Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 11 - Năm 2014

III. Tiến trình dạy học:

1.Bài cũ : Ôn tập GKI

2.Bài mới: GTB

Hoạt động1.: Hướng dẫn học sinh luyện đọc.

-Hướng dẫn học sinh chia bài văn thành 4 đoạn:

+ Đoạn 1: Từ đầu để chơi

+ Đoạn 2: Tiếp theo chơi diều

+ Đoãn 3: Tiếp theo học trò của thầy

+ Đoạn 4: Còn lại

-Giáo viên gọi học sinh đọc nối tiếp 3 lượt.

+ Lần 1: Hs đọc - rút từ khó - luyện đọc từ khó: thuộc, mượn, bận học

+ Lần 2: Hs đọc-rút từ mới- giải nghĩa một số từ sách giáo khoa.

+ Lần 3: Hs đọc-Giáo viên nhận xét.

- Hs đọc theo cặp.

-Gọi 1 Hs đọc toàn bài.

- Giáo viên đọc lại toàn bài.

 

doc19 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 24/02/2022 | Lượt xem: 374 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 11 - Năm 2014, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP NHÂN
Thời gian dự kiến: 35phút
I. Mục tiêu:
- Nhận biết tính chát kết hợp của phép nhân.
-Bước đầu biết vận dụng tính chát kết hợp của phép nhân trong thực hành
II .Các hoạt động dạy học:
-HD HS làm các bài tập
 Bài 1,bài 2/77VBT toán 
-Nhận xét đánh giá.
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ tư ngày 29 tháng 10 năm 2014
SÁNG
TẬP ĐỌC 	Tiết: 22
CÓ CHÍ THÌ NÊN
SGK/ 108 -Thời gian dự kiến: 35phút
I. Mục tiêu:
-Biết đọc từng câu tục ngữ với giọng nhẹ nhàng , chậm rãi.
-Hiểu lời khuyên qua các câu tục ngữ: Cần có ý chí, giữ vững mục tiêu đã chọn , không nản lòng khi gặp khó khăn ( trả lời được các câu hỏi trong SGK)
-Xác định giá trị
-Tự nhận thức về bản thân
-Lắng nghe tích cực
II. Phương tiện dạy học:
+ Gv: Đoạn văn đọc diễn cảm.
+ Hs:SGK
III. Tiến trình dạy học:
1. Bài cũ: Ông trạng thả diều
- học sinh đọc bài, trả lời câu hỏi và nêu ý nghĩa của bài.
-Nhận xét.
2. Bài mới: GTB 
Hoạt động1. Hướng dẫn học sinh đọc bài.
- Giáo viên gọi học sinh đọc nối tiếp 3 lượt.
- Lần 1: Hs đọc - rút từ khó - luyện đọc từ khó: mài sắt, lận tròn vành
- Lần 2: Hs đọc - rút từ mới - giải nghĩa một số từ sách giáo khoa.
- Lần 3: Hs đọc - Giáo viên nhận xét. 
-Hs đọc theo cặp.
- Gọi 1 Hs đọc toàn bài.
- Giáo viên đọc lại toàn bài.
Hoạt động 2.: Tìm hiểu bài.
Câu 1: Học nhóm 3 -(a- Câu tục ngữ 1, 4; b- câu tục ngữ 2, 5; c- câu tục ngữ 6, 7).
-Xác định giá trị 
Câu 2: Trải nghiệm -(Câu C)
Câu 3: (Hs phải rèn luyện ý chí, vượt khó, vượt sự làm biếng của bản thân, khắc phục thói xấu).(trình bày ý kiến cá nhân )
-Tự nhận thức về bản thân
- Rút nội dung chính
Hoạt động 3: Học sinh đọc diễn cảm.
- Giáo viên hướng dẫn – HS luyện đọc theo cặp và HTL các câu tục ngữ.
-Học sinh thi đọc diễn cảm trước lớp- nhận xét tuyên dương.
-Lắng nghe tích cực 
3. Củng cố - Dặn dò:
-Nhắc lại nội dung bài học.
 -- Về nhà học bài, chuẩn bị bài mới.
 IV. Phần bổ sung:
-----------------------------------------------------------
TOÁN	 Tiết: 53
NHÂN VỚI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CHỮ SỐ 0
Sgk /108 -Thời gian dự kiến: 35phút
I. Mục tiêu:
- Biết cách nhân với số có tận cùng là chữ số 0; vận dụng để tính nhanh, tính nhẩm
( BT cần làm 1,2)
II. Phương tiện dạy học:
+ Gv: bảng phụ 
+ Hs: bảng con
III Tiến trình dạy học:
1. Hoạt động 1: Bài cũ: Tính chất kết hợp của phép nhân
-học sinh làm bài tập 
- Nhận xét.
2. Hoạt động 2: Bài mới : GTB 
* Biết cách nhân với số có tận cùng là chữ số 0
-giới thiệu phép nhân: 120 x 4 = ?
-HS làm cá nhân vào bảng con-gv nhận xét và đưa ra 2 cách- chốt cách đặt tính theo cột dọc.
-Tương tự HS làm vd: 250x70 = ?
- Gv chốt ý.
3. Hoạt động3: Thực hành
* Vận dụng để tính nhanh, tính nhẩm
Bài 1: Đặt tính rồi tính
 -1 HS đọc yêu cầu- làm cá nhân-3 HS làm bảng phụ-nhận xét- sửa sai .
Bài2:Tính
-Hs đọc đề - Hs làm cá nhân – 1 hs làm bảng phụ - nhận xét, sửa sai.
-Chấm vở 3hs.
4. Hoạt động 4: Củng cố-dặn dò
-Học sinh nhắc lại cách nhân với số có tận cùng là chữ số 0.
 - HS làm bảng con: 2587 x60
 Nhận xét tiết học
IV. Phần bổ sung:
.
......................................................................................................................................................
	 	 Thứ năm ngày 30 tháng 10 năm 2014
SÁNG
KHOA HỌC	 Tiết: 21
BA THỂ CỦA NƯỚC
SGK / 44 -Thời gian dự kiến: 35phút
I. Mục tiêu:
-Nêu được nước tồn tại ở ba thể : lỏng, rắn , khí .
-Làm thí nghiệm về sự chuyển thể của nước từ thể lỏng sang thể khí và ngược lại
II. Phương tiện dạy học: 
- Gv: Bảng phụ, bút dạ.
- Hs: SGK
III. Tiến trình dạy học:
1.Bài cũ :Nước có những tính chất gì?
-Hs trả lời câu hỏi: Kể tên một số tính chất của nước
-Nhận xét
2. Bài mới : GTB 
Hoạt động 1: Làm việc cá nhân
MT; Hs nhận biết nước thể lỏng thể khí và ngược lại.
-Hs quan sát và trả lời câu hỏi sau :
+ Dùng khăn ướt lau lên mặt bàn, sờ tay và nhận xét
+ Mặt bàn có ướt mãi không? Nước đã biến đi đâu?.
+ Hay nhức đầu, tê ở hai chân.
-Nhận xét –bổ sung.
- Chốt ý: Hơi nước không nhìn thấy bằng mắt thường, hơi nước ở thể khí. 
Hoạt động 2. Thảo luận nhóm
MT:Hs hiểu nước thể lỏng thể rắn và ngược lại
- Hs thảo luận nhóm đôi, TLCH:
+ Nước trong khay bỏ vào tủ lạnh biến thành thể gì?
+ Nhận xét nước ở thể này? 
- nhận xét - Gv chốt ý.
Hoạt động3. Thảo luận nhóm
* Hs vẽ sơ đồ chuyển thể của nước
- Hs thảo luận nhóm 4, vẽ sơ đồ -trình bày.
- Gv chốt ý chính của bài.
Nước rất cần thiết cho chúng ta, vậy ta nên bảo vệ nguồn nước.
3.Củng cố - dặn dò
 -Trò chơi :Tôi là ai
 - Giáo viên nhận xét và đánh giá tiết học.
IV. Phần bổ sung:
.
---------------------------------------------------
 ÂM NHẠC	 	 Tiết: 11
ÔN TẬP BÀI HÁT: KHĂN QUÀNG THĂM MÃI VAI EM
TẬP ĐỌC NHẠC TĐN SỐ 3
Sgk / 20 - Thời gian dự kiến: 35 phút
I. Mục tiêu:
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
-Biết hát kết hợp vận động phụ họa
- Biết đọc bài tập đọc nhạc số 3
- Xem hình ảnh hoạt động của Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh
II. Phương tiện dạy học:
+ Gv: Đàn, thanh phách
+ Hs: thanh phách
+Hình ảnh
III. Tiến trình dạy học:
1. Bài cũ : Khăn quàng thắm mãi vai em
-Hs hát lại bài hát.
- Nhận xét, đánh giá.
2.Bài mới : GTB 
Hoạt động 1:Tuyên truyền, Giới thiệu truyền thống văn hóa
GV chuẩn bị một số tranh hoặc hình ảnh trình chiếu hoạt động của Đội thiếu niên tiền phong của trường học ở địa phương.
- HS thấy được hoạt động của Đội là bổ ích và tích cực tham gia
Hoạt động2: Ôn tập bài hát. 
- Hs hát lại từng bài hát-gv hướng dẫn –sửa sai.
- Hs trình diễn, thi đua- nhận xét.
Luôn học tập tốt ,lao động tốt để xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ.
Hoạt động 3. TĐN số 3
- Gv treo bài tập đọc nhạc, gợi ý:
+ Trong bài tập đọc nhạc có những hình nốt gì?
+ So sánh 6 nhịp đầu và 6 nhịp sau có chỗ nào giống và khác nhau?
-Gv đọc mẫu, Hs đọc 
- Hs tập đọc cao độ-sửa sai.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Về nhà tập hát thêm và xem trước bài mới.
IV. Phần bổ sung: .
-----------------------------------------------------
CHIỀU
TOÁN	 	 Tiết: 54
ĐỀ XI MÉT VUÔNG
SGK/ 62 -Thời gian dự kiến: 35phút
I. Mục tiêu:
-Biết đề- xi- mét vuông là đơn vị đo diện tích.
-Đọc , viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị đề- xi- mét vuông.
-Biết được 1dm2 = 100cm2 .Bước đầu biết chuyể đổi từ dm sang cm và ngược lại.
(BT cần làm:1,2,3) 
II. Phương tiện dạy học:
+ Gv: Bảng phụ 
+ Hs: bảng con
III Tiến trình dạy học:
1 Hoạt động 1: Bài cũ :Nhân với số có tận cùng là chữ số 0
- Nhận xét. 
2. Hoạt động 2: Bài mới : GTB 
* Biết đề- xi- mét vuông là đơn vị đo diện tích.
- Gv giới thiệu: 
+ Đề-xi-mét vuông là diện tích hình vuông có cạnh 1dm
+ Đề-xi-mét vuông viết tắt là: 1dm2 (1dm2 = 100cm2) – học sinh viết bảng con
KL: Gv chốt lại ý.
3. Hoạt động 3: Thực hành.
* Đọc, viết các số đo diện tích theo đơn vị là đề- xi - mét vuông
Bài 1: Đọc
-Học sinh đọc yêu cầu- làm cá nhân – nêu miệng – nhận xét
Bài 2: Viết theo mẫu:
-Hs làm nhóm đôi –trình bày –nhận xét –bổ sung.
*Biết được 1 dm2 = 100 cm2 .Bước đầu biết chuyển đổi từ dm2 sang cm2 và ngược lại
Bài 3: Viết số thích hợp vào chỗ chấm
-Hs đọc yêu cầu –làm cá nhân –bổ sung.
-Thu vở 7 học sinh chấm điểm và sửa sai .
 4. Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò:
 - Giáo viên nhận xét và đánh giá tiết dạy.
 IV. Phần bổ sung:
-----------------------------------------------------
TẬP LÀM VĂN	Tiết: 21
LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN
SGK/ 109 -Thời gian dự kiến: 35phút
I. Mục tiêu:
- Xác định được đề tài trao đổi, nội dung, hình thức trao đổi ý kiến với người thân theo đề tài SGK.
-Bước đầu biết đóng vai trao đổi tự nhiên, cố gắng đạt mục đích đề ra.
-Thể hiện sự tự tin
-Lắng nghe tích cực
-Giao tiếp
-Thể hiện sự cảm thông
II. Phương tiện dạy học:
+ Gv: bảng phụ , bút dạ
+ Hs:VBT
III. Tiến trình dạy học:
1.Bài cũ :KTĐK - GKI)
2. Bài mới : GTB 
.Hoạt động 1: Phân tích đề bài
- Hs đọc đề -học nhóm đôi, 
- Em cùng người thân đọc một truyện về một người có nghị lực, có ý chí vươn lên trong cuộc sống
- Trao đổi, (trình bày 1 phút)nội dung câu chuyện
-Thể hiện sự tự tin
-Lắng nghe tích cực
Hoạt động2.: Thực hành
- Hs từng cặp lên trao đổi đóng vai
- nhận xét, bổ sung.
-Giao tiếp
-Thể hiện sự cảm thông
3.Củng cố - dặn dò
 - Giáo viên nhận xét và đánh giá tiết dạy.
IV. Phần bổ sung:
.........................................................................
Thứ sáu ngày 31 tháng 10 năm 2014
SÁNG
LUYỆN TỪ VÀ CÂU	 Tiết: 22
TÍNH TỪ
Sgk /110 - Thời gian dự kiến: 35phút
I. Mục tiêu:
-Hiểu được tính từ là những từ miêu tả đặc điểm hoặc tính chất của sự vật , hoạt ộng , trạng thái ( ND ghi nhớ)
-Nhận biết được tính từ trong đoạn văn ngắn ( đoạn a hoặc đoạn b, BT1, mục III) đặt được câu có dùng tính từ( BT2)
II. Phương tiện dạy học: 
+ Gv: Bảng phụ, bút dạ.
+ Hs: VBT.
III. Tiến trình dạy học:
1.Bài cũ :Luyện tập về động từ
-hs đặt câu trong đó có động từ
- Nhận xét.
2.Bài mới : GTB 
Hoạt động 1: Giới thiệu tính từ
* Hs nhận biết về tính từ.
-Hs đọc bài -thảo luận nhóm 4nội dung :
+ Tình tình, tư chất của Lu-i: Chăm chỉ, giỏi
+ Màu sắc của sự vật: trắng phau, xám
+ Hình dáng, kích thước: nhỏ, con con, nhỏ bé
- Gv chốt ý: Ghi nhớ sgk
Hoạt động 2: Thực hành
* Học sinh hiểu bài, làm đúng các bài tập.
Bài 1: Gạch dưới những tính từ trong các đoạn văn:
- Hs đọc yêu cầu – làm nhóm đôi –báo cáo –nhận xét –bổ sung . 
KL:Các từ: gầy gò, cao, sáng, thưa, cũ, cao, trắng, nhanh nhẹn, điềm đạm, đầm ấm, khúc chiết, quang, sạch bóng, xám, trắng, xanh, dài, hồng, to tướng, ít, dài, thanh mảnh.
GDĐĐ Hồ Chí Mính : Hs yêu quý Bác Hồ qua những hình ảnh giản dị ,đôn hậu ta cần học tập ở Bác 
Bài 2: Đặt câu có sử dụng tính từ
 -Học sinh đọc yêu cầu- làm cá nhân -5hs nêu bài làm – nhận xét –bổ sung.
3. Củng cố - Dặn dò
 - Hs nhắc lại ghi nhớ.
- Giáo viên nhận xét và đánh giá tiết học.
 IV. Phần bổ sung:
-------------------------------------------------------
	 TẬP LÀM VĂN 	 Tiết: 22
 MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
SGK / 112 -

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_4_tuan_11_nam_2014.doc
Giáo án liên quan