngắn gọn.
* GV nhận xét chốt lại ý đúng.
Bài 2:
-Kể chuyện bằng lời của búp bê là như thế nào?
-Khi kể phải xưng hô thế nào?
* Nhắc nhở hs kể nhập vai mình là búp bê để kể lại chuyện, ý nghĩ và việc làm, cảm xúc của nhân vật búp bê. Khi kể phải xưng tôi, tớ, mình hoặc em.
GV-HS nhận xét tuyên dương.
4.Củng cố, dặn dò
? Câu chuyện muốn nói với các em điều gì? 
-Khen ngợi những hs kể tốt và cả những hs chăm chú nghe bạn kể, nêu nhận xét chính xác.
-Dặn HS về nhà kể lại truyện cho người thân
-Xem trước nội dung tiết sau.
-Gv nhận xét tiết học.
-HS hát
- 1-2 HS kể.
-Cả lớp theo dõi nhận xét.
-HS lắng nghe.
-HS nghe kết hợp nhìn tranh minh hoạ, đọc phần lời dưới mỗi tranh trong SGK.
- HS đọc yêu cầu bài tập.
-HS thảo luận nhóm đôi, trao đổi với nhau và viết vào băng giấy, dán lên bảng, các nhóm khác nhận xét.
- Nhóm khác nhận xét.
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- mình đóng vai búp bê kể lại chuyện.
- tôi, tớ, mình, hoặc em.
-Đọc:Kể lại câu chuyện bằng lời kể của búp bê.
-Một HS kể mẫu 1 đoạn.
-Các cặp kể với nhau.
-Hs thi kể chuyện trước lớp.
-HS trả lời.
Điều chỉnh
....
Tiết 2: Luyện từ và câu
ÔN TẬP
I. Mục đích yêu cầu
- Củng cố cách thể hiện mức độ của đặc điểm, tính chất
- Biết dùng các từ ngữ biểu thị mức độ của đặc điểm, tính chất
- Giáo dục hs tích cực học tập.
II. Chuẩn bị
- Bảng lớp, bảng phụ
- Dự kiến hđ: cá nhân, lớp.
III. Các hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra
2. Bài ôn 
a. Giới thiệu bài: trực tiếp
b. Phần ôn 
Bài 1: 
- Đọc đoạn văn sau
- Tìm các từ ngữ
- Gạch dưới các từ ngữ biểu thị mức độ, đặc điểm, tính chất của đoạn văn
- Gv nhận xét.
Bài 2 
 Tìm các từ ngữ miêu tả
C1: tạo từ láy, từ ghép
C2: thêm các từ: rất, quá...
C3: tạo ra phép so sánh
- Gv nhận xét
Bài 3: Đặt câu
- Nối tiếp đọc câu mình đặt
- HS viết vào vở
- Gv nhận xét.
- Nêu yêu cầu của bài, làm bài cá nhân
- 1 HS lên bảng.
Trình bày bài làm.
- đậm, ngọt, rất, lắm, ngà, ngọc, ngà ngọc, hơn, hơn, hơn.
- Nêu yêu cầu của bài
- Tạo cặp, làm bài
+ đo đỏ, đỏ rực, đỏ hồng...
+ rất đỏ, đỏ lắm, đỏ quá...
+ đỏ hơn, đỏ nhất...
- Nêu yêu cầu của bài
VD: 
 Quả ớt đỏ chót.
 Bầu trời cao vời vợi.
 Cái áo này màu xanh
4. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét chung tiết học
- Làm lại các bài tập. Chuẩn bị bài sau
Điều chỉnh
....
Tiết 3: Toán
ÔN TẬP
 I. Mục tiêu
- Củng cố về kĩ năng thực hiện phép nhân qua làm 1 số bài toán có liên quan.
- Vận dụng làm bài tập nhanh,đúng.
- Yêu môn học
II. Chuẩn bị: Sách ôn tập và tự KT toán 4
- DKHĐ: cá nhân, lớp, nhóm
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định
2. Kiểm tra
3.Bài ôn: g

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_4_tuan_12_den_tuan_16.doc
Giáo án liên quan