Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 20 - Nguyễn Hiền Lương

I .MỤC TIÊU

 A. Tập đọc.

a) Kiến thức:

- Nắm được nghĩa của các từ ngữ trong bài: Trung đoàn trưởng, lán, Tây, Việt gian, thống thiết, Vệ quốc quân, bảo tồn.

- Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi tinh thần yêu nước, không quản ngại khó khăn, gian khổ của các chiến sĩ nhỏ tuổi trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp trước đây.

b) Kỹ năng: Rèn Hs

- Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.

- Biết đọc phân biệt giọng kể chuyện, giọng người chỉ huy và các chiến sỹ nhỏ tuổi.

- Đọc đúng các từ ngữ các từ dễ phát âm sai: Trìu mến, gian khổ, yên lặng, trở về,

- Thái độ: :Giáo dục Hs lòng biết ơn đối với các anh hùng liệt sĩ của dân tộc.

 

doc32 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 21/02/2022 | Lượt xem: 315 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 20 - Nguyễn Hiền Lương, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ài đọc SGK
III/ CáC HOạT ĐộNG DạY _ HọC.
Hoạt động
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ KTBC
B/ Bài mới
* HĐ 1: Luyện đọc
* Mục tiêu: Giúp HD đọc đúng các dòng thơ, khổ thơ
* HĐ 2: HD tìm hiểu bài
* Mục tiêu: HS nắm được nội dung của bài thơ
Nêu câu hỏi
* HĐ 3 : HTL bài thơ
C/ Củng cố, dặn dò
- Yêu cầu Hs kể 4 đoạn câu chuyện ở lại với chiến khu, trả lời câu hỏi nội dung mỗi đoạn.
- Nhận xét, ghi điểm
- Giới thiệu, ghi bài
- Đọc diễn cảm toàn bài
- HD luyện đọc và giải nghĩa từ khó
- HD cách chia khổ, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dòng, các khổ, các dấu câu giữa dòng thơ. 
- Giúp HS hiểu từ : Trường Sa, Trường Sơn, Kon Tum, Đ ắc Lắc. bàn thờ.
+ Những câu nào cho thấy Nga rất mong nhớ chú?
+ Khi Nga nhắc đến chú, thái độ của ba và mẹ ra sao?
+ Em hiểu câu nói của ba bạn Nga như thế nào?
+ Vì sao những chiến sỹ hi sinh vì Tổ Quốc đựơc nhơ ựmãi?
GV chốt lại: Vì những chiến sỹ đó đã hiến dâng cả cuộc đời cho Tổ Quốc. Người thân của họ và nhân dân không bao giờ quên họ.
- GV đọc lại bài thơ
- HD HS học thuộc từng khổ, cả bài thơ 
- Nhận xét, tuyên dương những em đọc thuộc, hay.
- Dặn HS về HTL bài thơ. 
- Nhận xét tiết học.
- Lên bảng kể.
- Theo dõi
- Đọc 2 dòng nối tiếp
- Đọc từ khó: dài dằng dặc, Kon Tum, Đ ắc Lắc, đỏ hoe , Trường Sa, Trường Sơn.
- Đọc từng khổ thơ trước lớp, kết hợp giải nghĩa từ: bàn thờ.
_ Đọc từng khổ thơ trong nhóm.
_ Các nhóm đọc thi.
- Đọc thầm, trả lời câu hỏi
+ K1+2: Chú Nga đi bộ đội..Chú ở đâu, ở đâu?
+ K3: Mẹ thương chú, khóc đỏ hoe đôi mắt. Ba nhớ chú ngước lên bàn thờ, vì không muốn nói chú đã hi sinh. Ba giải thích với Nga: Chú ở bên bác Hồ.
+ Thảo luận nhóm : ( Chú đã hi sinh, Bác cũng đã mất)
+ Thảo luận nhóm 
- Theo dõi
- HTL 
- Thi HTL( Mỗi nhóm 3 em tiếp nối nhau Đ TL 3 khổ thơ)
- Nhận xét, chọn bạn đọc hay.
Toán
Đ : SO SáNH CáC Số TRONG PHạM VI 10 000
I/ MụC TIêU:
Kiến thức: - Nhận biết dấu hiệu và cách so sánh các số trong phạm vi 10 000.
- Củng cố về tìm số lớn nhất, số bé nhất trong một nhóm các số ; củng cố về quan hệ giữa một số đơn vị đo đại lượng cùng loại.
b) Kỹ năng: Rèn làm bài tập chính xác, thành thạo.
c) Thái độ: Yêu thích môn toán, tự giác làm bài.
II/ CHUẩN Bị:
	* GV: Bảng phụ, phấn màu .
	* HS: VBT, bảng con.
III/ CáC HOạT ĐộNG:
Hoạt động
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ Bài cũ
B/ Bài mới
* HĐ1: Hướng dẫn Hs nhận biết dấu hiệu và cách so sánh hai số trong phạm vi 10.000 
* HĐ2: Làm bài 1, 2
/ Củng cố, dặn dò
- Gọi 2 học sinh lên bảng sửa bài3 .4.
- Nhận xét ghi điểm.
- Giới thiệu bài – ghi tựa.
a) So sánh hai số có chữ số khác nhau.
- Gv viết lên bảng: 999 1000. Yêu cầu Hs điền dấu thích hợp () và giải thích vì sao chọn dấu đó.
- Gv hướng dẫn Hs chọn các dấu hiệu 
- Tương tự Gv hướng dẫn Hs so sánh số 9999 và 10.000
- Gv hướng dẫn HS nêu nhận xét: Trong hai số có số chữ số khác nhau, số nào có ít chữ số hơn thì bé hơn, số nào có nhiều chữ số hơn thì lớn hơn.
b) So sánh hai chữ số có số chữ số bằng nhau.
- Gv hường dẫn Hs so sánh số 9000 với 8999
- Gv hướng dẫn Hs : trong trường hợp này chúng ta so sánh như so sánh số có ba chữ số
- Ví dụ 2: GV yêu cầu HS so sánh hai số 6579 với 6580
- Gv rút ra nhận xét từ 2 ví dụ: Nếu hai số có cùng số chữ số thì so sánh từng cặp chữ số ở cùng một hàng, kể từ trái sang phải.
 * MT: Giúp Hs so sánh các số trong phạm vi 10.000, Cho học sinh mở vở bài tập: 
Bài 1: 
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv mời 2 Hs nhắc lại cách so sánh hai số .
- Yêu cầu cả lớp làm vào VBT.
- Gv mời 1 Hs lên bảng làm .
-Gv nhận xét, chốt lại. 
Bài 2:
- Cho Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Yêu cầu HS thảo luận cặp và nêu cách làm. 
- Cho Hs tự làm vào VBT. 2 Hs lên bảng. 
- Gv nhận xét, chốt lại.
-Bài 3:
- Mời Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv yêu cầu cả lớp làm bài vào VBT. 3 Hs lên bảng thi làm bài và giải thích cách chọn.
- Gv nhận xét, chốt lại:
- Củng cố nội dung
- Nhận xét tiết học.	
PP: Quan sát, giàng giải, hỏi đáp.
HT:Lớp , cá nhân .
Hs điền dấu 999 < 1000 và giải thích.
- (ví dụ : như vì 999 thêm 1 thì được 1000 , hoặc vì 999 ứng với vạch đứng trước vạch ứng với 1000 trên tia số , hoặc vì 999 có ít chữ số hơn 1000
- Hs so sánh 2 số 9999 < 10.000 và giải thích.
Hs so sánh số 9000 > 8999 và giải thích.
- HS so sánh 6579 < 6580 và giải thích.
 4 – 5 Hs nhắc lại.
PP: Luyện tập, thực hành.
HT:Nhóm , lớp .
Hs đọc yêu cầu đề bàivà nêu cách so sánh.
Hs cả lớp làm vào VBT.
Hs lên bảng làm và nêu cách so sánh của mình.
999 9998
3000 >2999 9998 = 9990 + 8
8972 = 8972 2009 < 2010
500 + 5 < 5005 7351 < 7353
Hs cả lớp nhận xét bài trên bảng.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs thảo luận nhóm đôi.
+ Phải đổi cùng đơn vị đo rồi so sánh.
- 2 Hs lên bảng làm bài. Cả lớp làm vào VBT.
1kg > 999g 59 phút < 1 giờ
690m 1 giờ
800cm = 8m 60 phút = 1 giờ
- Hs nhận xét.
- Hs đọc yêu cầu của đề bài.
Cả lớp làm vào VBT. 3 Hs lên bảng làm và giải thích cách chọn số lớn nhất, bé nhất.
Số lớn nhất trong các số 9685,9658, 9865 9856 là : 9865.
Số bé nhất trong các số 4502,4052, 4250, 4520 là: 4052.
Hs chữa bài đúng vào VBT..
Luyện từ và câu
 mở rộng vốn từ về tổ quốc - dấu phẩy 
I/ MụC TIêU
	- Mở rộng vốn từ về Tổ Quốc.
	- Luyện tập về dấu phhẩy ( ngăn cách các bộ phận chỉ bộ phận trạng ngữ chỉ thời gian với phần còn lại của câu).
II/ Đồ DùNG DạY – HọC
	 - Giấy lớn kẻ sẵn bảng BT1; ba câu in nghiêng BT 3.
III/ CáC HOạT ĐộNG DạY _ HọC
Hoạt động
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ Bài cũ
B/ Bài mới
* HĐ1
* HĐ 2
* HĐ 3
C/ Củng cố, dặn dò.
- Yêu cầu HS nhắc lại 
+ Nhân hoá là gì? Nêu VD về những con vật được nhân hoá trong bài “ Anh Đom Đóm”
- Nhận xét, ghi điểm cho HS
- Giới thiệu và ghi bài.
Hướng dẫn luyện tập.
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu
-Tổ chức thảo luận theo cặp 
- Mời 3 em làm vào phiếu, thi làm nhanh, sau đó đọc kết quả
- Chữa và chốt bài đúng.
a. Những từ cùng nghĩa với Tổ Quốc
Đất nước,nước nhà, non sông, giang sơn
b. Những từ cùng nghĩa với bảo vệ
Giữ gìn, gìn giữ
c. Những từ cùng nghĩa với xây dựng
Dựng xây, kiến thiết.
Bài 2
- Cho HS đọc yêu cầu
- HD HS kể về một vị anh hùng
+ Kể tự do, thoải mái và ngắn gọn những gì biết về một số vị anh hùng, chú ý công lao to lớn của các vị đó đối với sự nghiệp bảo vệ đất nước
+ Có thể kể vị anh hùng trong các bài tập đọc hoặc ở sách báo
- Nhận xét bình chọn những em hiểu biết nhiều về các vị anh hùng; kể ngắn gọn, rõ ràng, hấp dẫn.
Bài 3
- Cho HS đọc yêu cầu BT 3
- GV nói thêm về anh hùng Lê lai: Quê Thanh Hoá, cùng Lê Lợi tham gia hội thề Lũng Nhai năm 1416. Năm 1419 ,ông giả làm Lê Lợi, phá vòng vây và bị giặc bắt. Nhờ sự hi sinh của ông , Lê Lợi cùng các tướng sỹ khác đã thoát hiểm. Các con của ông đều là những người có tài và đều hi sinh vì việc nước.
- Cho cả lớp đọc thầm đoạn văn, viết những câu in nghiêng vào vở, đặt dấu phẩy vào chỗ còn thiếu.
- Gọi 3 HS lên bảng làm vào phiếu và đọc kết quả
- Chữa và chốt lời giải đúng
‘” Bấy giờ, ở Lam Sơn có ông Lê Lợi phất cờ khởi nghĩa. Trong những năm đầu, nghĩa quân còn yếu, thường bị giặc bao vây. Có lần, giặc vây rất ngặt, quyết bắt bằng được chủ tướng Lê Lợi.”
- Nhận xét, khen những HS học tốt,
- Yêu cầu tìm hiểu thêm về 13 vị anh hùng đã học ở BT2.
- Lên bảng trả lời
- Đọc yêu cầu
- Thảo luận theo cặp
- Lên bảng làm bài thi
- Chữa bài vào VBT.
- Đọc yêu cầu
- Thi kể trứơc lớp.
- Nhận xét bạn kể
- Đọc yêu cầu
- Đọc thầm
- Làm bài vào vở
- HS lên bảng làm vào phiếu và đọc kết quả
- Nhận xét bài của bạn
- Chữa bài vào vở bài tập
Chiều 
Tiếng việt
Mở rộng vốn từ : tổ quốc ; dấu phẩy 
I . Mục đích – yêu cầu 
	- Mở rộng vốn từ về tổ quốc .
	- Rèn kĩ năng sử dụng dấu phẩy .
I . Các hoạt động dạy học 
	1 , Đọc các câu sau : 
	a , Ôi tổ quốc giang sơn hùng vĩ .
	b , Việt Nam đất nước ta ơi ! 
	Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn .
	c, “ Con không được dự bàn việc nước , nhưng con không muốn khoanh tay ngồi nhìn quân giặc sang cướp nước .”
	 Tìm những từ cùng nghĩa với từ tổ quốc trong các câu thơ , câu văn trên 
	2 , Trong từ tổ quốc , quốc có nghĩa là nước . Tìm thêm các từ khác có tiếng quốc với nghĩa như trên .
	M : Quốc kì , quốc ca 
	3 , Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong mỗi câu ở đoạn văn dưới đây : 
“ Dưới tầm cánh chú bây giờ là luỹ tre xanh rì rào trong gió là bờ ao với những khóm khoai nước rung rinh  Còn trên tầng cao cánh chú là đàn cò đang bay là trời xanh trong và cao vút . ”
toán
Bài 95 : SO SáNH CáC Số TRONG PHạM VI 10 000
I . Mục tiêu :
	- Nhận biết dấu hiệu và cách so sánh các số trong phạm vi 10 000.
	- Củng cố về tìm số lớn nhất, số bé nhất trong một nhóm các số ; củng cố về quan hệ giữa một số đơn vị đo đại lượng cùng loại.
	- Rèn làm bài tập chính xác, thành thạo.
 II . Các hoạt động dạy - học
	 Bài 1:
 - Làm bài cá nhân 
 - Gọi HS lên chữa bài 
Bài 2 : 
 - Làm bài cá nhân 
 - Đổi vở kiểm tra
	 - Chữa miệng 
Bài 3 : 
- Làm bài cá nhân 
- Chữa miệng
- GV & HS nhận xét , chốt kết quả đúng
Bài 4 : 
- Làm bài cá nhân 
	- Chữa miệng 
Tự nhiên – xã hội
Đ 40 : THựC VậT
I/ MụC TIêU
	Sau bài học, HS biết:
	- Nêu được những điểm giống nhau và khác nhau của cây cối xung quanh.
	- Nhận ra sự đa dạng của thực vật trong tự nhiên.
	- Vẽ và tô màu một số cây.
II/ Đồ DùNG DạY - HọC
	- Hình vẽ trong SGK
	- Giấy vẽ và hồ dán.
III/ CáC HOạT ĐộNG DạY - HọC
Hoạt động:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/Bài cũ
B/ Bài mới
* HĐ1: Quan sát theo nhóm, ngoài thiên nhiên
* HĐ2: Vẽ tranh
C/ Củng cố, dặn dò
- Yêu cầu HS trả lời:
+ Làm thế nào để giữ môi trường luôn trong sạch?
+ Hãy kể tên một số hoạt động nông nghiệp ở địa phương em?
- Nhận xét và ghi điểm cho HS
- Giới thiệu và ghi bài
* MT: Nêu được những điểm giống nhau và khác nhau của cây cối xung quanh. Nhận ra sự đa dạng của thực vật trong tự nhiên .
* TH: - - Chia nhóm,phân khu vực cho HS quan sát cây cối ở khu vực quanh lớp học.
- Yêu cầu HS nhắc lại nhiệm vụ quan sát.
- Các nhóm tiến hánh quan sát.
- Tập hợp HS đi đến từng nhóm để nghe đại diện báo cáo
- KL: XQ ta có rất nhiều cây. Chúng 

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_3_tuan_20_nguyen_hien_luong.doc
Giáo án liên quan