Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 11 - Huỳnh Thị Hằng
II. BÀI MỚI :
1. Giới thiệu bài :
2. Giảng bài :
a) Hoạt động 1 : HD luyện đọc
- Chia đoạn, giải nghĩa thêm từ khó.
- Đọc diễn cảm cả bài.
b) Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài
* Đoạn 1 : Từ đầu thì giờ chơi diều.
- Tìm những chi tiết nói lên tư chất thông minh của Nguyễn Hiền ?
* Đoạn 2 : Tiếp theo
- Nguyễn Hiền ham học và chịu khó như thế nào ?
- Vì sao chú bé Hiền được gọi là “ông Trạng thả diều” ?
- Chia nhóm, thảo luận trả lời câu hỏi 4.
c) Hoạt động 3 : Đọc diễn cảm
- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm bài văn.
- Luyện đọc đoạn “Sau vì nhà nghèo quá đom đóm vào trong”.
t phiếu cho HS. - Yêu cầu HS gạch chân các từ chỉ thời gian không đúng. - GV hỏi về tính khôi hài của truyện. - GV chốt. III. CỦNG CỐ – DẶN DÒ : - Chuẩn bị bài: Tính từ. - Nhận xét tiết học. - HS nhắc lại. 2/ - HS đọc yêu cầu của bài. - Thảo luận nhóm đôi để chọn từ điền vào chỗ trống. - HS điền vào phiếu. - Trình bày kết quả. 3/ - HS đọc mẫu chuyện vui “Đảng trí”. - Cả lớp đọc thầm. - Thảo luận nhóm 4 HS. - HS thi làm bài theo nhóm và giải thích cách sửa bài. Tiết 3 – Môn : Toán Bài 53 : NHÂN VỚI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CHỮ SỐ 0 I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Biết cách nhân với số có tận cùng là chữ số 0. 2.Kĩ năng: - Vận dụng để tính nhanh, tính nhẩm. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bảng phụ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH I. KIỂM TRA BÀI CŨ : - GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà. - GV nhận xét. II. BÀI MỚI : 1/ Giới thiệu BÀI: 2/ Giảng bài : a) Hoạt động1: Phép nhân với số có tận cùng là chữ số 0. - GV ghi lên bảng phép tính: 1324 x 20 = ? - GV chọn cách tính thích hợp để hướng dẫn cho HS : 1324 x 20 = 1324 x ( 2 x 10) (áp dụng tính chất kết hợp). 1324x20 =1324x(2x10) =(1324 x 2)x10 (theo quy tắc nhân một số với 10) - Yêu cầu HS nhắc lại cách nhân này. b) Hoạt động 2: Nhân các số có tận cùng là chữ số 0. - GV ghi lên bảng phép tính: 230 x 70 =? (áp dụng tính chất kết hợp và giao hoán) - Viết thêm hai số 0 vào bên phải tích 23 x 7 ( Theo quy tắc nhân một số với 100 ). - Vậy ta có : 230 X 70 = 16100 - GV yêu cầu HS nhắc lại cách nhân 230 với 70. c) Hoạt động 3: Thực hành. * Bài tập 1: - Phát biểu cách nhân một số với số có tận cùng là chữ số 0. * Bài tập 2: - Phát biểu cách nhân các số có tận cùng là chữ số 0. * Bài tập 3: - Dành cho HS khá giỏi. * Bài tập 4: - Dành cho HS khá giỏi. - Nêu cách tính diện tích hình chữ nhật ? III. CỦNG CỐ – DẶN DÒ : - Chuẩn bị bài: Đề – xi - mét vuông - Nhận xét, đánh giá tiết học. - HS sửa bài. - HS nhận xét. - HS thảo luận để tìm những cách tính khác nhau. - HS nêu - Vài HS nhắc lại. - HS làm tương tự như ở trên. 230 x 70 = (23 x 10) x (7 x 10) = (23 x 7) x (10 x 10) = (23 x 7) x 100 - HS thảo luận tìm cách tích khác nhau. - Vài HS nhắc lại. 1/ a) 1342 b) 13546 c) 5462 x 40 x 30 x 200 53680 406380 1092400 2/ a) 1326 x 300 = 397800 b) 3450 x 20 = 69000 c) 1450 x 800 = 1160000 3/ Bài giải Ô tô chở số gạo là : 50 x 30 = 1500 (kg) Ô tô chở số ngô là : 60 x 40 = 2400 (kg) Ô tô chở tất cả số gạo và ngô là : 1500 + 2400 = 3900 (kg) Đáp số : 3900 kg gạo và ngô 4/ Bài giải Chiều dài tấm kính HCN là : 30 x 2 = 60 (cm) Diện tích tấm kính HCN là : 30 x 60 = 1800 (cm2) Đáp số : 1800 cm2 Tiết 4: Bài 6 ƠN TẬP TỐN I. Mục tiêu : Củng cố về cách tính nhân, chia với 10,100,1000 Củng cố kỹ năng tính tốn về đề-xi-mét vuơng II. Hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Kiểm tra bài cũ : 2. Bài mới : GTB - GV yêu cầu HS làm bài Bài 1 : Tính nhẩm a/ 673 x 10 = 23045 x 1000 = 4521 x 100 = b/ 570 : 10 = 6000 : 100 = 903000 : 1000 = - GVNX. Bài 2: Tính bằng cách thuận tiện nhất 29 x 5 x 2 = 143 x 25 x 4 = 382 x 2 x 50 = GVNX. Bài 3 : Viết số thích hợp vào chỗ trống a/ 1dm2 = ....cm2 4dm2 = ....cm2 100cm2 = ...dm2 32dm2 = ....cm2 1m2 = ......dm2 3m2 = ......dm2 1m2 =......... cm2 800dm2 = ....m2 - GVNX. 3. Củng cố – dặn dò: - Dặn HS về nhà học bài - GVNX tiết học. - HS làm bài trên bảng lớp , lớp làm bài vào vơ.û - Chữa bài, chốt kết quả đúng - HS lên bảng, lớp làm bài vào vở - Chữa bài, chốt kết quả đúng - HS làm và chữa bài - HS nghe và thực hiện. - Tương tự HS làm bài và chữa bài Tiết 5 – Môn : Khoa học Bài 21 : BA THỂ CỦA NƯỚC I. MỤC TIÊU : - Nêu được nước tồn tại ở ba thể : Lỏng, khí, rắn. - Làm thí nghiệm về sự chuyển thể của nước từ thể lỏng sang thể khí và ngược lại. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Chai và một số vật chứa nước. - Nguồn nhiệt(nến, đèn cồn,) và vật chịu nhiệt( chậu thuỷ tinh, ấm, ) - Nước đá, khăn lau bằng vải hoặc bọt biển. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH I. KIỂM TRA BÀI CŨ : - Nước có những tính chất gì? - Sự chảy của nước ra sao? II. BÀI MỚI : 1. Giới thiệu bài : 2. Giảng bài : a) Hoạt động 1: Tìm hiểu hiện tượng nước từ thể lỏng chuyển thành thể khí và ngược lại Bước 1: Làm việc cả lớp - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi trong SGK: Nêu một số VD về nước ở thể lỏng ? - GV đặt vấn đề: Nước còn tồn tại ở những thể nào? - GV dùng khăn ướt lau bảng rồi yêu cầu một HS lên sờ tay vào mặt bảng mới lau và nhận xét. - GV đặt câu hỏi: Liệu mặt bảng có ướt mãi như vậy không? Nếu mặt bảng khô đi thì nước trên mặt bảng đã biến đi đâu? - GV yêu cầu HS làm thí nghiệm như H3/44 Bước 2: Tổ chức, hướng dẫn - GV yêu cầu các nhóm đem đồ dùng đã chuẩn bị ra làm thí nghiệm - GV yêu cầu HS: + Quan sát nước nóng đang bốc hơi. Nhận xét, nói tên hiện tượng. + Úp đĩa lên một cốc nước nóng khoảng 1 phút rồi nhấc đĩa ra. Quan sát mặt đĩa. Nhận xét, nói tên hiện tượng vừa xảy ra. Bước 3 Bước 4:Làm việc cả lớp GV yêu cầu HS: + Nêu một vài vd chứng tỏ nước từ thể lỏng thường xuyên bay hơi vào không khí. + Giải thích hiện tượng nước đọng ở vung nồi cơm hoặc vung nồi canh. - GV chốt ý, kết luận b) Hoạt động 2: Tìm hiểu hiện tượng nước từ thể lỏng chuyển thành thể rắn và ngược lại Bước 1: Giao nhiệm vụ cho HS - GV yêu cầu HS quan sát khay đá và trả lời câu hỏi sau: Nước trong khay đã biến thành thể gì? + Nhận xét nườc ở thể này. + Hiện tượng đó gọi là gì? + Nêu ví dụ về nước tồn ở thể rắn? Bước 2: Bước 3: Làm việc cả lớp - GV nhận xét và chốt ý. c) Hoạt động 3: Vẽ sơ đồ sự chuyển thể của nước Bước 1: Làm việc cả lớp - GV đặt câu hỏi: + Nước tồn tại ở những thể nào? + Nêu tính chất chung và riêng của nước ở các thể đó? Bước 2: Làm việc cá nhân và theo cặp - Gv yêu cầu HS vẽ sơ đồ sự chuyển thể của nước vào vở và trình bày sơ đồ với bạn bên cạnh. - GV gọi một số HS nói về sơ đồ sự chuyển thể của nước và đk nhiệt độ của sự chuyển thể đó. III. CỦNG CỐ – DẶN DÒ : - Chuẩn bị bài : Mây được hình thành như thế nào ? Mưa từ đâu ra ? - Nhận xét, đánh giá tiết học. - 2, 3 HS trả lời. - HS trả lời và làm theo hướng dẫn của GV. - HS làm thí nghiệm đun nước và thảo luận những gì đã quan sát được. - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thí nghiệm và rút ra kết luận về sự chuyển thể của nước: từ thể lỏng sang thể khí: từ thể khí sang thể lỏng - HS trả lời theo nhóm và báo cáo kết quả đặt được. - HS thảo luận các câu hỏi như ở bước 1 - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận trong nhóm. - Nước có ở thể lỏng, thể khí và thể rắn - Ở cả 3 thể, nước đều trong suốt, không có màu, không có mùi, không có vị. - Nước ở thể lỏng, thể khí không có hình dạng nhất định. Nước ở thể rắn có hình dạng nhất định. Thứ năm ngày 31 tháng 10 năm 2014 Tiết 1 – Môn : LTVC Bài 22 : TÍNH TỪ I. MỤC TIÊU: - Hiểu được tính từ là những từ miêu tả đặc điểm hoawch tính chất của sự vật, hoạt động, trạng thái, - Nhận biết được tính từ trong đoạn văn ngắn, đặt được câu có dùng tính từ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Phiếu khổ to. - Bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH I. KIỂM TRA BÀI CŨ : - KT sự chuẩn bị của HS. II. BÀI MỚI : 1. Giới thiệu bài : 2. Giảng bài : a) Hoạt động 1: Phần nhận xét. * Bài tập 1, 2: - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đẩ viết vào vở nháp các từ miêu tả các đặc điểm của người và vật. - GV nhận xét và chốt. a) Chăm chỉ, giỏi. b) Chiếc cầu: trắng phau. Mái tóc của thầy Rơ-nê: xám. c) Hình dáng, kích thước, đặc điểmThị trấn: nhỏ. Vườn nho: con con. Ngôi nhà: nhỏ bé, cổ kính. Dòng sông: hiên hòa. Da của thầy: nhăn nheo. * Bài tập 3: - GV chốt: Trong cụm từ “đi lại nhanh nhẹn”, từ nhanh nhẹn bổ sung ý nghĩa cho từ “đi lại”. b) Hoạt động 2: Phần ghi nhớ - GV yêu cầu HS cho ví dụ. c) Hoạt động 3: Luyện tập * Bài tập 1: - GV yêu cầu HS đọc thầm và gạch dưới các tính từ. - GV chốt : a) gầy gò, cao, sáng, thưa, cũ, trắng, nhanh nhẹn, đềm đạm, đầm ấm, khúc chiết, rõ ràng. b) Quang, sạch bóng, xám, trắng, xanh, dài, hồng, to tướng, ít, dài, thanh mảnh. * Bài tập 2: - GV lưu ý: a) em cần đặt 1 câu với tính từ chỉ đặc điểm về tính tình, tư chất, vẻ mặt, hình dáng của người thân hoặc bạn. b) cần đặt câu với tính từ miêu tả về màu sắc, hình dáng, kích thước, đặc điểm của sự vật. - GV nhận xét. III. CỦNG CỐ – DẶN DÒ : - Chuẩn bị bài: MRVT: Ý chí – Nghị lực. - Nhận xét, đánh giá tiết học. - 2 HS đọc bài tập 1, 2. - Đọc thầm truyện “Cậu học sinh ở Aùc – boa”. - HS phát biểu ý kiến. - HS đọc yêu cầu bài, suy nghĩ. - HS gạch dưới từ “nhanh nhẹn” - HS nêu ý kiến. - HS đọc phần ghi nhớ. 1/- HS đọc yêu cầu bài ta
File đính kèm:
- giao_an_dien_tu_lop_4_tuan_11_huynh_thi_hang.doc