Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 24 - Năm học 2015-2016 - Dương Xuân Việt

TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN

Đối đáp với vua.

I- Mục tiêu: A- Tập đọc:

- Đọc diễn cảm toàn bài, biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ

- Hiểu được nội dung câu chuyện: Ca ngợi Cao Bá Quát thông minh, đối đáp giỏi, có bản lĩnh từ nhỏ.

 B- Kể chuyện:

- Biết sắp xếp tranh theo đúng trình tự câu chuyện, dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ, kể lại được từng đoạn câu chuyện với giọng phù hợp.

- Rèn kĩ năng nghe: Biết nghe, nhận xét bạn kể, kể tiếp được lời kể của bạn.

II- Đồ dùng dạy- học: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

III- Các hoạt động dạy- học: Tiết 1

 

doc21 trang | Chia sẻ: Khải Anh | Ngày: 24/04/2023 | Lượt xem: 166 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 24 - Năm học 2015-2016 - Dương Xuân Việt, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hữ số 0.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3: Hướng dẫn HS đọc đề, tìm hiểu đề:
+ Bài toán cho biết gì? 
+ Bài toán hỏi gì?
- Cho HS làm bài– chữa bài.
Chữa bài, nhận xét.
Bài 4- Yêu cầu HS nêu yêu cầu bài. 
- Hướng dẫn HS tóm tắt bằng sơ đồ: 
Chiều rộng: ––––
Chiều dài: –––––––––––––
Chu vi: ? m.
- Cho HS làm bài, chữa bài.
 Chữa bài – nhận xét.
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài,chữa bài. 
VD: 821 3284 4
 4 08 821 ;
 3284 04
 0 
Nhận xét. 
- HS nêu yêu cầu. 
- HS nêu.
- HS làm bài.VD: 4691 2 1038 5 
 06 2345 03 207 
 09 38 
 11 3
 1
- HS tìm hiểu đề, tóm tắt.
+ có 5 thùng; 1 thùng: 306 quyển chia cho 9 thư viện.
+ 1 thư viện: ? quyển.
- HS làm bài, chữa bài.
* Đ/S: 170 quyển.
- HS nêu yêu cầu.
- HS tóm tắt.
- HS làm bài cá nhân,chữa bài.
B1: Tìm chiều dài.( 285 m)
B2: Tìm chu vi.( 760 m)
Nhận xét.
3. Củng cố– Dặn dò:
- Dặn ôn bài và chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét giờ học.
Tiết 3: 	 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI 
Quả.
I. Mục tiêu::
- Nêu được chức năng của hạt đối với đời sống của thực vật và ích lợi của quả đối với đời sống con người
- Kể tên các bộ phận thường có của một quả.
- Biết có loại quả ăn được và có loại quả không ăn được
- Kể tên một số loại quả có màu sắc, hình dạng, độ lớn, mùi vị khác nhau
II. Đồ dùng dạy học:
- Các tranh trong SGK, quả thật, phiếu bài tập.
III. Hoạt động dạy – học:
1. Kiểm tra: Nêu ích lợi của hoa?
2. Bài mới: a, GTB.
 b, Bài mới:
* Hoạt động 1: Sự khác nhau về hình dạng, màu sắc, * HĐ nhóm đôi.
độ lớn  của quả. 
- Yêu cầu HS quan sát tranh SGK , GV nêu câu hỏi cho HS thảo luận trả lời:
+ Chỉ, nói tên và mô tả màu sắc, hình dạng, độ lớn của từng loại quả?
+ Trong số các quả đó, bạn đã ăn loại quả nào? Nói về mùi vị của nó?
+ Chỉ vào các hình của bài và nói tên từng bộ phận của quả? Người ta thường ăn bộ phận nào?
- Quan sát vật thật.
+ Nêu hình dạng, độ lớn, màu sắc của quả?
+ Bóc, gọt vỏ nhận xét về vỏ quả xem có gì đặc biệt?
+ Bên trong quả gồm có những bộ phận nào? Chỉ phần ăn được của quả đó?
+ Nếm thử để nói về mùi vị của quả đó?
- Cho HS trình bày trước lớp.
- GV kết luận.
*Hoạt động 2: Chức năng của hạt- ích lợi của quả. 
- GV yêu cầu HS thảo luận trả lời câu hỏi:
+ Qủa thường được dùng để làm gì? Nêu ví dụ?
+ Quan sát hình trang 92,93 cho biết những quả nào dùng để ăn tươi, quả nào được dùng để chế biến làm thức ăn?
- Trình bày, giới thiệu trước lớp.
- GV kết luận.
- HS quan sát tranh, trả lời:
+ H1: táotròn; H3: chôm chôm ; H4: chuối; 
- HS nêu.
+ vỏ, thịt, hạt.
 ăn bộ phận thịt.
- HS nêu.
- HS nêu .
+ thịt, hạt.
 HS chỉ
- VD: chanh: chua; táo: ngọt;
- HS trình bày.
- HS chú ý.
- HS làm việc theo nhóm.
- HS quan sát tranh, trả lời.
+ ăn: cam, quýt, táo, lê
+  làm thức ăn tươi: H1, 9.
Chế biến: H6, 8.
- HS trình bày.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- HS nêu kết luận SGK.
3. Củng cố dặn dò : 
+ Nêu nội dung bài học?
- Dặn dò HS.
- Nhận xét giờ học .
Tiết 4: luyÖn ch÷
Luyện viết bài 24
I. Mục tiêu
Giúp học sinh: 
- Chép lại chính xác, sạch đẹp bài viết, rèn kĩ năng viết chữ hoa đã học và bài ứng dụng Ông trời bật lửa
II.Đồ dùng 
Vở luyện viết chữ đẹp
III.Các hoạt động dạy và học
Giới thiệu bài: Gv nêu nội dung, mục tiêu bài học
Luyện viết:
Gv cho hs nêu lại cách viết các chữ hoa ( Hs viết bảng con sau đó viết vở luyện rèn)
Gv lưu ý hs khi viết phải sạch đẹp, chính xác tránh sai lỗi chính tả
Gv quan sát nhắc nhở, giúp đỡ hs
Luyện viết vở:
Gv yêu cầu hs luyện viết lại vào vở sao cho chính xác và sạch đẹp
Gv uốn nắn cho các em
Gv chấm 5-6 bài nêu lỗi mà các em hay mắc phải khi viết bài
3. Củng cố - dặn dò
Gv nhận xét chung tiết học 
- Yêu cầu hs về nhà tiếp tục luyện viết thêm
Chiều: Giáo viên chuyên soạn dạy
Thứ tư ngày 17 tháng 2năm 2016
GV chuyên soạn giảng
Thứ năm ngày 18 tháng 2 năm 2016
Sáng 
Tiết: 1 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Từ ngữ về nghệ thuật. Dấu phẩy.
I- Mục tiêu :
- Nêu được một số từ ngữ về nghệ thuật
- Ôn luyện về dấu phẩy: Biết đặt đúng dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn ngắn ( có chức năng ngăn cách các bộ phận đồng chức).
- GD HS lòng ham thích học tiếng Việt.
II- Đồ dùng dạy- học : Bảng phụ, bảng nhóm.
III- Các hoạt động dạy- học chủ yếu: 
 1- KTBC: Lấy VD về nhân hoá?.
2- Bài mới : a- GTB: 
 b- Hướng dẫn làm bài tập :
 *)BT1: Đọc- nêu yêu cầu?
- Cho HS làm bài theo mẫu.
- Yêu cầu HS làm bài theo nhóm.
- Trình bày trước lớp- GV thống kê lên bảng.
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng .
+ Dựa vào các bài tập đọc đã học thuộc chủ dề em hãy nêu thêm một số từ ngữ thuộc chủ đề nghệ thuật?
*) BT2: - GV cho HS nêu yêu cầu.
- GV treo bảng phụ- Hướng dẫn HS làm bài: 
- Gv giải nghĩa từ nghệ sĩ.
- Cho HS làm bài cá nhân, chữa bài.
- GV cùng HS nhận xét, chốt đáp án đúng.
- Gọi HS đọc lại bài đã làm.
3- Củng cố, dặn dò.
- Dặn ôn bài và chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét giờ học. 
- HS nêu yêu cầu.
- HS chú ý- Nhận biết.
- HS làm bài theo nhóm.
- Đại diện HS trình bày.
Nhận xét.
- HS nêu miệng.
- HS nêu yêu cầu.
- HS chú ý.
- Làm cá nhân vào vở, lên bảng chữa bài.
- Chữa bài- Nhận xét,bổ sung.
VD: Mỗi bản nhạc, mỗi bức tranh, mỗi câu chuyện,
Tiết 2: TOÁN
Luyện tập .
I- Mục tiêu: Giúp HS: 
- Củng cố về đọc, viết và nhận biết giá trị của các số La Mã từ I( một) đến XII( mười hai) để xem được đồng hồ và các số XX, XXI khi đọc sách.( các số La Mã đã học)
- Giáo dục HS lòng yêu thích học toán.
II. Đồ dùng dạy học: 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Kiểm tra: Đọc các số sau: V, IV, XI?
2. Bài mới:
a. GTB
b. Bài giảng:
Bài 1. Hướng dẫn HS nắm yêu cầu.
- GV yêu cầu HS nêu số mà các kim đồng hồ chỉ và sau đó nêu giờ.
- Cho HS làm bài miệng, chữa bài. 
 Nhận xét.
Bài 2: Đọc – nêu yêu cầu?
- Cho HS đọc xuôi, ngược các số La Mã đã cho.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3: Hướng dẫn HS đọc đề, tìm hiểu đề:
- Cho HS làm bài vào bảng con– chữa bài.
* Chú ý: Khi viết số La Mã mỗi chữ số không viết lặp lại liền nhau quá 3 lần.
Chữa bài, nhận xét.
Bài 4- Yêu cầu HS nêu yêu cầu bài. 
- Cho HS làm bài theo cặp.
 Chữa bài – nhận xét.
Bài 5: Nêu yêu cầu?
- Cho HS làm bài, chữa bài.
 Nhận xét.
- HS đọc yêu cầu: Đồng hồ chỉ mấy giờ?.
- HS làm bài, nêu kết quả: 
Kq: A, 4 giờ ; B, 8 giờ 15 phút.
 C, 9 giờ kém 15 phút. 
Nhận xét. 
- HS nêu yêu cầu. 
- HS làm bài.VD: I( một); VI( sáu)
 III( ba) ;  
- HS nêu miệng kết quả.
- HS tìm hiểu đề.
- HS làm bài.
VD: 4 không viết là IIII
 9 không viết là VIIII
+ Dùng que diêm xếp.
- HS xếp: VD: a, VIII; XIX.
 b, IX
- HS nêu yêu cầu.
-HS làm bài .
+ Có XI nhấc I xếp thành số 9 => IX
Nhận xét.
3. Củng cố– Dặn dò:
- Dặn ôn bài và chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét giờ học
.
Tiết 3: 	 TIN HỌC
Giáo viên chyên soạn giảng
Tiết 4: ĐẠO ĐỨC
Tôn trọng đám tang ( tiếp).
I- Mục tiêu: Giúp HS biết:
- Cảm thông với những mất mát người thân của người khác.
- Biết ứng xử khi gặp tang lễ
II-Đồ dùng: VBT, Tranh minh hoạ SGK, Phiếu học tập.
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Kiểm tra: Vì sao phải tôn trọng đám tang?
 2.Bài mới: a. GTB.
 b. Bài giảng:
* HĐ1: Bày tỏ ý kiến.
- GV lần lượt nêu từng ý kiến a, b, c, d.
- Yêu cầu HS dùng thẻ màu để bày tỏ ý kiến và giải thích lí do.
 GV kết luận: Nên tán thành: ý b, c, d.
 Không nên: ý a . 
*HĐ2: Xử lí tình huống.
GV chia nhóm, phát phiếu gọi HS đọc, nêu yêu cầu:
- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm.
VD: a, Em nhìn thấy bạn em đeo băng tang đi sau xe tang.
 b, Bên nhà hàng xóm có tang?
- Yêu cầu HS trình bày trước lớp. 
- GV cùng HS nhận xét, kết luận.
* HĐ3: Trò chơi: Nên- Không nên.
- GV nêu tên, hướng dẫn: Viết các việc nên – không nên làm 
- GV yêu cầu HS tự liên hệ, viết.
- Cho HS trình bày.
 GV kết luận chung.
- HĐ cá nhân.
- HS chú ý.
- HS bày tỏ ý kiến: đồng ý: đỏ; không đồng ý: xanh; phân vân: trắng.
- HS nhắc lại.
- HS HĐ nhóm.
- HS nhận nhiệm vụ, thảo luận nhóm.
+ không nên chỉ chỏ, gọi mà gật đầu, đi cùng bạn một đoạn.
+ không vặn to đài, cười đùa
- HS trình bày.
Nhận xét,bổ sung.
- HS HĐ cả lớp.
- HS chú ý.
- HS chơi trò chơi.
- HS trình bày.
- HS nêu bài học( SGK).
3. Củng cố –dặn dò: 
- Nêu nội dung bài học?.
- Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét giờ học.
Chiều
Tiết 1: CHÍNH TẢ
Nghe - viết: Tiếng đàn.
I- Mục tiêu:
- Nghe- viết chính xác, trình bày đúng, sạch đẹp đoạn trong bài: Tiếng đàn.
- Làm bài tập tìm và viết đúng các từ gồm 2 tiếng trong đó tiếng nào cũng bắt đầu bằng s/ x.
- Giáo dục cho HS ý thức giữ vở sạch, rèn chữ đẹp. 
II- Đồ dùng dạy- học : Bảng phụ, bảng nhóm.
III- Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
1- KTBC: - GV gọi 2 HS viết bảng lớp:
suối, xa nhà, sông sâu, xâu kim . 
- GV nhận xét, cho điểm.
2- Bài mới : 1- GTB:- GV nêu mục đích, yêu cầu của bài .
- Hướng dẫn: a) Chuẩn bị :
+ GV đọc bài chính tả. 
+ Hỏi :
- Nêu nội dung của đoạn văn?
- Những chữ nào phải viết hoa? Vì sao?
- Tìm trong bài những chữ theo em là khó viết ? 
+ Giáo viên hướng dẫn viết chữ khó, cho HS viết bảng con: rụng, lướt, Hồ Tây
b) Đọc cho HS viết bài :
- GV quan sát ,uốn nắn. 
- Đọc soát lỗi.
c) Chấm ,chữa bài : - GV chấm 10 – 12 bài, nhận xét. 
- Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 2a: - GV treo bảng phụ, hướng dẫn HS làm bài.
- Gọi 3 nhóm HS lên bảng thi đua.
- GV nhận xét – chốt kết quả đúng .
3- Củng cố – dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS luyện viết chữ khó .
- 2 HS viết bảng lớp .
- Lớp viết bảng con.
- 1HS đọc lại, lớp theo dõi
+  tả khung cảnh ngoài gian phòng.
+  HS nêu: chữ cái đầu câu, tên riêng 
chỉ người 
- HS tìm, nêu.
- 2 HS viết bảng lớp, lớp viết bảng con.
 rụng = r + ung + .
.
- HS viết bài, soát lỗi .
-HS chú ý.
- HS nêu yêu cầu, làm bảng nhóm.
- Lên bảng thi đua làm bài.
VD: - sung sướng, sạch sẽ
 - xôn xao, xào xạc,
- Chữa bài, nhận xét.
 Tiết 2: TOÁN (tăng)
Luyện tập
I. Mục tiêu
- Hoàn thành các bài tập buổi sáng.
- Củng cố nhân, chia số có bốn chữ số với (cho) số có một chữ số, bài toán có lời văn có liên quan đến nhân, chia số có bốn chữ số.
II. Đồ dùng
Phấn màu
III. Hoạt động dạy và học
KTBC: Gv yêu cầu học sinh nhắc lại cách tính nhân, chia số có bốn chữ

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_3_tuan_24_nam_hoc_2015_2016_duong_xuan_v.doc
Giáo án liên quan