Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 12 - Châu Thị Kim Liên

Đạo đức: HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ, CHA MẸ ( Tiết 1 )

I.Mục Tiêu

 KT - Biết được con cháu phải hiếu thảo với ông bà cha mẹ đẻ đền đáp công lao ông bà cha mẹ đã sinh thành nuôi dạy mình.

KN - Biết thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà cha mẹ bằng một số việc làm cu thể trong cuọc sốg hàng ngày ở gia đình .

TĐ: - Yêu quý kính trọng ông bà cha mẹ .

 - Con cháu có bổn phận hiếu thảo với ông bà cha mẹ đẻ đền đáp công lao.

 *KNS:Kĩ năng xác định giá trị tình cảm của ông bà, cha mẹ dành cho con cháu;lắng nghe lời dạy bảo của ông bà, cha mẹ;thể hiện tình cảm yêu thương của mình với ông bà cha mẹ.

II. Đồ dùng dạy học

GV - Bảng phụ ghi các tình huống (HĐ 2 - tiết 1). Giấy màu xanh, đỏ, vàng

HS SGK

 

doc21 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 23/02/2022 | Lượt xem: 387 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 12 - Châu Thị Kim Liên, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Nhận xét tiết học 
- Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau	
- 2 HS lên bảng 
- 1 HS lên bảng tính, lớp làm nháp 
- Bằng nhau 
- Nhắc lại 
- Đọc 
=>....nhân số đó với số bị trừ và số trừ rồi trừ 2 kết quả .....
=> a x ( b - c ) 
=> a x b - a x c 
- Đọc công thức 
- Vài HS đọc quy tắc 
- Đọc yêu cầu 
- 1 HS làm bảng 
- Lớp làm vào vở 
- Đọc yêu cầu 
- 2 HS làm bảng 
- Lớp Làm vở 
- Đọc đề 
- 2 HS lên bảng làm mỗi HS làm 1 cách, lớp làm vở 
-- Lắng nghe
VI.Bổ sung:
Kĩ thuật: KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI 
 BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT THƯA( Tiết 3 )
I. Mục Tiêu 
 KT:Biết cách khâu viền đường gấp mép vải băng fmũi khâu đột thưa
 KN:Khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa ,các mũi khâu tương đối đều nhau , đường khâu có thể bị dúm 
 TĐ:HS yêu thích sản phẩm mình làm được
*:Khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa ,các mũi khâu tương đối đều nhau , đường khâu ít bị dúm 
 II. Đồ dùng dạy học
 - Mẫu khâu đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột.
 - Hai mảnh vải, kim, chỉ, phấn màu, thước, kéo
III. Hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1)Khởi động5p
- KTBC: gọi 2 HS 
+ Hãy nêu lại kĩ thuật khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột?
- Nhận xét, ghi điểm 
- KT sự chuẩn bị của HS 
- Giới thiệu bài
2)Bài mới 25p
 HĐ 1: Thực hành khâu
- Yêu cầu HS nêu lại quy trình khâu
- GV nhận xét nhắc lại các bước khâu và những điểm cần lưu ý khi thực hành
- GV q/s, uốn nắn những thao tác chưa đúng, giúp đỡ các em hoàn thành sản phẩm
 HĐ 2: Đánh giá kết quả học tập
- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm
- GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá
- Nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS
3)Hoạt động nối tiếp 5p 
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị tiết sau
- Hát T 2 
- 2 HS lên bảng
- Nghe 
- Vài HS nhắc lại kĩ thuật khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột
- Nghe
- HS thực hành tiếp để hoàn thành sản phẩm
- HS trưng bày sản phẩm theo nhóm
- Tự đánh giá sản phẩm của bạn và của mình
- Vài HS nhắc lại mục ghi nhớ
VI.Bổ sung:
Thứ tư, ngày 14 tháng 11 năm 2011
Tập đọc: 
VẼ TRỨNG
I. Mục đích và yêu cầu 
 - Đọc trôi chảy lưu loát toàn bài: Đọc chính xác các tên nước ngoài: Lê - ô - nác - đô đa vin - xin , Vê - rô - ki - đô 
 - Biết đọc diễn cảm bài văn, giọng kể từ tốn, nhẹ nhàng. 
 - Lời thầy giáo, đọc với giọng khuyên bảo ân cần. Đoạn cuối đọc với giọng ca ngợi.
 - Hiểu ý nghĩa chuyện: Nhờ khổ công rèn luỵên Lê - ô - nác - đô đa vin - xi trở thành 1 hoạ sĩ thiên tài. 
II. Đồ dùng dạy học 
 - Hình SGK phóng to
 - Bảng phụ ghi đoạn “ Thầy Vê - rô - ki - đô bèn bảo ......đều có thể vẽ được như ý ” 
III. Hoạt động dạy học 
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
25’
5’
1)Khởi động 
- KTBC: gọi 2 HS đọc 2 đoạn bài “Vua tàu thuỷ BTB ” và trả lời câu hỏi SGK 
- Nhận xét, ghi điểm 
- Treo tranh, giới thiệu bài 
2)Bài mới
* HĐ 1: Luyện đọc 
- GV chia thành 2 đoạn cho HS luyện đọc nối tiếp 2 - 3 lần 
- H/D đọc các từ khó .......
- Cho luỵên đọc theo cặp 
- H/D giải nghĩa từ 
- Đọc diễn cảm toàn bài 
* HĐ 2: Tìm hiểu bài 
+ Vì sao những ngày đầu đi học .....cảm thấy chán?
+ Thầy giáo cho học trò vẽ trứng để làm gì?
+ Ông thành đạt NTN?
+ Theo em nguyên nhân nào khiến ông nổi tiếng? .....
+ Câu chuỵên giúp em hiểu điều gì? 
* HĐ 3: Đọc diễn cảm 
- HD cho HS đọc diễn cảm 
- Treo bảng phụ cho HS thi đọc 
- Nhận xét, tuyên dương 
3)Củng cố dặn dò 
- Nhận xét tiết học
- 2 HS lên bảng 
- Nghe 
- Đọc nối tiếp đoạn 
- Luyện đọc 
- Luyện đọc theo cặp 
- 1 em đọc cả bài 
- 1 HS đọc chú giải 
- Lớp đọc thầm 
- Vì suốt mấy ngày cậu phải vẽ rất nhiều trứng
- Để biết cách quan sát sự vật ....
- Trở thành danh hoạ kiệt xuất ....
- Ông là người có tài bẩm sinh .....
* Nhờ khổ công rèn luyện, Lê - ô - nác đô đa vin - xin trở thành 1 hoạ sĩ thiên tài 
- 4 HS đọc nối tiế
- 4 HS thi đọc 
VI.Bổ sung:
Toán: 
LUYỆN TẬP
I. Mục Tiêu 
 - Vận dụng đ ược tính chất giao hoán, tính chất kết hợp của phép nhân .Nhân một số với 1 tổng, nhân 1một số với 1 hiệu trong thực hành tính nhanh 
 - Chủ động tự tin trong học toán
 * Bài 1( dòng 2); Bài 2 ( cột 3 ); Bài 3 ; Bài 4 ( tính diện tích )
 II. Đồ dùng dạy học 
 - GV : Sách Toán
 - HS : Sách Toán
III. Hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1)Khởi động (5p)
- KTBC: gọi 2 HS: 
- Nhận xét, ghi điểm 
2)Luyện tập (25p)
BT 1: Áp dụng tính chất nhân 1 số với 1 tổng, 1 hiệu để tính 
- GV ghi biểu thức
- Nhận xét, ghi điểm 
BT 2: Tính giá trị biểu thức bằng cách thuận tiện nhất.
- GV ghi đề bài 
+ Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? 
- Áp dụng tính chất kết hợp của phép nhân để tính 
- Cho HS đổi vở chéo để kiểm tra 
- Nhận xét, ghi điểm 
* BT 3: Ghi đề bài 
217 x 11 ; 413 x 21 ; 1234 x 31 
- Yêu cầu HS áp dụng tính chất nhân 1 số với 1 tổng, 1 hiệu
- Nhận xét, ghi điểm 
BT 4: GV ghi tóm tắt 
+ Muốn tính P và S ta phải tính gì? 
- Nhận xét, ghi điểm 
3/Hoạt động nối tiếp 5p
- Nhận xét tiết học 
- Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau 
- 2 HS lên bảng
- 1 HS đọc yêu cầu 
- 2 HS lên bảng làm 
- Lớp làm vở 
- Đọc yêu cầu 
=> Tính bằng cách thuận tiện nhất ....
- 2 HS lên bảng làm 
- Lớp làm vở 
- 2 HS lên làm bài 2b, lớp làm vở 
- Đọc yêu cầu 
- 3 HS làm bảng 
- Lớp làm vở 
- HS đọc đề 
- 1 HS lên bảng làm 
- Lớp làm vở 
VI.Bổ sung:
Tập làm văn: 
KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
I. Mục đích và yêu cầu 
 - Biết được 2 cách kết bài: kết bài mở rộng và kết bài không mở rộng trong văn KC
 - Bước đầu biết viết kết bài cho bài văn kể chuỵên. 
II. Đồ dùng dạy học 
 - Bảng phụ ghi bảng so sánh 2 cách kết bài 
III. Hoạt động dạy học 
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
25’
5’
1)Khởi động 
- KTBC: gọi 2 HS: Nhắc lại nội dung cần ghi nhớ trong tiết TLV trước? 
+ Đọc phần mở đầu truyện: Hai Bàn Tay
- Nhận xét, ghi điểm 
2)Bài mới
* HĐ 1: Phần nhận xét 
BT 1: Đọc lại truyện Ông Trạng Thả Diều chú ý phần kết bài 
BT 2: Tìm đoạn kết của bài Ông Trạng Thả Diều .
- Chốt lại ý: “ Thế rồi .......nước Nam ta” 
BT 3: Thêm vào đoạn kết lời nhận xét ...
- Giao việc ....
- Nhận xét, khen ngợi 
BT 4: So sánh 2 cách kết bài nói trên
- GV Treo bảng ghi sẵn yêu cầu HS đọc và so sánh cách trình bày .
- Nhận xét, chốt lời giải đúng: cách 1 không mở rộng, cách 2 là mở rộng 
- Nêu KL
* HĐ 2: Luyện tập 
BT 1: Đọc 5 kết bài sau và cho biết đó là những kết bài theo cách nào ? 
- Nhận xét, chốt ý đúng: a là kết bài không mở rộng, 4 kết bài kia là mở rộng 
BT 2: Đọc bài Một người chính trực và Nỗi dằn vặt của An - đrây cho biết các truyện ấy kết bài theo cách nào? 
- Nhận xét, chốt lời giải đúng 
BT 3: Viết kết bài ....
- Giao việc ...
- Nhận xét, khen ngợi 
3)Củng cố dặn dò 
- Nhận xét tiết học 
- 2 HS lên bảng 
- Đọc yêu cầu 
- Lớp đọc thầm 
- Đọc yêu cầu 
- HS phát biểu 
- Đọc yêu cầu 
- HS trình bày nhiều ý khác nhau 
- HS đọc yêu cầu 
- Làm việc nhóm đôi 
- HS lần lượt phát biểu 
- Vài HS đọc ghi nhớ SGK 
- Đọc yêu cầu
- 5 HS đọc 5 kết bài 
- HS trao đổi từng cặp 
- Đại diện trả lời 
- Đọc yêu cầu 
- Trao đổi theo cặp
- Đại diện trả lời 
- Đọc yêu cầu 
- Làm bài vào vở 
- Vài HS đọc kết bài của mình
VI.Bổ sung:
Khoa học: SƠ ĐỒ TUẦN HOÀN CỦA NƯỚC 
 TRONG THIÊN NHIÊN 
I. Mục tiêu 
KT - HS biết hệ thống hoá kiến thức về vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên dưới dạng sơ đồ.
KN - Vẽ và trình bày sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.
TĐ : Yêu thích môn khoa học 
II. Đồ dùng dạy học 
GV - Hình 48, 49 SGK phóng to 
 - Sơ đồ vòng tuần hoàn của nước 
 - Giấy khổ to + bút 
HS :SGK
III. Hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1)Khởi động 5p 
- KTBC: gọi 2 HS 
+ Mây được hình thành NTN? 
+ Hãy trình bày vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên?
- Nhận xét, ghi điểm
- Giới thiệu bài 
2)Bài mới 25p
- GV treo tranh trang 48 yêu cầu HS quan sát và thảo luận các câu hỏi sau: 
+ Những hình nào được vẽ trong sơ đồ? 
+ Sơ đồ trên miêu tả hiện tượng gì? 
+ Hãy mô tả các hiện tượng đó? 
- Nhận xét và treo sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên đã vẽ sẵn giảng cho HS nắm rõ hơn ....
+ Hãy chỉ vào sơ đồ và nói về sự bay hơi và ngưng tụ của nước trong tự nhiên?
- Nêu KL
- Yêu cầu HS quan sát hình trang 49 thảo luận để vẽ sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.
- Phát giấy + bút 
- GV nhận xét và chốt ý đúng 
3)Hoạt động nối tiếp 5p
- Nhận xét tiết học 
- Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau 
- 2 HS lên bảng 
- Nghe
- Lớp làm việc theo nhóm 4 
- Đại diện nhóm trình bày 
- Nghe và quan sát 
- Trả lời 
- Vài HS đọc mục bạn cần biết
- Quan sát hình và làm việc nhóm 4 
- Đại diện nhóm làm giấy và trình bày 
VI.Bổ sung:
Thứ năm, ngày 15 tháng 11 năm 2011
Thể dục: ĐỘNG TÁC VƯƠN THỞ, TAY, CHÂN
I. Mục tiêu 
 - Ôn ĐT vươn thở và tay. Yêu cầu thực hiện ĐT tương đối chính xác
 - Học động tác chân của bài thể dục phát triển chung.Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác .
 - Trò chơi “ nhanh lên bạn ơi ”.Yêu cầu tham gia trò chơi nhiệt tình,chủ động.
II. Địa điểm, phương tiện 
 - Trên sân trường.Vệ sinh nơi tập, bảo đảm an toàn tập luyện.
 - Chuẩn bị còi, dụng cụ để phục vụ trò chơi
III. Nội dung và phương pháp lên lớp 
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
6’-10’
18’-22’
4’- 6’
1)Phần mở đầu
- Tập hợp lớp phổ biến nội dung học
- Cho lớp khởi động
- Cho lớp chạy chậm theo hàng dọc 
- Trò chơi “ kết bạn ”
2)Phần cơ bản
a) Bài thể dục phát triển chung
* Ôn ĐT vươn thở
- Cho cán sự lớp hô
- GV q/s nhận xét, sửa sai 
* Ôn ĐT tay
- Cho cán sự lớp hô
- GV q/s nhận xét, sửa sai 
* Ôn 2 ĐT vươn thở và tay: GV vừa làm mẫu vừa hô nhịp cho HS tập, GV nhận xét để nhấn mạnh ưu nhược điểm của 2 ĐT tác này
* Học ĐT chân
- GV nêu tên ĐT, làm mẫu vừa làm vừa phân tích từng nhịp để HS bắt chước
- GV vừa hô chậm vừa q/s nhắc nhở
- Cho cán sự hô tập phối hợp cả 3 ĐT
- GV q/s nhận xét, sửa sai
b) Trò chơi vận động
- Tổ chức trò chơi “ nhanh lên bạn ơi ”
- GV nêu tên, cách chơi và luật chơi
- Nhận xét, tuyên dương
3)Phần kết thúc
- Cho lớp tập một số ĐT

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_4_tuan_12_chau_thi_kim_lien.doc
Giáo án liên quan