Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 8 - Năm học 2015-2016 - Dương Xuân Việt

TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN

Các em nhỏ và cụ già.

I-Mục tiêu:

1, Tập đọc:Bước đầu đọc đúng các kiểu câu,biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật. Hiểu nghĩa các từ : sếu, u sầu, nghẹn ngào.

- Hiểu ý nghĩa .Chúng ta cần phải biết quan tâm, chia sẻ giúp đỡ mọi người xung quanh.

- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.

*KNS; Xác định giá trị; thể hiện sự cảm thông.

2,- Kể chuyện:- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo lời của 1 bạn nhỏ trong bài(HS kể được từng đoạn hoặc cả câu chuyện theo lời 1 bạn nhỏ)

- Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn

II- Đồ dùng dạy- học:- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

III- Các hoạt động dạy - học:

 

doc23 trang | Chia sẻ: Khải Anh | Ngày: 24/04/2023 | Lượt xem: 341 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 8 - Năm học 2015-2016 - Dương Xuân Việt, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ư thế nào?
c. Luyện tập.
Bài 1.
- Yêu cầu HS đọc cột đầu tiên của bảng.
- Muốn giảm 1 số đi 4 lần ta làm ntn?
- Hãy giảm 12 đi 4 lần.
- Muốn giảm 12 đi 6 lần ta làm ntn?
- Yêu cầu HS làm tiếp phần còn lại.
- Chữa bài,.
Bài 2.
- Gọi 1 HS đọc đề bài phần a.
- Mẹ có bao nhiêu quả bưởi?
- Số bưởi còn lại sau khi bán ntn so với số bưởi ban đầu?
- Vậy ta vẽ sơ đồ như thế nào?
+ Thể hiện số bưởi ban đầu là mấy phần bằng nhau?
+ Khi giảm số bưởi đi 4 lần thì còn mấy phần?
- Yêu cầu HS tự giải.
- Chữa bài,
- Bài phần b HS tự tóm tắt và giải vào vở.
- GV theo dõi HS làm bài.
- Chữa bài, 
Bài 3.
- Muốn vẽ đoạn thẳng CD và MN ta phải biết được điều gì?
- Yêu cầu HS tính độ dài của đoạn thẳng CD và MN.
- Yêu cầu HS vẽ hình.
- Khi giảm 1 số đi 1 số lần ta làm như thế nào?
- Khi giảm 1 số đi 1 số đơn vị ta làm ntn?
- HS đổi vở để kiểm tra bài của nhau.
- HS lắng nghe. 
- HS nhắc lại đầu bài.
- HS quan sát hình minh hoạ SGK nêu lại bài toán và phân tích.
- Hàng trên có 6 con gà.
- Số gà hàng trên giảm đi 3 lần thì được số gà hàng dưới.
- Số gà hàng trên đang là 3 phần giảm đi 3 lần thì được 1 phần.
Tóm tắt.
Hàng trên:
Hàng dưới:
 ? con
Bài giải
Số gà hàng dưới có là:
6 : 3 = 2 (con)
Đáp số: 2 con.
- Muốn giảm 1 số đi nhiều lần ta lấy số đó chia cho số lần.
- 2 HS đọc.
- Muốn giảm 1 số đi 4 lần ta lấy số đó chia cho 4.
- 12 giảm 4 lần là: 12 : 4 = 3.
- 12 giảm 6 lần là: 12 : 6 = 2
- HS làm vào vở, 3 HS lần lượt lên bảng.
Số đã cho
Giảm 4 lần
Giảm 6 lần
12
12 : 4 = 3
12 : 6 = 2
36
36 : 4 = 9
36 : 6 = 6
24
24 : 4 = 6
24 : 6 = 4
- HS nhận xét.
- 1 HS đọc.
- Mẹ có 40 quả bưởi.
- Số bưởi ban đầu giảm đi 4 lần thì bằng số bưởi còn lại sau khi bán.
+ Thể hiện số bưởi ban đầu là 4 phần bằng nhau.
- 4 phần giảm đi 4 lần thì còn lại 1 phần.
Tóm tắt.
Số bưởi ban đầu:
Số bưởi còn lại:
Bải giải.
Số quả bưởi còn lại là.
40 : 4 = 10 (quả)
Đáp số: 10 quả.
- HS nhận xét.
- HS tóm tắt và giải vào vở.
- 1 HS lên bảng tóm tắt, 1 HS giải.
Tóm tắt.
Làm tay:
Làm máy:
 ? giờ
Bµi giải.
Làm công việc đó bằng máy hết số giờ:
30 : 5 = 6 (giờ)
 Đáp số: 6 giờ.
- HS nnhận xét.
- 1 HS đọc đề bài.
- Ta phải biết độ dài của mỗi đoạn thẳng là bao nhiêu cm.
- Độ dài đoạn CD; 8 : 4 = 2 (cm).
- Độ dài đoạn MN; 8 - 4 = 4 (cm).
- HS vẽ vào vở.
a. C D 
b./ M N 
3. Củng cố, dặn dò:	
- Luyện tập thêm giảm 1 số đi 1 số lần.
- Nhận xét tiết học. Về nhà làm VBT và chuẩn bị tiết sau
Tiết 3: 	 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI 
Vệ sinh thần kinh (tiếp).
I. Mục tiêu:Sau bài học,HS có khả năng:
- Nêu được vai trò của giấc ngủ đối với sức khoẻ.
- Lập được thời gian biểu hàng ngày qua việc sắp xếp thời gian ăn ,ngủ,học tập và vui chơi một cách hợp lí.( hs NK)
- Giáo dục HS ý thức giữ gìn sức khoẻ.
 II.Đồ dùng:Tranh minh hoạ(SGK)
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Kiểm tra:Nêu việc làm để bảo vệ cơ quan thần kinh?
2. Bài mới:a .GTB	
 b.Bài giảng:
*HĐ1. Vai trò của giấc ngủ đối với cơ thể.
? Theo bạn khi ngủ cơ quan nào được nghỉ ngơi?
? Có khi nào bạn ngủ ít không?Nêu cảm giác sau giấc ngủ đó?
? Nêu những điều kiện để có giấc ngủ tốt?
? Hàng ngày bạn đi ngủ và dậy lúc mấy giờ?
? Bạn đã làm gì cả ngày?
+ GV kết luận.
 *HĐ2.Lập thời gian biểu.
- GV hướng dẫn HS:
+ Kẻ, viết 1 thời gian biểu theo mẫu SGK.
+ Góp ý cho nhau.
+ Trình bày.
? Tại sao ta phải lập thời gian biểu?
? Sinh hoạt ,học tập theo thời gian biểu có lợi gì?
- GV kết luận.
- Cho HS đọc bài học SGK.
- GV chốt kiến thức. 
- Thảo luận nhóm đôi.
+ cơ quan thần kinh.
+ mệt mỏi
+ phòng ngủ thoáng ,sạch
- HS liên hệ trả lời.
- Biết sắp xếp thời gian hợp lí.
- HS chú ý.
- HĐ cá nhân.
- HĐ theo cặp.
- HĐ cả lớp.
+ sinh hoạt,làm việc khoa học.
+ bảo vệ cơ quan thần kinh nâng cao chất lượng làm việc.
- HS đọc mục “Bạn cần biết”
3. Củng cố, dặn dò:
- Nêu lại nội dung bài học?
- Nhận xét giờ học+dặn dò HS.	
Tiết 4: luyÖn ch÷
LuyÖn viÕt Bài 8
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh: 
- Chép lại chính xác, sạch đẹp bài viết, rèn kĩ năng viết chữ hoa M, N và những câu, đoạn thơ ứng dụng
- Luyện đọc một số bài đã học
II.Đồ dùng 
Vở luyện viết chữ đẹp
III.Các hoạt động dạy và học
Giới thiệu bài: Gv nêu nội dung, mục tiêu bài học
Luyện viết:
Gv hướng dẫn hs cách viết chữ hoa M, Nvà các câu ứng dụng ( Hs viết bảng con sau đó viết vở luyện rèn)
Gv lưu ý hs khi viết phải sạch đẹp, chính xác tránh sai lỗi chính tả
Gv quan sát nhắc nhở, giúp đỡ hs
Luyện viết vở:
Gv yêu cầu hs luyện viết lại các câu ứng dụng vào vở sao cho chính xác và sạch đẹp
Gv uốn nắn cho các em
Gv chấm 5-6 bài nêu lỗi mà các em hay mắc phải khi viết bài
3. Củng cố - dặn dò
Gv nhận xét chung tiết học 
Yêu cầu hs về nhà tiếp tục luyện đọc và rèn viết thêm chính tả
Chiều: Giáo viên chuyên soạn dạy
Thứ tư ngày 14 tháng 10 năm 2015
GV chuyên soạn giảng
Thứ năm ngày 15 tháng 10 năm 2015
Sáng 
Tiết: 1 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Từ ngữ về Cộng đồng. Ôn tập câu: Ai làm gì?
I-Mục tiêu :
- Hiểu và phân loại được 1 số từ ngữ về Cộng đồng.
- Biết tìm các bộ phận của câu TL câu hỏi: Ai (cái gì, con gì) làm gì ?(BT3)
- Biết đặt câu hỏi cho các bộ phận của câu đã xác định(BT4)
- GD HS lòng ham thích học tiếng Việt.
II- Đồ dùng dạy- học : Bảng phụ. 
III- Các hoạt động dạy- học chủ yếu : 
1- KTBC : Nêu một số từ ngữ chỉ hoạt động trong bài:Trận bóng dưới lòng đường. 
- Nhận xét .
2 - Bài mới :a- GTB: 
 b-Hướng dẫn làm bài tập :
 *)BT1:-GV treo bảng phụ.
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
- GV gọi HS làm mẫu 1 phần.
- Y/c HS làm bài vào bảng con.
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng 
*) BT2:- GV gọi HS nêu yêu cầu của bài .
- Hướng dẫn HS giải nghĩa từng câu thành ngữ, tục ngữ rồi rút ra ý kiến .
- GV cùng HS nhận xét, chốt đáp án đúng.
*)BT3:Cho HS đọc đề bài- nêu yêu cầu..
- HD mẫu:Đàn sếu/đang sải cánh trên cao.
 Con gì? làm gì?
- Cho HS làm bài-Củng cố mẫu câu:”Ai làm gì?”
 Nhận xét,bổ sung.
*)BT 4:Đọc-nêu yêu cầu?
- Hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm bài cá nhân.
- Gọi đọc bài trước lớp.
 Nhận xét.
3- Củng cố, dặn dò
- 2 HS nêu, lớp theo dõi .
- HS chú ý.
- 1 em đọc, lớp đọc thầm theo.
M:cộng đồng, cộng tác.
-HS thực hiện.
- HS nêu.
- HĐ nhóm đôi.VD:Chung lưng đấu cật:Đoàn kết góp sức cùng nhau làm việc.
- HS chữa bài ,nhận xét.
- HS nêu yêu cầu.
- HS chú ý.
- Làm cá nhân vào vở.
 - Chữa bài-Nhận xét,bổ sung.
- Đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm.
- HS làm bài VD:Ai bỡ ngỡ đứng 
bên người thân? 
 Nhận xét ,bổ sung.
- Dặn ôn bài và chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét giờ học.
Tiết 2: TOÁN
Tìm số chia.
I. Mục tiêu :Giúp HS:
- Biết cách tìm số chia chưa biết, biết tên gọi và quan hệ của các thành phần trong phép chia.
- Biết vận dụng để làm tính. 
- Bài tập cần làm: bài 1, bài 2 . HSKT: Bài 1
 II. Đồ dùng dạy học : 6 hình vuông bằng bìa.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Kiểm tra:Tìm của 40 ;40 giảm 2 lần?
2. Bài mới: a .GTB
 b.Bài giảng:
* Cách tìm số chia.
? Có 6 hình vuông,xếp đều thành 2 hàng mỗi hàng có mấy hình vuông?
? Nêu tên thành phân của phép chia đó?
- Che lấp số chia.
? Muốn tìm số chia ta làm thế nào?
+ Rút ra kết luận.
VD: 40: x = 5
? Phải tìm thành phần nào?
? Nêu cách làm?(GV hướng dẫn cách trình bày)
*Luyện tập:
 Bài 1.Đọc ,nêu yêu cầu của bài?
- Hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm bài ,chữa bài.
 Nhận xét.
 Bài 2.Đọc ,nêu yêu cầu?
- Cho HS làm bài.
*Củng cố cách tìm số chia.
 Bài 3.Đọc bài –nêu yêu cầu?
- Hướng dẫn HS dùng phương pháp thử chọn.
- Chữa bài ,nhận xét.
 3.Củng cố – dặn dò:
?Nêu cách tìm số chia?
- Dặn ôn bài và chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét giờ học.
- 2 HS lên bảng, lớp làm bảng con.
- HS quan sát mô hình trên bảng.
+ có 3 hình : 6: 2= 3 
+ 6 : 2 = 3
 SBC SC Thương
- HS nêu: 2= 6 : 3
+ số chia x.
+ số bị chia chia cho thương(40: 5 = 8)
- HS nêu:Tính nhẩm.
VD: 35: 5= 7
 35: 7 = 5
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài, chữa bài.
- HS phân tích đề bài.
- HS làm vở,1 HS lên bảng chữa.
 Nhận xét, bổ sung.
.
Tiết 3: 	 TIN HỌC
Giáo viên chyên soạn giảng
Tiết 4: ĐẠO ĐỨC
Quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em (tiết 2)
I. Mục tiêu:
- Biết được vì sao mọi người trong gia đình cần quan tâm, chăm sóc lẫn nhau.
- HS hiểu vì sao phải quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ anh chị em. HS hiểu quyền và bổn phận của mình là phải quan tâm, chăm sóc những người thân trong gia đình bằng những việc làm phù hợp với khả năng.
- Biết yêu quý, quan tâm chăm sóc người thân trong cuộc sống hằng ngày ở gia đình.
Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:
- Kĩ năng lắng nghe ý kiến của người thân.
- Kĩ năng thể hiệ sự cảm thông trước suy nghĩ, cảm xúc của người thân.
- Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm chăm sóc người thân trong những việc vừa sức.
II-Tài liệu- phương tiện:
- Vở bài tập
III. các hoạt động dạy – học:
1. Kiểm tra bài cũ
Các em cần làm gì để ông bà, cha mẹ vui lòng? 
2. Bài mới
* Hoạt động1: Xử lí tình huống 
- HS trả lời
- Yêu cầu các nhóm thảo luận, xử lí 2 tình huống sau bằng cách sắm vai.
 (Nhóm 1 và 3: tình huống 1
 Nhóm 2 và 4: tình huống 2).
Tình huống 1
 Bố mẹ đều đi công tác, nhà vắng hoe. Mấy hôm nay trở trời, bà Ngân bị mệt, ®ang nằm nghỉ trên giường. Ngân định ở nhà chăm sóc bà nhưng các bạn lại kéo đến rủ Ngân đi sinh nhật. Ngân phải làm gì?
Tình huống 2
 Ngày mai, em của Nam sẽ kiểm tra Toán. Bố mẹ bảo Nam cùng giúp em ôn tập Toán . Nhưng cùng lúc ấy trên ti vi lại chiếu bộ phim mà Nam rất thích. Nam cần hành động như thế nào?
- Nhận xét câu trả lời của các nhóm.
Kết luận:
 Mỗi người trong gia đình cần biết thu xếp công việc riêng của mình để dành. Thời gian quan tâm, chăm sóc đến các thành viên khác. 
- Thảo luận nhóm.
- Đại diện nhóm lên thể hiện cách xử lí tình huống.
Cách xử lí đúng:
Tình huống 1
 Bà bị mệt, Ngân nên ở nhà chăm sóc Bà. Vậy bà mới yên tâm, mau khỏi bệnh. Ngân có thể chuyển lời xin lỗi tới bạn. Chắc chắn bạn ấy cũng thông cảm với Ngân.
Tình huống 2
 Phim Nam không xem ngày hôm nay thì có thể xem ngày mai và nếu không xem được, Nam có thể nghe người khác kể lại. Còn việc quan trọng là bài kiểm tra ngày

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_3_tuan_8_nam_hoc_2015_2016_duong_xuan_vi.doc
Giáo án liên quan