Giáo án lớp 3 - Tuần 13, thứ tư

I/ Mục tiêu:

N3: - Bước đầu đọc đúng, biết nghỉ hơi đúng khi gặp dấu chấm, dấu phẩy trong các dòng thơ lục bát, thơ 7 chữ trong bài.

 - Bước đầu cảm nhận được vẻ đẹp và sự giàu có của các vùng miền trên đất nước ta, từ đó thêm tự hào về quê hương đất nước.(trả lời được các câu hỏi trong SGK).

 * HSY: Luyện đọc đóng được các dòng thơ.

N4: -Vận dụng được t/chất gi/hoán, kết hợp của phép nhân và cách nhân một số với một tổng (hoặc hiệu).

Trong thực hành tính, tính nhanh.

II/ Chuẩn bị:

N3: - SGK, Các câu hỏi tìm hiểu nội dung bài học.

N4: - SGK, vở bài tập

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc5 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1347 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 3 - Tuần 13, thứ tư, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ tư ngày 10 tháng 11 năm 2010
TẬP ĐỌC 3: 	 CẢNH ĐẸP NON SÔNG
TOÁN 4: LUYỆN TẬP 
I/ Mục tiêu:
N3: - Bước đầu đọc đúng, biết nghỉ hơi đúng khi gặp dấu chấm, dấu phẩy trong các dòng thơ lục bát, thơ 7 chữ trong bài.
 - Bước đầu cảm nhận được vẻ đẹp và sự giàu có của các vùng miền trên đất nước ta, từ đó thêm tự hào về quê hương đất nước.(trả lời được các câu hỏi trong SGK).
 * HSY: Luyện đọc đóng được các dòng thơ.
N4: -Vận dụng được t/chất gi/hoán, kết hợp của phép nhân và cách nhân một số với một tổng (hoặc hiệu).
Trong thực hành tính, tính nhanh.
II/ Chuẩn bị:
N3: - SGK, Các câu hỏi tìm hiểu nội dung bài học.
N4: - SGK, vở bài tập
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nhóm 3
TG
Nhóm 4
1/ KTBC:Gọi 2 HS đọc lại bài: Nắng phương nam
 - Nhận xét ghi điểm, tuyên dương. 
2/ Bài mới:
GV: - Giới thiệu bài mới – ghi đề
 - Đọc bài lần 1 và HD các em luyện đọc theo yêu cầu bài.
HS:- Luyện đọc theo yêu cầu.
 * HSY: đánh vần đọc từng dòng thơ.
GV:- Gọi các em đọc bài, nghe và chỉnh sữa nhịp đọc của các em. HD các em đọc và tìm hiểu bài dựa vào các câu hỏi gợi ý SGK.
HS:- Đọc và tìm hiểu bài theo yêu cầu các câu hỏi và trả lời câu hỏi SGK.
+ Mỗi câu ca dao nói đến một vùng. Đó là những vùng nào?
+ Mỗi vùng có cảnh gì đẹp?
+ Tai đã giữ gìn, tô điểm cho non sông ta ngày càng đẹp hơn?
GV:- Gọi các em đọc bài và trả lời các câu hỏi SGK, GV nhận xét và giảng bài giải nghĩa từ và rút ra nội dung bài học.
 - Đọc bài lại lần 2 và yêu cầu các em luyện đọc bài.
HS:- Luyện đọc theo yêu cầu.
 + SHK: Luyện đọc thuộc 1 khổ thơ.
 + SHY: Đọc trơn được từng dòng thơ.
GV:- Gọi HS đọc bài theo yêu cầu, nhận xét tuyên dương các em .
3/ Củng cố, dặn dò: Về nhà tiếp tục tập đọc thuộc bài và chuẩn bị bài: Người con của Tây Nguyên.
HĐ1: KT bài tập3 TR68.
HĐ2: Luyện tập
BT1: tính
GV: yc hs nhắc lại cách nhân một số với một tổng. Cách nhân một số với một hiệu. 
HS: 4 em lên bảng tính
Cả lớp và GV nhận xét.
BT2: a) Tính bằng cách thuận tiện nhất.
HS: Nêu lại t/cgiao hoán và k/hợp của p/nhân 
3 em làm trên bảng, các em còn lại làm vào vở.
GV: Nhận xét, sửa chữa.
b) Tính theo mẫu:
GV: Hướng dẫn mẫu
2em làm trên bảng, các em còn lại làm vào vở.
Cả lớp và GV nhận xét.
*BT3: Tính
HS: Làm tính trên b/c.
GV: Nhận xét, sửa chữa.
BT4: Giải toán
HS: Đọc và phân tích đề bài.
1 em làm bài trên bảng, lớplàm vào vở.
cả lớp và gv nhận xét
GV: Chấm bài, h/dẫn nhận xét bài trên bảng.
HĐ4: Củng cố:HS Nêu lại cách nhân một số với một tổng (hoặc hiệu).
GV: Nhận xét tiết học.
TOÁN 3: LUYỆN TẬP
CHÍNH TẢ 4: NGƯỜI CHIẾN GIÀU NGHỊ LỰC(nghe-viết) 
I/ Mục tiêu:
N3:- Biết thực hiện gấp một số lên nhiều lần và vận dụng giải bài toán có lời văn.
 - Rèn kĩ năng tính toán cho các em.
 * HSY: Biết giải được bài tập 1
 - Làm được các bài tập 1,2,3,4.
N4: -Nghe- viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn Người chiến sĩ giàu nghị lực.
-Luyện viết đúng những tiếng có âm, vần dễ lẫn: ương/ươn.
II/ Chuẩn bị:
N3:- SGK, bộ thực hành toán 3, vở bài tập. N4:
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nhóm 3
TG
Nhóm 4
1/ KTBC: KT 2 H/S bảng nhân 8. - Nhân xét ghi điểm.
2/ Bài mới: GV:- Giới thiệu bài –ghi đề
 - HD HS thực hiện gấp một số lên nhiều lần và vận dụng giải bài toán có lời văn.
 - HD các em làm bài tập 1.
HS: - Lên bảng làm bài, lớp nhận xét.
B1/ Trả lời các câu hỏi sau:
+ 18 : 6 = 3 lần
+ 35 : 5 = 7 lần
GV:- HD bài tập áp dụng 2,3,4 và cho các em làm bài.
HS: Làm bài theo hướng dẫn theo yêu cầu.
B2/ Gọi HS đọc đề bài toán và phân tích bài toán HD các em làm và gọi HS lên bảng làm bài.
Giải
Số bò gấp số con trâu một số lần là
20 : 4 = 5 (lần)
Đáp số: 5 lần
B3/ Cho HS tự làm bài và chữa bài.
Bài giải
Số kg cà chua thu hoạch được ở thửa ruộng thứ hai là
127 x 3 = 381 (kg)
Số kg cà chua thu hoạch được ở cả hai thửa ruộng là
127 + 381 = 508 (kg)
Đáp số: 508 kg
B4/ 
Số lớn
15
30
42
42
70
32
Số bé
3
5
6
7
7
4
Số lớn hơn số bé bao nhiêu đơn vị?
12
25
36
35
63
28
Số lớn gấp mấy lần số bé
5
6
7
5
10
8
GV:- Thu vở chấm bài và nhận xét bài làm của học sinh.
3/ Củng cố, dặn dò: Về nhà đọc lại bảng nhâằit 2 đến 8 làm bài và chuẩn bị bài mới: Bảng chia 8
1.KT: HS chép các tiếng mắc lỗi ở tiết trước trên bc.
2.Bài mới: Nêu MĐ, YC tiết học
HĐ1: Hướng dẫn HS nghe -viết. GV: Đọc toàn bài chính tả, HS theo dõi SGK.
Y/c hs nêu nội dung đoạn viết.
HS: Phát biểu.
GV: Cho hs viết từ dễ viết sai.
HS:Luyện viết trên bảng con.
GV: Theo dõi sửa chữa. 
HS: Viết bài vào vở.(1 em viết trên bảng lớp)
GV: Hướng dẫn hs chữa lỗi theo bài viết trên bảng.
GV: Thu vở chấm bài, nhận xét chung.
HĐ2: hướng dẫn hs làm BT.
BT 2b: Điền vào chỗ trống tiếng có vần ương hay ươn.
GV: Đính BT 2b lên bảng, nêu yc bài. HS: 1 em làm trên bảng, các em còn lại làm VBT.
GV: Thu vở chấm bài, nhận xét bài trên bảng.
4. Củng cố :
GV: Nhận xét tiết học, dặn CB tiết sau.
TOÁN 3 * : LUYỆN TẬP
T.L.VĂN 4: KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
I/ Mục tiêu:
N3:- Giúp các em ôn lại bảng nhân, chia đã học và giải toán có liên quan về bảng nhân, chia đã học.
N4: -Nắm được hai cáh kết bài trực tiếp và gián tiếp trong bài văn kể chuyện.
-Nhận biết được cách kết bài theo cách đã học, bước đầu viết được đoạn kết bài theo cáh gián tiếp.
II/ Chuẩn bị:
N3:- SGK, vở bài tập.
N4:- SGK, vở bài tập.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nhóm 3
TG
Nhóm 4
2/ Bài mới:
HS:- Luyện đọc lại bảng nhân 8.
GV:- Ra bài tập về bảng nhân, bảng chia đã học.
HS:- Làm bài tập theo yêu cầu.
B1/ Tính nhẩm:
8x2= 8x7= 7x8= 8x4= 7x6=
7x3= 8x8= 3x9= 7x9= 8x10=
B2/ Tính:
17 : 2= 19 : 3= 13 : 3= 25 : 4=
15 : 2= 34 : 5= 54 : 6= 29: 3 =
B3/ Gấp các số sau: 5 ; 8 ; 6 ; 7 ; 3 ; 4 lên 8 lần.
B4/ Một quyển sách có 72 trang. Hồng đã đọc được 1/8 số trang đó. Hỏi Hồng đã đọc được bao nhiêu trang?
GV: Quan sát và hướng dẫn thêm giúp các em làm bài đúng theo yêu cầu bài tập.
HS:- Làm bài tập vào vở.
GV:- Thu vở chấm và chữa bài, HD lại các bài tập HS làm sai.
3/ Củng cố, dặn do: Về nhà làm lại bài tập và học thuộc các bảng nhân, chia đã học.
GV:- GTB
 - HD Nhận xét
 - BT1;2: 2 hs nối tiếp nhau đọc nội dung GV:- Y/c hs tìm đoạn trong truyện. Phát biểu
 - Nhận xét
HS:- Đọc yc của bài 3, suy nghĩ, so sánh cách kết bài thứ hai với cách kết bài trước.
 - Phát biểu
KL: 2 cách kết bài cho bài văn kể chuyện: kết bài trực tiếp và kết bài gián tiếp.
 - Đọc ghi nhớ trong SGK.
GV:- HD BT Luyện tập
BT1: 
HS: - 4 hs nối tiếp nhau đọc 4 cách kết bài của truyện Rùa và Thỏ.
- Cả lớp đọc thầm lại, suy nghĩ phát biểu.
GV: Chốt lại lời giải đúng.
BT2: 
HS:- 1 hs đọc nội dung bT2.
 - Cả lớp đọc thầm phần kết bài của truyện Hai bàn tay, trả lời câu hỏi.
GV: Chốt lại lời giải đúng.
BT3: 
GV: Nêu yc của bài.
HS: Trao đổi theo cặp-viết lời kết bài gián tiếp
HS: Tiếp nối nhau đọc đoạn kết bài của mình.
Cả lớp và gv nhận xét.
HS: Nêu lại ghi nhớ về hai cách kết bài.
GV: Nhận xét tiết học.
TNXH 3: PHÒNG CHÁY KHI Ở NHÀ
Đ.LÝ 4: ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ 
I/ Mục tiêu:
N3:- Nêu được những việc nên và không nên làm để phòng cháy khi đun nấu ở nhà.
 - Biết cách xử lý khi xảy ra cháy.
N4: -Chỉ vị trí của đồng bằng Bắc Bộ trên bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
-Trình bày một số đặc điểm của đồng bằng Bắc Bộ, vai trò của hệ thống đê ven sông.
-Dựa vào bản đồ tranh ảnh để tìm ra kiến thức.
II/ Chuẩn bị:
N3:- SGK. N4:- Tranh sgk.
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nhóm3
TG
Nhóm 4
1/ KTBC:
2/ Bài mới:
HS:- Tìm hiểu bài mới. quan sát hình vẽ về phòng cháy khi ở nhà.
GV: - Giới thiệu bài mới, ghi đề.
 - HD và nêu một số câu hỏi gợi ý giúp các em biết được những việc nên và không nên làm để phòng cháy khi đun nấu ở nhà.
HS:- Tìm hiểu và trả lời các câu hỏi gợi ý.
GV:- Gọi các em quan sát và trả lời câu hỏi gợi ý, lớp bổ sung ý.
 - Giảng giải giúp các em biết cách phòng cháy khi ở nhà.
 - Rút ra nội dung ghi nhớ trong bài và cho các em tập đọc phần ghi nhớ SGK.
HS: Đọc phần ghi nhớ SGK.
GV: Nhắc lại nội dung cần ghi nhớ.
3/ Củng cố:
HS:- Đọc phần ghi nhớ.
4/ Dặn dò: Về nhà học thuộc bài và chuẩn bị bài mới: Một số hoạt động ở trường.
1.KT: HS trả lời câu hỏi trong PBT.
2. Bài mới:
HĐ1: GTB
HĐ2: Tìm hiểu đồng bằng lơn ở miền Bắc.
GV: Treo bản đồ
HS: Quan sát và mô tả hình dạng của đồng bằng Bắc Bộ trên bản đồ.
GV: Giao PBT
HS: Dựa vào ảnh đồng bằng Bắc Bộ trong SGK để trả lời câu hỏi.
-đồng bằng Bắc Bộ do phù sa của sông nào bồi đắp nên?
-Đồng bằng Bắc Bộ có diện tích lớn thứ mấy trong các đồng bằng lớn của nước ta?
-Địa hình bề mặt của đồng bằng có đặc điểm gì?
HS: Trình bày.
GV: Giúp hs hoàn thiện câu trả lời.
HĐ2: Tìm hiểu hệ thống sông ngoài và hệ thống đê ngăn lũ.
GV: Yc hs trả lời câu hỏi ở mục 2 và lên bảng chỉ trên bản đồ một số con sông ở đồng bằng Bắc Bộ.
HS: Trao đổi thảo luận theo cặp, trình bày
GV: Giúp hs hoàn thiện câu trả lời.
Y/c hs dựa vào kênh chữ SGK thảo luận câu hỏi sau:
-Người dân ở đồng bằng Bắc Bộ đắp đê ven sông để làm gì?
-Ngoài việc đắp đê người dân còn làm gì để sử dụng nước các sông cho SX?
HS: Trình bày
GV: Giúp hs hoàn thiện câu trả lời.
3. Củng cố:
GV: Tổng kết bài, nhận xét tiết học.

File đính kèm:

  • docTHỨ TƯ.doc
Giáo án liên quan