Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 11

1. Mở đầu:

- Hỏi: + Chủ điểm hôm nay chúng ta học có tên là gì

+ Hãy mô tả những gì em nhìn thấy trong tranh minh hoạ

2. Bài mới

2.1 Giới thiệu bài:

- Treo tranh minh hoạ và hỏi: Bức tranh vẽ cảnh gì?

- Câu chuyện Ông trạng thả điều

2.2 Hướng dẫn luyên đọc và tìm hiểu bài:

a. Luyện đọc

- Gọi 4 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài (3 lược HS đọc). GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS

- Gọi HS đọc toàn bài

- GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc

b. Tìm hiểu bài :

- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1, 2 và và trả lời câu hỏi:

+ Nguyễn Hiền sống ở đời vua nào? Hoàn cảnh gia đình câu ntn?

+ Những chi tiết nào nói lên tư chất thong minh của Nguyễn Hiền ?

+ Đoạn 1, 2 nói lên điều gì?

- Ghi ý chính đoạn 1, 2

- Gọi HS đọc đoạn 3 và trả lời câu hỏi

+ Nguyễn Hiền ham học và chịu khó ntn?

 

doc47 trang | Chia sẻ: thetam29 | Lượt xem: 381 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 11, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
áng năm
Toán	 Nhân với 10, 100, 1000, 
	 Chia cho 10, 100, 1000, 
I/ Mục tiêu:
Giúp HS 
Biết cách thực hiện phép nhân một số tự nhiên với 10, 100, 1000,  
Biết cách thực hiện chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn,  10, 100, 1000,  
Áp dụng phép nhân số tự nhiên với 10, 100, 1000,  chia các số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn,  cho 10, 100, 1000,  để tính nhanh
II/ Đồ dùng dạy học: 
Thước thẳng, ê ke 
III/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Ghi chú
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 2 HS lên bảng y/c làm các bài tập của tiết 50
- GV chữa bài và nhận xét cho điểm HS 
2. Bài mới:
2.1 Giới thiệu: Nêu mục tiêu
2.2 Hướng dẫn nhân một số tự nhiên với 10, chia một số tự nhiên cho 10
a) Nhân một số với 10
- GV viết lên bảng phép tính 35 x 10 
- Dựa vào tính chất giao hoán của phép nhân, bạn nào cho biết 35 x 10 bằng gì?
- Em có nhận xét gì về thừa số 35 và kết quả phép nhân 35 x 10 ?
- Vậy khi nhân một số với 10 chúng ta có thể viết ngay kết quả phép tính ntn?
b) Chia số tròn chục cho 10
- GV viết lên bảng phép tính 350 : 10 và y/c suy nghĩ để thực hiện phép tính 
- Có nhận xét gì về số bị chia và thương trong phép chia 350 : 10 = 35 
- Vậy khi chia số tròn chục cho 10 ta có thể viết ngay kết quả của phép chia ntn?
2.3 Luyện tập
Bài 1: 
- GV y/c HS tự viết kết quả của các phép tính trong bài, sau đó nối tiếp nhau đọc kết quả trước lớp 
Bài 2: 
- GV viết lên bảng 300kg =  tạ và y/c HS thực hiện phép đổi 
- GV y/c HS nêu cách làm của mình, sau đó lần lượt hướng dẫn HS lại các bước đổi như SGK
- Y/c HS làm các bài tập còn lại của bài 
- GV nhận xét và cho điểm HS 
3. Củng cố dặn dò:
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập và chuẩn bị bài sau
- 2 HS lên bảng thực hiện y/c của GV 
- HS lắng nghe 
- HS đọc phép tính 
- HS nêu: 35 x 10 = 10 x 35 = 350
- Kết quả của phép nhân 35 x 10 chính là thừa số thứ nhất 35 thêm một chữ số 0 vào bên phải 
- Vậy khi ta nhân một số với 10 ta chỉ việc thêm một chữ số 0 vào bên phải số đó 
- HS suy nghĩ 
- Lấy tích chia cho một thừa số thì được kết quả là thừa số còn lại 
Thương chính là số bị chia xoá đi một số 0 ở bên phải 
- Khi chia số tròn chục cho 10 ta chỉ việc bỏ bớt đi một chữ số 0 ở bên phải số đó 
- Làm bài vào VBT, sau đó mỗi HS nêu kết quả của 1 phép tính, đọc từ đầu cho đến hết 
- HS nêu: 300 kg = 3 tạ
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT
Thứ ngày tháng năm
Toán	
Tính chất kết hợp của phép nhân
I/ Mục tiêu:
Giúp HS:
Biết được tính chất kết hợp của phép nhân 
Sử dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép nhân để tính giá trị của biểu thức bằng cách thuận tiện nhất
II/ Đồ dung dạy học
Bảng phụ kẻ sẵn bảng số có nội dung 
a
b
c
(a x b) x c
a x (b x c)
3
4
5
5
2
3
4
6
2
III/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Ghi chú
A. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm bài tập của tiết 51 đồng thời kiểm tra VBT về nhà của một số HS khác 
- Chữa bài - nhận xét 
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
- Nêu mục tiêu
2. Giới thiệu tính chất kết hợp của phép nhân
So sánh giá trị của biểu thức 
- Viết lên bảng biểu thức 
(2 x 3) x 4 và 2 x (3 x 4)
- Y/c HS tính và so sánh 2 biểu thức 
- GV: ta so sánh tiếp 2 giá trị của biểu thức (a x b) x c và a x (b x c) khi a = 4, b = 6, c = 2 ?
- Vậy giá trị biểu thức (a x b) x c luôn thế nào so với biểu thức a x (b x c) ?
- GV y/c HS nêu kết luận, đồng thơi ghi nhanh công thức lên bảng 
3 Hướng dẫn thực hành:
Bài 1:
- GV viết lên bảng biểu thức 
 2 x 5 x 4 
- GV hỏi: Biểu thức có dạng là tích của mấy số ?
- Có những cách nào để tính giá trị của biểu thức ?
- GV y/c HS tính giá trị của biểu thức theo 2 cách 
- GV nhận xét và nêu cách làm đúng 
Bài 2:
- Bài tập y/c chúng ta làm gì?
- GV viết lên bảng biểu thức
 13 x 5 x 3 
- Hãy tính giá trị của biểu thức theo 2 cách
Hỏi: Theo em trong 2 cách làm trên, cách nào thuận tiiện hơn
- GV y/c HS làm tiếp các phần còn lại của bài 
- GV chữa bài cho điểm 
Bài 3:
- GV gọi HS đọc đề 
- Bài toán cho biết những gì?
- Y/c HS suy nghĩ và giải bằng 2 cách 
- Chữa bài 
3. Củng cố dặn dò:
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau
- 2 HS lên bảng thực hiện y/c của GV
- Nghe giới thiệu bài 
- HS tính và so sánh 
- Giá trị của biểu thức a x (b x c) và giá trị của biểu thức (a x b) x c đều bằng 48 
- Vậy (a x b) x c = a x (b x c)
- HS đọc biểu thức
- Tích của 3 số 
- Có 2 cách 
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT
- HS làm bài vào SBT, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau
- Tính giá trị của biểu thức theo cách thuận tiện nhất
- Cách thứ 2 thuận tiện hơn
- 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT
- 1 HS đọc đề
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT
Thứ ngày tháng năm
Toán	
NHÂN VỚI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CHỮ SỐ 0
I/ Mục tiêu:
Giúp HS:
Biết cách thực hiện phép nhân với các số tận cùng là chữ số 0
Áp dụng phép nhân với số tận cùng là chữ số 0 để giải các bài toán tính nhanh, tính nhẩm 
II/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Ghi chú
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hươngs dẫn luyện tập thêm của tiết 52 
- GV chữa bài, nhận xét 
2. Bài mới:
2.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu 
2.2 Hướng dẫn nhân số có tận cùng bằng chữ số 0
Cho phép nhân 1324 x 20 
GV hỏi: 20 có tận cùng bằng chữ số mấy?
- 20 bằng 2 nhân mấy?
- Y/c HS thực hiện tính 
Vậy: 1324 x 20 = 26480
- em có nhận xét gì về số 2648 và 26480 ?
- GV nhận xét 
Tiếp tục tương tự với số 230 x 70 
- Nhận xét 
2.3 Hướng dẫn luyện tập
Bài 1:
- Y/c HS từ lam bài, sau đó nêu cách tính 
Bài 2:
- GV khuyến khích HS tính nhẩm, không đặt tính 
Bài 3:
- GV y/c HS đọc đề bài, sau đó tự làm bài
- Nhận xét và cho điểm HS 
Bài 4: 
- GV y/c HS đọc đề, sau đó tự làm bài 
- Nhận xét và cho điểm HS 
3. Củng cố dặn dò:
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà chuẩn bị bài sau
- 2 HS lên bảng thực hiện y/c của GV
- Lắng nghe
- HS đọc phép ính
- là 0
- 20 = 2 x 10
- 1 HS lên bảng tính, HS cả lớp thực hiện vào giấy nháp 
- 26480 chính là số 2684 thêm một chữ số 0 bên phải
- HS cả lớp làm giấy nháp 
- 3 HS lên bảng làm bài và nêu cách tính, HS dưới lớp làm bài vào VBT
- 1 HS đọc đề 
- 1 HS lên bbảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT
- 1 HS đọc đề 
- 1 HS lên bbảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT
 Thứ ngày tháng năm
Toán	 ĐỀ - XI - MÉT VUÔNG
I/ Mục tiêu:
Giúp HS:
Biết 1 dm² là diện tích là diện tích cua hình vuông có cạnh dài 1 dm
Biết đọc, viết số do diện tích ttheo đề -xi-mét vuông 
Biết mối quan hệ giữa xăng-ti-mét vuông với đề-xi-mét vuông 
Vận dụng các đơn vị đo để giải các bài toán có liên quan
II/ đồ dùng dạy và học
GV vẽ sẵn trên bảng hình vuông có diện tích 1 dm² được chia thành 100 ô vuông nhỏ, mỗi ô vuông có diện tích là 1 cm²
HS chuẩn bị thước và giấy kẻ ô vuông 1cm x 1cm 
III/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Ghi chú
Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 2 HS lên bảng y/c HS làm các bài tập ở tiết 53
- GV chữa bài nhận xét 
1. Bài mới:
1.1 Giới thiệu bài: 
- Nêu mục tiêu bài học
1.2 Giới thiệu đề-xi-mét vuông (dm²)
- Giới thiệu đề-xi-mét vuông 
- GV nêu: Đề-xi-mét kí hiệu là dm²
- GV viết lên bảng các số đo diện tích: 2 cm² , 3 dm² , 24 dm² và y/c HS đọc các số đo trên 
- GV nêu bài toán: Hãy tính diện tích hình vuông có cạnh dài 10cm 
- Hình vuông có cạnh 1dm có diện tích là bao nhiêu?
Vậy 100 cm² = 1 dm²
- GV kết luận: 
1.3 Hướng dẫn thực hành 
Bài 1:
- GV viết các số đo diện tích có trong đề bài và một số các số đo khác, chỉ định HS bất kì đọc trước lớp 
Bài 2:
- GV lần lượt đọc các số đo diện tích có trong bài và các số đo khác, y/c HS viết theo đúng thứ tự đọc 
- GV chữa bài 
Bài 3:
- GV y/c HS tự điền cột đầu tiên trong bài 
- Y/c HS tự làm bài 
Bài 4:
- GV hướng dẫn HS đổi các số đo về cùng đơn vị 
- Sau đó y/c HS tự làm bài 
- Nhận xét 
Bài 5:
- Y/c HS tính diện tích của từng hình 
- GV nhận xét 
2. Củng cố dặn dò: 
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà chuẩn bị bài sau
- 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi nhận xét 
- Lắng nghe
- Một số HS đọc to trước lớp 
- HS tính nêu: 10cm x 10cm = 100cm²
- 1 dm²
- HS đọc 
- HS thự hành đọc các số đo diện tích 
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT
- HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng 
- HS tự điền vào VBT
- HS lắng nghe và đổi các số đo về cùng một đơn vị
- HS tính
Thứ ngày tháng năm
Toán	 MÉT VUÔNG 
I/ Mục tiêu:
Giúp HS 
Biết 1 m² là diện tích là diện tích cua hình vuông có cạnh dài 1 m
Biết đọc, viết số do diện tích theo mét vuông 
Biết mối quan hệ giữa xăng-ti-mét vuông với đề-xi-mét vuông và mét vuông
Vận dụng các đơn vị đo để giải các bài toán có liên quan
II/ Đồ dùng dạy học: 
GV vẽ sẵn trên bảng hình vuông có diện tích 1 m² được chia thành 100 ô vuông nhỏ, mỗi ô vuông có diện tích là 1 dm²
III/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Ghi chú
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 3 HS lên bảng y/c HS làm bài tập còn lại của tiết trước 
- GV chữa bài và nhận xét 
2. Bài mới:
2.1 Giới thiệu: Nêu mục tiêu
2.2 Giới thiệu mét vuông (m²)
- Giới thiệu mét vuông 
- GV nêu: mét vuông kí hiệu là m²
- GV viết lên bảng các số đo diện tích: 2 cm² , 3 dm² , 24 dm² , 8 m² và y/c HS đọc các số đo trên 
- GV nêu bài toán: Hãy tính diện tích hình vuông có cạnh dài 10dm 
- Hình vuông có cạnh 1dm có diện tích là bao nhiêu?
Vậy 100 dm² = 1 m²
- GV kết luận: 
2.3 Luyện tập
Bài 1: 
- GV nêu y/c của bài toán 
- GV y/c HS tự làm bài 
- Gọi 5 HS lên bảng, đọc số đo diện tích mét vuông, Y/c HS viết
Bài 2: 
- GV Y/c HS tự làm bài 
- Y/c HS giải thích cách điền số ở cột bên phải của bài 
- Nhận xét 
Bài 3:
- GV y/c HS đọc đề và gợi ý cho HS
- GV y/c HS trình bày bài giải 
- Nhận xét 
Bài 4:
- GV vẽ hình bài toán 4 lên bảng, y/c HS suy nghĩ nêu cách tính diện tích của hình 
- GV hướng dẫn 
- GV 

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_4_tuan_11.doc