Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 24 - Nguyễn Hiền Lương
I. MỤC TIÊU
A. Tập đọc.
a) Kiến thức:
- Nắm được nghĩa của các từ ngữ trong bài
- Hiểu nội dung và ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi Cao Bá Quát thông minh, đối đáp giỏi, có bản lĩnh từ nhỏ.
b) Kỹ năng: Rèn Hs
- Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
- Đọc đúng các từ ngữ các từ dễ phát âm sai: hốt hoảng, vùng vẫy, cởi trói, náo động.
- Thái độ: :Giáo dục Hs lòng khâm phục nhà thơ Cao Bá Quát.
B. Kể Chuyện.
- Biết sắp xếp tranh theo đúng trình tự câu chuyện; dựa vào trí nhớ và tranh, kể lại được câu chuyện . Kể tự nhiên, biết phối hợp lời kể với điệu bộ, đôùng tác; thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung câu chuyện.
- Biết theo dõi bạn kể, nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn; kể tiếp được lời kể của bạn.
II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
* GV: - Tranh minh họa bài học trong SGK.
- Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.
ngữ trong bài - Hiểu nội dung và ý nghĩa của bài: Tiếng đàn của Thuỷ trong trẻo, hồn nhiên như tuổi thơ của em. Nó hoà hợp với khung cảnh thiên nhiên và cuộc sống xung quanh. b. Kỹ năng: Rèn Hs Biết đọc đúng các từ phiên âm nước ngoài : vi-ô-lông, ắc -sê Đọc đúng các từ ngữ: khuôn mặt, yên lặng, mát rượi, lướt nhanh,...t... c) Thái độ: :Giáo dục Hs phải có ý thức học tập II . Đồ DùNG DạY HọC : Tranh minh hoạ bài đọc SGK III. CáC HOạT ĐộNG DạY – HọC Hoạt động Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC B/ BàI MớI *HĐ1: Luyện đọc Mục tiêu: Giúp HS đọc đúng bài đọc. *HĐ2 : Tìm hiểu bài Mục tiêu: Nắm được nội dung của bài * HĐ3 Luỵên đọc lại Mục tiêu: HS biết cách đọc diễn cảm đoạn văn 3. Củng cố, dặn dò. - Gọi 1 HS đọc bài : Đối đáp với vua - Nhận xét, ghi điểm. - Giới thiệu và ghi tên bài. - GV đọc toàn bài, giới thiệu tranh - HD luyện đọc và kết hợp giải nghĩa từ. - Cho HS đọc từng câu + Viết bảng : Vi-ô-lông, ắc –sê, HD phát âm. - Cho HS đọc từng đoạn trước lớp. - GV giúp HS hiểu nghĩa một số từ chú giải - Cho HS đọc đoạn trong nhóm. - Cho HS đọc thầm và trả lời câu hỏi + Thuỷ làm những gì để chuẩn bị vào phòng thi? + Những từ ngữ nào miêu tả âm thanh của cây đàn? + Cử chỉ, nét mặt của Thuỷ khi kéo đàn thể hiện điều gì? + Tìm những chi tiết miêu tả khung cảnh thanh bình ngoài gian phòng như hoà với tiếng đàn? - HD cách đọc một đoạnt âm thanh tiếng đàn - Cho 3HS thi đọc - 2 HS đọc cả bài. - Nhận xét tuyên dương - Hỏi về nội dung bài - Nhận xét tiết học, tuyên dương HS học tốt. - Lên bảng đọc và trả lời câu hỏi. - Theo dõi. - Đọc từng câu nối tiếp, kết hợp luyện đọc -Đọc đoạn nối tiếp 2 đoạn - Giải thích từ sgk - Đọc đoạn trong nhóm. - Các nhóm đọc thi - 2 HS đọc cả bài - Đọc thầm và trả lời câu hỏi. + Đ1: Thuỷ nhận đàn, lên dây và kéo thử vài nốt nhạc + ... trong trẻo vút bay lên giữa yên lặng của gian phòng. + Thuỷ rất cố gắng tập trung vào việc thể hiện bản nhạc- vầng trán tái đi, gò má ửng hồng, đôi mắt sẫm màu hơn. + Đ2: Vài cánh ngọc lan êm ái , rung động ...hoa mười giờ nở đỏ quanh các lối đi ven hồ. - 3 HS đọc thi - 2 HS đọc cả bài. - Bình chọn bạn đọc hay và đúng. - Tiếng đàn của Thuỷ trong trẻo, hồn nhiên , hoà hợp với khung cảnh thiên nhiên và cuộc sống xung quanh. Toán Đ118 : LàM QUEN VớI CHữ Số LA Mã I. MụC TIêu Kiến thức: - Bước đầu làm quen với chữ số La Mã .. b) Kỹ năng: Nhận biết một vài số viết bằng chữ số La Mã như các số từ 1 đến 12 để xem được đồ hồ; số 20, số 21 để đọc và viết về thế kỉ XX và thế kỉ XIX. c) Thái độ: Yêu thích môn toán, tự giác làm bài. II . Đồ DùNG DạY HọC * GV: Bảng phụ, phấn màu. * HS: VBT, bảng con. III. CáC HOạT ĐộNG DạY – HọC Hoạt động Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ 2. Bài mới. * HĐ1: Hướng dẫn HS đọc các số La Mã. MT: Giúp HS nhận biết được các chữ số La Mã và biết cách đọc. *HĐ2: Thực hành 3. Củng cố, dặn dò. - Gọi 1 học sinh lên bảng sửa bài 2 , 3. - Nhận xét ghi điểm. - Nhận xét bài cũ. - Giới thiệu bài – ghi tựa. - Gv giới thiệu mặt đồng hồ có các số ghi bằng chữ số La Mã. Và hỏi: + Đồng hồ chỉ mấy giờ? - Gv giới thiệu từng chữ số thường dùng: I, II, III, IV, V, VI, VII ..XXI. - Gv giới thiệu cách đọc, viết các số từ một (I) đến hai mươi mốt (XXI). - Gv giới thiệu : Số III do ba chữ số I viết liền nhau và có giá trị là “ ba”. Hoặc với IV do chữ số V (năm) ghép với chữ số I (một)viết liền bến trái để chỉ trị giá ít hơn V một đơn vị. - Gv nêu: Ghép với chữ số vào bên phải để chỉ giá trị tăng thêm một, hai đơn vị. Bài 1: - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài: - Gv chỉ từng số cho HS đọc Bài 2: - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài. - Gv yêu cầu HS nhìn đồng hồ chỉ giờ. - Nhận xé, củng cố Bài 3 -Cho HS nhận dạng số La Mã và viết vào vở theo thứ tự từ nhỏ đến lớn. Bài 4 - Gv mời 1 Hs yêu cầu đề bài. - Gv chia Hs thành 4 nhóm nhỏ. Cho các em chơi trò chơi “ Ai nhanh”: - Yêu cầu: Từ 4 que diêm các nhóm có thể xếp thành các chữ số La Mã nào. Trong thời gian 5 phút nhóm nào xếp được nhiều chữ số sẽ chiến thắng. - Gv nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc. - Chuẩn bị bài: Luyện tập. - Nhận xét tiết học. - Lên bảng sửa bài - Hs quan sát, trả lời. - Theo dõi - Hs đọc các chữ số La Mã. - Hs học thuộc các chữ số La Mã. - Hs đọc yêu cầu đề bài. - Đọc theo chỉ dẫn của GV - Hs đọc yêu cầu đề bài. - Thực hành chỉ giờ trên đồng hồ - Học sinh cả lớp làm bài vào vở. - Hai Hs lên bảng một em viết số từ lớn đến nhỏ và ngược lại. - HS nhận xét . - Hs đọc yêu cầu đề bài. - Hs thảo luận nhóm - Các nhóm chơi trò chơi. - Hs nhận xét , đánh giá . Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ : NGHệ THUậT. DấU PHẩY I. MụC ĐíCH ,YêU CầU 1. Củng cố, hệ thống hoá và mở rộng vốn từ ngữ về nghệ thuật( người hoạt động nghệ thuật, các hoạt động nghệ thuật, các môn nghệ thuật) 2. ôn luyện về dấu phẩy( với chức năng ngăn cách bộ phận đồng chức) II. Đồ DùNG - Phiếu hgi BT 1,2 III. CáC HOạT ĐộNG DạY HọC 1. Bài cũ 2. Bài mới * HĐ1: ôn về từ chỉ nghệ thuật * HĐ2: ôn về dấu phẩy 3. Củng cố, dặn dò - Nêu BT:” Hương rừng thơm đồi vắng , nước suối trong thầm thì............em đi” - Gọi HS tìm phép nhân hoá trong khổ thơ. - Nhận xét, ghi điểm - Giới thiệu, ghi bài Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu - Cho HS làm bài cá nhân. - Tổ chức thi tiếp sức theo tổ - Chữa bài a. Chỉ người HĐNT: diễn viên, ca sĩ, nhà thơ, nhà ảo thuật, nhạc sĩ, nhà tạo mốt.... b. Chỉ HĐ NT: ca hát, làm thơ, đóng phim, vẽ, nặn tượng,... c. Chỉ các môn NT: Kịch nói, xiếc, ảo thuật, múa rối, điêu khắc,... Bài 2: - Cho HS đọc yêu cầu, thảo luận theo cặp viết ra nháp - Tổ chức thi làm bài trên phiếu - Chữa bài Mỗi bản nhạc, mỗi bức tranh, mỗi câu chuyện, mỗi vở kịch, mỗi cuốn phim,...đều là một tác phẩm nghệ thuật. Người toạ nên tác phẩm nghệ thuật là các nhạc sĩ,, hoạ sĩ, nhà văn, nghệ sĩ sân khấu hay đạo diễn. Họ đang lao động miệt mài, say mê để đem lại cho chúng ta những giờ giải trí tuyệt voìe, giúp ta nâng cao hiểu biết và góp phần làm cho cuộc sôngs mỗi ngày một tốt đẹp hơn. - Khen những HS học tốt. - Nhận xét tiếựt học - Lên bảng trả lời. - Đọc yêu cầu - Thi tiếp sức - Chữa bài vào vở - Đọc yêu cầu - Trao đổi cặp - Thi làm bài ttrên phiếu - Chữa bài vào vở Chiều Tiếng việt Mở rộng vốn từ : NGHệ THUậT. DấU PHẩY I . Mục đích – yêu cầu - Củng cố hiểu biết về cachs nhân hoá . - ôn luyện cách đặt và trả lời câu hỏi Như thế nào? I . Các hoạt động dạy học Bài 1 : Tìm các từ có tiếng sĩ đứng sau , chỉ những người hoạt động nghệ thuật Mẫu : ca sĩ . Tìm các từ có tiếng nhạc đứng trước , nói về lĩnh vực âm nhạc Mẫu : nhạc cụ Bài 2 : Đặt dấu chấm hoặc dấu phẩy vào chỗthích hợp trong đoạn văn dưới đây : Bản giao hưởng “ Mùa thu ” cất lên . Những chiếc lá vàng rơi trong nắng nắng lung linh kì ảo .Lá vàng phủ hai bờ tiếng gió xào xạc nói với lá . Hương mùa thu nhẹ thoảng những con bướm vàng bay rối mắt .Giai điệu trữ tình trong sáng quán xuyến từ đầu đến cuối phần biểu diễn của Dế Mèn . Toán Bài 115 : LàM QUEN VớI CHữ Số LA Mã I . Mục tiêu : - Bước đầu làm quen với chữ số La Mã .. - Nhận biết một vài số viết bằng chữ số La Mã như các số từ 1 đến 12 để xem được đồ hồ; số 20, số 21 để đọc và viết về thế kỉ XX và thế kỉ XIX. - Yêu thích môn toán, tự giác làm bài. II . Các hoạt động dạy - học Bài 1: - Làm bài cá nhân - Gọi HS lên chữa bài - GV & HS nhận xét , chốt kết quả đúng Bài2 : - Làm bài cá nhân - 1 HS chữa bài - GV & HS nhận xét , chốt kết quả đúng Bài 3 : - Làm bài cá nhân - Đổi vở kiểm tra - Chữa miệng Bài 4 : - Làm bài theo nhóm đôi - Gọi HS lên chữa bài tự nhiên – xã hội Đ48 : QUả I .MụC TIêU : Sau bài học, HS biết - Quan sát, so sánh để tìm ra sự khác nhau về màu sắc, hình dạng, độ lớn của một số loại quả. - Kể tên các bộ phận thường có của một quả. - Nêu được chức năng của hạt và ích lợi của quả. II . Đồ DùNG DạY HọC Các hình trong SGK Một số loại quả sưu tầm III . CáC HOạT ĐộNG DạY HọC Hoạt động: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ 2. Bài mới * HĐ1: Quan sát, thảo luận. * HĐ2: Làm việc cả lớp. 3. Củng cố, dặn dò - Kể tên các bộ phận, nêu chức năng của hoa? - Nhận xét. - Giới thiệu, ghi bài * MT: Q. sát , so sánh để tìm ra sự khác nhau về màu sắc, hình dạng, độ lớn của một số quả. * TH: YC HS quan sát các hình và những quả mang theo trả lời câu hỏi SGK + Độ lớn, màu sắc, hình dạng của quả. +Bóc quả ra để quan sát xem có những bộ phận nào? + Nếm thử mùi vị của quả đó. KL: Có nhiều loại quả, chúng khác nhau về hình dạng, kích thước, mài sắc, mùi vị. Mỗi quả thường có ba phần: vỏ, thịt, hạt. Một số quả chỉ có thịt và hạt, hoặc vỏ và hạt. * MT: Nêu được chức năng của hạt và ích lợi của quả. * TH: - Nêu câu hỏi cho các nhóm thảo luận + Quả thường dùng để làm gì? Nêu ví dụ. + Quan sát H/ 92+93 nêu những quả để ăn tươi, để chế biến. + Hạt có chức năng gì? - Tổ chức thi viết tên quả theo nhóm - KL: Quả thường dùng để ăn tươi, để ép dầu, làm mứt, đóng hộp... - Cho HS làm BT: Viết tên các loại quả có hình dạng, kícht thước tương tự nhau theo bảng - Nhận xét tiết học - Lên bảng trả lời. Quan sát thảo luận theo nhóm 4 Đại diện các nhóm ttrình bày Các nhóm khác bổ sung cho nhau - Thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi - Thi theo nhóm Thứ năm ngày 6 tháng 3 năm 2008 Toán Đ 119 : LUYệN TậP I. MụC TIêu Kiến thức: - Củng cố về đọc, viết và nhận biết giá trị của các số La Mã từ I đến XI để xem đồng hồ và các số XX, XXI khi đọc sách. b) Kỹ năng: Đọc, viết số chính xác. c) Thái độ: Yêu thích môn toán, tự giác làm bài. II . Đồ DùNG DạY HọC * GV: Bảng phụ, phấn màu. * HS: VBT, bảng con. III. CáC HOạT ĐộNG DạY – HọC Hoạt động Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ 2. Bài mới 3. Củng cố, dặn dò -Gọi 1 học sinh lên bảng sửa bài 2. - Nhận xét ghi điểm. - Nhận xét bài cũ. - Giới thiệu bài – ghi tựa. HD luyện tập Bài 1: - Cho HS nhìn mặt đồng hồ rồi đọc số - Nhận xét, củng cố cách đọc Bài 2 - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài: - Gv cho HS đọc xuôi, ngược số đã cho. Bài 3
File đính kèm:
- giao_an_dien_tu_lop_3_tuan_24_nguyen_hien_luong.doc