Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 24 - Năm 2014
3. Bài mới:
a.GTB: Ghi tựa
b. Luyện tập:
-Bài 1: HS nêu yêu cầu bài tập.
-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
-Yêu cầu HS tự làm bài- HDHSTB
-Yêu cầu các HS vừa lên bảng lần lượt nêu rõ từng bước chia của một trong hai phép chia của mình.
-Chữa bài và cho điểm HS.
-Bài 2:
-1 HS đọc YC bài.
-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
-Yêu cầu HS tự làm bài.
-GV hỏi: Vì sao trong phần a, để tìm x em lại thực hiện phép chia 2107 : 7 ?
-Chữa bài và cho điểm HS.
ùng nhóm có thể bổ sung. - Nhóm khác nhận xét và bổ sung. - Hoa có nhiều màu sắc khác nhau như trắng, đỏ, hồng, -khác nhau -các loài hoa to nhỏ khác nhau, có hoa to trông như cái kèn, có hoa tròn, có hoa dài, * PP BTNB. - HS kể - HS tiến hành thảo luận. - Đại diện nhóm trình bày. - Tiến hành bóc, quan sát. - HS nêu kết luận. - HS thảo luận theo nhóm đôi. - HS tham gia hỏi đố (tổ này đưa lên một bông hoa và hỏi đội kia hoa đó dùng để làm gì ? Nếu trả lời đúng sẽ được hỏi đố tổ khác) - HS đọc. - NXTH. Chính tả (Nghe – viết) ĐỐI ĐÁP VỚI VUA I. MỤC TIÊU:HS - Nghe - viết đúng bài chính tả; không sai quá 5 lỗi trong bài ;làm đúng bài tập 2b. - Trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Viết đúng chính tả, trình bày sạch đẹp, rõ ràng. II.CHUẨN BỊ: - Bảng viết sẵn các BT chính tả. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định 2. KTBC: - Gọi HS đọc và viết các từ khó của tiết chính tả trước. - Nhận xét ghi điểm. 3.Bài mới: a. GTB: - Ghi tựa: b. HD viết chính tả: * Trao đổi về ND đoạn viết: -GV đọc đoạn văn 1 lần. -Vua ra vế đối thế nào? - Cao Bá Quát đối lại thế nào? -Qua lời đối đáp câu đố, em thấy ngay từ nhỏ Cao Bá Quát là người thế nào? * HD cách trình bày: -Đoạn văn có mấy câu? -Trong đoạn văn có những chữ nào phải viết hoa? Vì sao? -Hai vế đối trong đoạn chính tả viết như thế nào? - Có những dấu câu nào được sử dụng? * HD viết từ khó: - YC HS tìm từ khó rồi phân tích. - YC HS đọc và viết các từ vừa tìm được. *Viết chính tả: - GV đọc bài cho HS viết vào vở. - Nhắc nhở tư thế ngồi viết. * Soát lỗi: * Chấm bài: -Thu 5 - 7 bài chấm và nhận xét. c.HD làm BT: - Bài 2: GV chọn câu b. Câu b: Tìm từ chứa tiếng có thanh hỏi / ngã: -Gọi HS đọc YC. -YC HS tự làm. -Cho HS thi tìm nhanh BT ở bảng phụ. -Nhận xét và chót lời giải đúng. 4. Củng cố: -Nhận xét tiết học, bài viết HS. 5.Dặn dò: -Về nhà ghi nhớ các quy tắc chính tả. Học thuộc các từ đã học để vận dụng. - Chuẩn bị bài sau. - Hát. - 1 HS đọc, 3 HS lên bảng viết, HS lớp viết vào nháp. - long lanh, núng na núng nính, cây trúc, khúc hát, chim cút, ngòi bút,.... -Lắng nghe và nhắc tựa. - Theo dõi GV đọc. 2 HS đọc lại, lớp đọc thầm. -Nước trong leo lẻo / cá đớp cá -Trời nắng chang chang / người trói người. -Là người rất thông minh nhanh trí. -3 câu. -Những chữ đầu câu và tên riêng phải viết hoa. -Viết giữa trang vở cách lề vở 2 ô li. - Dấu chấm, dấu hai chấm, dấu phẩy. - HS: leo lẻo, chang chang, trói, .... - 3 HS lên bảng, HS lớp viết vào bảng con. -HS nghe viết vào vở. -HS tự dò bài chéo. -HS nộp bài. -1 HS đọc YC SGK. -HS tự làm bài cá nhân. -2 HS đại điện cho nhóm lên trình bày. Bài giải: -Nhạc cụ bằng tre hoặc gỗ.....:mõ. -Tạo ra hình ảnh trên giấy, vải.....: vẽ. - Rút kinh nghiệm chính tả - NXTH Mĩ thuật VẼ TRANH. ĐỀ TÀI TỰ DO I. MỤC TIÊU : 1. MT chung: - Hiểu thêm về đề tài tự do - Biết cách vẽ đề tài tự do, tập vẽ được một bức tranh theo ý thích. - Tích cực học tập. 2. MT riêng: - HSKG: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu,vẽ màu phù hợp. II. CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : sưu tầm một số tranh các họa sĩ và thiếu nhi (tranh phong cảnh,tranh sinh hoạt,tranh vẽ các con vật..). Một số tranh dân gian ( nếu có). 2.Học sinh : Vở vẽ , bút chì, màu vẽ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định: Hát 2.Kiểm tra bài cũ : - Nhận xét bài vẽ theo mẫu : vẽ cái bình đựng nước. 3 Bài mới: a.Giới thiệu bài : - GV đính lên bảng một số tranh, y/c HS quan sát và nhận xét. Trong tranh có những hình ảnh gì ? Ở tranh dân gian vẽ về đề tài gì ? Màu sắc trong tranh thế nào ? Các em có thích các tranh này không ? - GV dẫn dắt : Trong cuộc sống có rất nhiều nội dung, đề tài để vẽ tranh. Hôm nay các em vẽ tranh đề tài tự do, mỗi người có thể chọn cho mình một nội dung, một đề tài tuỳ thích để vẽ. b.Hoạt động 1 : Tìm, chọn nội dung đề tài. - Dựa vào các tranh đã giới thiệu với HS, GV gợi ý một số nội dung để vẽ: Cảnh đẹp đất nước Cảnh di tích lịch sử, di tích cách mạng, văn hoá Cảnh nông thôn, thành phố, miền núi, miền biển Thiếu nhi vui chơi Các trò dân gian Lễ hội Sinh hoạt gia đình Cảnh học tập trên lớp, ngoài sân. c.Hoạt động 2 :Cách vẽ tranh. - Để vẽ tranh các em cần : Tìm các hình ảnh chính, hình ảnh phụ. Tìm hình dáng phù hợp với hoạt động Tìm thêm các chi tiết để bức tranh thêm sinh động Vẽ màu theo ý thích, có màu đậm, màu nhạt. Cần vẽ màu kín tranh, đối với một số chỗ thật cần thiết ta có thể để nền giấy vẽ. d.Hoạt động 3 :Thực hành - GV cho HS xem lại một số bức tranh. - Y/c HS thực hành vẽ. - GV theo dõi và gợi ý thêm cho HS về cách vẽ, tìm chọn hình ảnh phù hợp với nội dung, gợi ý cách vẽ màu. - Nhắc HS không vẽ giống nhau. * Nhận xét, đánh giá: - GV chọn một số tranh đã vẽ xong và y/c HS nhận xét. - GV nhận xét. 4. Củng cố: + Nhận xét tiết học . 5. Dặn dò: + Hoàn thành bài vẽ nếu chưa xong. + Chuẩn bị: Xem trước bài “Vẽ trang trí. Vẽ tiếp họa tiết và vẽ màu vào hình chữ nhật” - Chú ý nghe. - HS quan sát, nhận xét. - HS trả lời. - HS tìm chọn cho mình nội dung để vẽ. - HS chú ý nghe hướng dẫn. - HS tập vẽ tranh tự do. - HS nhận xét về : Cách sắp xếp hình ảnh Các hình vẽ Màu sắc của tranh. - HS bình chọn tranh vẽ đẹp. Ngày soạn: 12.02.2014 Ngày dạy: 19.02.2014 Toán LÀM QUEN VỚI CHỮ SỐ LA MÃ I. MỤC TIÊU: 1. MT chung:HS - Bước đầu làm quen với chữ số La Mã. - Nhận biết được các chữ số La Mã từ I đến XII ( để xem đồng hồ), số XX, XXI (đọc và viết “Thế kỉ XX, thế kỉ XXI” - Tích cực học tập. 2. MT riêng: - HSKG: làm hết BT 3. II. CHUẨN BỊ: - Mẫu chữ La Mã, phấn màu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định: 2. KTBC: GV kiểm tra bài tiết trước: - Nhận xét-ghi điểm: 3. Bài mới: a.GTB: b.Giới thiệu về chữ số La Mã: -GV viết lên bảng các chữ số La Mã I, V, X và giới thiệu cho HS. -GV: Ghép hai chữ số I với nhau ta được chữ số II đọc là hai. -GV: Ghép ba chữ số I với nhau ta được chữ số III đọc là ba. -GV: Đây là chữ số Việt Nam (năm) ghép vào bên trái chữ số V một chữ số I, ta được số nhỏ hơn V một đơn vị, đó là số bốn, đọc là bốn, viết là IV. -GV: Cùng chữ số V, viết thêm I vào bên phải chữ số V, ta được số lớn hơn V một đơn vị, đó là số sáu, đọc là sáu, viết là VI. -GV giới thiệu các chữ số VII, VIII, XI, XII tương tự như giới thiệu số VI. -Giới thiệu số IX tương tự như giới thiệu số IV. -GV giới thiệu tiếp số XX (hai mươi): Viết hai chữ số XX liền nhau ta được chữ số XX. -Viết vào bên phải số XX một chữ số I, ta được số lớn hơn XX một đơn vị đó là XXI. (21) c. Luyện tập: -Bài 1:-GV gọi HS lên bảng đọc các chữ số La Mã theo đúng thứ tự xuôi, ngược, bất kì. -Nhận xét và sửa lỗi cho HS. - HSTB đọc lại. -Bài 2: -GV dùng mặt đồng hồ ghi bằng chữ số La Mã xoay kim đồng hồ đến các vị trí giờ đúng và yêu cầu HS đọc giờ trên đồng hồ. - Nhận xét và sửa lỗi cho HS. - Bài 3: -Gọi HS đọc đề bài. -Yêu cầu HS tự làm. -Chữa bài và cho điểm HS. -Bài 4: -Yêu cầu HS tự viết vào nháp. - HDHSTB viết. -Chữa bài và cho điểm HS. 4.Củng cố: -Nhận xét giờ học, tuyên dương HS có tinh thần học tập tốt. 5. Dặn dò: -Về nhà luyện tập thêm các chữ số La Mã. Chuẩn bị bài sau. -3 HS lên bảng làm BT, lớp làm nháp. 5845 : 5 4825 : 4 2736 : 6 -HS quan sát chữ số và lần lượt đọc theo lời GV: một, năm, mười. -HS viết II vào bảng con và đọc theo: hai. -HS viết III vào bảng con và đọc theo: ba. -HS viết IV vào bảng con và đọc theo: bốn. -HS viết VI vào bảng con và đọc theo: sáu. -HS lần lượt đọc và viết các chữ số La Mã theo giới thiệu của GV. -HS viết XX và đọc: hai mươi. -HS viết XXI và đọc: hai mươi mốt. -5 đến 7 HS đọc trước lớp, 2 HS ngồi cạnh nhau đọc cho nhau nghe. -HS tập đọc giờ đúng trên đồng hồ ghi bằng chữ số La Mã. -1 HS nêu yêu cầu bài tập. -2 HS lên bảng, HS cả lớp làm bài vào vở. a. II, IV, V, VI, VII, IX, XI. b. XI, IX, VII, VI, V, IV, II.( HSKG) -HS tự viết các chữ số La Mã từ 1 đến 12, sau đó hai HS ngồi cạnh nhau đổi vở cho nhau để kiềm tra bài của nhau. - Nhắc lại nội dung bài - NXTH Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: NGHỆ THUẬT. DẤU PHẨY I. MỤC TIÊU: HS - Nêu được một số từ ngữ về nghệ thuật (người lao động nghệ thuật, các hoạt động nghệ thuật, các môn nghệ thuật).(BT1). - Biết điền đúng dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn (với chức năng ngăn cách các bộ phận đồng chức).(BT2). - Tích cực học tập, làm bài cẩn thận. II. CHUẨN BỊ: - Bảng từ viết sẵn bài tập trên bảng. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định: 2. KTBC: +GV nêu BT: Tìm phép nhân hoá trong khổ thơ sau: Hương rừng thơm đồi vắng Nước suối trong thầm thì Cọ xoè ô che nắng Râm mát đường em đi -Nhận xét, ghi điểm. Nhận xét chung 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Ghi tựa. b.HD làm bài tập: -Bài tập 1: -Gọi HS đọc YC của bài. -GV nhắc lại yêu cầu BT và HD. -Cho HS làm bài. -HS làm bài thi (làm trên bảng phụ đã chuẩn bị trước). -GV đếm số từ đúng của các nhóm. Nhóm nào tìm đúng và nhiều hơn số từ ngữ nhóm đó thắng. -GV nhận xét chốt lời giải đúng. - HSKT đọc lại. -Nhận xét tuyên dương và YC HS viết lời giải đúng vào vở BT. -Bài tập 2: -Gọi HS đọc yêu cầu của bài. -GV nhắc lại YC: BT cho một đoạn văn nhưng chưa đặt dấu phẩy. Các em có nhiệm vụ đặt dấu phẩy vào đoạn văn sao cho đúng. -Cho HS làm bài. -GV cho HS thi trên giấy khổ to đã viết sẵn đoạn văn. -Nhận xét, chốt lời giải đúng. 4. Củng cố: -Nhận xét tiết học. Biểu dương những em học tốt. 5. Dặn dò: -GV yêu cầu HS về nhà tìm hiểu thêm các từ ngữ về nghệ thuật. Chuẩn bị tiết sau. -2 học sinh nêu, lớp theo dõi nhận xét. + Nước suối và cọ được nhân hoá. Nước suối thầm thì, cọ xoè ô... - Nhắc lại. -2 HS đọc yêu cầu BT SGK. -HS làm bài cá nhân. -HS thi tiếp sức. -3 HS lên bảng thi làm bài, lớp theo dõi nhận xét.-Đáp án: +Câu a: Những từ chỉ những người hoạt động nghệ thuật là: diễn viên, ca sĩ, nhà thơ, nhà văn, nhà ảo thu
File đính kèm:
- giao_an_dien_tu_lop_3_tuan_24_nam_2014.doc