Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 20 - Năm học 2015-2016 - Dương Xuân Việt

TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN

Ở lại với chiến khu.

I- Mục tiêu: A- Tập đọc:

- Đọc trôi chảy toàn bài, biết ngắt nghỉ hơi đúng, phân biệt lời dẫn chuyện và lời nhân vật.

- Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi tinh thần yêu nước không quản khó khăn gian khổ của các chiến sĩ nhỏ tuổi trong cuộc kháng chiến chống Pháp trước đây.

 B- Kể chuyện:

- Dựa vào trí nhớ, câu hỏi gợi ý kể lại từng đoạn câu chuyện (toàn bộ câu chuyện- hsKG) một cách tự nhiên , biết thay đổi giọng kể phù hợp.

- Rèn kĩ năng nghe: Biết nghe, nhận xét bạn kể, kể tiếp được lời kể của bạn.

II- Đồ dùng dạy- học: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK, bảng phụ.

III- Các hoạt động dạy- học: Tiết 1

*Tập đọc:

 

doc22 trang | Chia sẻ: Khải Anh | Ngày: 24/04/2023 | Lượt xem: 158 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 20 - Năm học 2015-2016 - Dương Xuân Việt, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
rung điểm.
+ HS nêu yêu cầu .
- HS quan sát.
- HS làm bài.
- HS lên bảng thực hiện.
+ HS nêu.
+ nằm ở giữa cách đều 2 đầu đoạn thẳng.
+ giống: ở giữa; khác: chính giữa và giữa.
Tiết 3: 	 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI 
Thực vật.
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:
- Nêu được những điểm giống nhau và khác nhau của cây cối xung quanh.
- Nhận thấy được sự đa dạng của thực vật trong tự nhiên.
- Vẽ và tô màu một số cây.
 II. Đồ dùng dạy học:
- Các tranh trong SGK, giấy A4, màu vẽ.
III. Hoạt động dạyhọc:
1. Kiểm tra: Kể về gia đình em?
2. Bài mới: a, GTB.
 b, Bài mới:
* Hoạt động 1: Điểm giống và khác nhau của cây cối. * HĐ nhóm đôi.
- Yêu cầu HS quan sát, thảo luận trả lời:
 + Nêu tên các cây em đã quan sát được?
+ Nêu các bộ phận của cây?
+ Nêu những điểm giống và khác nhau về hình dạng, kích thước của những cây em đã quan sát được?
- Cho HS trình bày trước lớp, chốt ý đúng.
- GV kết luận: Xung quanh chúng ta có nhiều loại cây
*Hoạt động 2: Vẽ. 
- GV yêu cầu HS lấy giấy A4 , màu vẽ để vẽ cây mà em thích.
- Cho HS trưng bày theo tổ.
- Trình bày, giới thiệu trước lớp.
-Nhận xét .
- GV kết luận.
- HS quan sát tranh, thực tế.
+ nhãn, ổi, tre, chuối, cam
+  rễ, thân,cành, lá, hoa
 - HS nêu.
- HS trình bày.
- HS chú ý.
- HS làm việc cá nhân.
- HS vẽ.
- HS trưng bày, giới thiệu.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- HS nêu kết luận SGK.
3. Củng cố dặn dò : 
+ Nêu nội dung bài học?
- Dặn dò HS.
- Nhận xét giờ học .
Tiết 4: luyÖn ch÷
Luyện viết bài 20
I. Mục tiêu
Giúp học sinh: 
- Chép lại chính xác, sạch đẹp bài viết, rèn kĩ năng viết chữ hoa đã học và đoạn thơ ứng dụng.
II. Đồ dùng 
Vở luyện viết chữ đẹp
III. Các hoạt động dạy và học
1. Giới thiệu bài: Gv nêu nội dung, mục tiêu bài học
2. Luyện viết:
Gv cho hs nêu lại cách viết các chữ hoa ( Hs viết bảng con sau đó viết vở luyện rèn)
Gv lưu ý hs khi viết phải sạch đẹp, chính xác tránh sai lỗi chính tả
Gv quan sát nhắc nhở, giúp đỡ hs
Luyện viết vở:
Gv yêu cầu hs luyện viết lại vào vở sao cho chính xác và sạch đẹp
Gv uốn nắn cho các em
Gv chấm 5-6 bài nêu lỗi mà các em hay mắc phải khi viết bài
3. Củng cố - dặn dò
Gv nhận xét chung tiết học 
Yêu cầu hs về nhà tiếp tục luyện viết thêm.
Chiều: Giáo viên chuyên soạn dạy
Thứ tư ngày 13 tháng 1năm 2016
GV chuyên soạn giảng
Thứ năm ngày 14 tháng 1 năm 2016
Sáng 
Tiết: 1 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Từ ngữ về Tổ quốc. Dấu phẩy.
I- Mục tiêu :
- Mở rộng vốn từ về Tổ quốc.
- Luyện tập về dấu phẩy( ngăn cách bộ phận trạng ngữ chỉ thời gian với bộ phận còn lại của câu) .
- GD HS lòng ham thích học tiếng Việt.
II- Đồ dùng dạy- học : Bảng phụ.
III- Các hoạt động dạy- học chủ yếu: 
 1- KTBC: Đặt câu có sử dụng biện pháp nhân hoá?.
 2- Bài mới : a- GTB: 
 b- Hướng dẫn làm bài tập :
 *)BT1: Đọc- nêu yêu cầu?
+ Những từ cùng nghĩa với từ Tổ quốc?
+ Từ cùng nghĩa với từ bảo vệ?
+ Từ cùng nghĩa với từ xây dựng?
- GV cho HS tìm thêm một số từ khác.
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng 
*) BT2: - GV cho HS nêu yêu cầu.
- GV treo bảng phụ- Hướng dẫn HS làm bài: 
- Cho HS làm việc nhóm đôi.
- Cho HS làm miệng trước lớp.
- GV cùng HS nhận xét, chốt đáp án đúng.
*)BT3 : - GV treo bảng phụ- Yêu cầu HS đọc đoạn văn.
- Hướng dẫn HS làm bài: 
- GV cho HS làm bài cá nhân.
- Cho HS đại diện lên bảng chữa bài.
- GV cùng HS nhận xét, chốt đáp án đúng.
* GV chốt kiến thức: Dấu phẩy ngăn cách  từ ngữ chỉ thời gian với câu.
3- Củng cố, dặn dò.
- Dặn ôn bài và chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét giờ học. 
- HS nêu yêucầu.
+ đất nước, nức nhà, non sông.
+ giữ gìn, gìn giữ.
+ dựng xây, kiến thiết.
- HS tìm ở các bài tập đọc đã học tr 20.
- HS chú ý- Nhận xét.
- HS nêu.
- HS chú ý.
- HS thực hiện, dựa vào các bài tập đọc Hai Bà Trưng( L3), Trần Quốc 
Toản (L2).
- HS đọc, làm bài.
- HS nêu yêu cầu.
- Làm cá nhân vào vở, lên bảng chữa bài.
VD: Bấy giờ, ở Lam SơnTrong những năm đầu, nghĩa quân
- Chữa bài- Nhận xét,bổ sung.
Tiết 2: TOÁN
Luyện tập.
I) Mục tiêu : 
- Biết so sánh các số trong phạm vi 10000, viết số theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại.
- Củng cố về thứ tự các số tròn trăm, tròn nghìn( sắp xếp trên tia số )và xác định trung điểm.
II) Đồ dùng dạy học : Phấn màu
III) Các hoạt động dạy học chủ yếu : 
1, KTBC : So sánh: 2008 và 2010; 1999 và 999.
- Nhận xét .
2, Bài mới: a, GTB.
 b, Bài giảng:
*Bài 1 :- GV hướng dẫn mẫu: 
 - Cho HS làm vở - 2 H/S chữa bảng .
+ Nêu cách so sánh?
* Bài 2: Viết các số theo thứ tự từ lớn đến bé và ngược lại.
- Yêu cầu HS làm vở .
- GV gọi 2 em chữa bài .
 Nhận xét.
* Bài 3 :
- GV nêu yêu cầu.
- HS viết số vào bảng con .
 Nhận xét.
* Bài 4 : GV nêu yêu cầu.
+ Nêu cách xác định trung điểm của đoạn thẳng?
- Cho HS làm bài, chữa bài.
3, Củng cố - Dặn dò :
- Dặn ôn bài và chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét giờ học .
- 2 HS làm bảng, lớp làm vở.
- HS chú ý trả lời:
- HS làm bài, chữa bài: VD: 7766 > 7676.
- HS nêu cách so sánh.
+ HS nêu yêu cầu .
- HS làm bài, chữa bài: 
* Kq: a, 4082; 4208; 4280; 4802.
 b, 4802; 4280; 4208; 4082.
+ HS nêu yêu cầu .
- HS làm bài, chữa bài.
* Kq: a, 100 ; b, 1000 ; c, 999 ; d, 9999
+HS nêu yêu cầu .
- HS nêu.
+ HS làm bài, chữa bài.
* Kq: a, 300 ; b, 2000
Nhận xét.
.
Tiết 3: 	 TIN HỌC
Giáo viên chyên soạn giảng
Tiết 4: ĐẠO ĐỨC
Đoàn kết với thiếu nhi quốc tế (tiếp).
I- Mục tiêu: Giúp HS biết được:
- Thiếu nhi thế giới là anh em,bạn bè do đó cần phải đoàn kết, giúp đỡ.
- HS tích cực tham gia vào các hoạt động giao lưu, biểu lộ tình cảm, đoàn kết với thiếu nhi quốc tế.
- HS có thái độ tôn trọng, thân ái với thiếu nhi nước ngoài phù hợp với khả năng do nhà trường, địa phương tổ chức
- Trẻ em có quyền được kết giao bạn bè, biết tiếp nhận thông tin phù hợp, giữ gìn bản sắc dân tộc và được đối xử bình đẳng.
Không yêu cầu học sinh thực hiện đóng vai trong các tình huống chưa phù hợp.
II. Đồ dùng: VBT, Tranh minh hoạ SGK,
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Kiểm tra: Để thể hiện tình đoàn kết với thiếu nhi quốc tế em làm gì?
 2.Bài mới:a.GTB.
 b.Bài giảng:
* HĐ: Giới thiệu sáng tác, tài liệu sưu tầm  tình đoàn kết.
- GV yêu cầu HS trưng bày tranh ảnh và các tư liệu đã sưu tầm được.
- Cho HS trình bày trước lớp.
 GV kết luận.
*HĐ2: Viết thư bày tỏ tình đoàn kết
- GV yêu cầu HS các nhóm thảo luận tìm đối tượng viết.
- Cho HS viết thư.
- Yêu cầu HS trình bày trước lớp. 
- GV cùng HS nhận xét, kết luận.
* HĐ3: Bày tỏ tình cảm.
- GV cho HS múa,hát,đọc thơ, kể chuyện thể hiện tình cảm đối với thiếu nhi quốc tế.
- Cho HS trình bày.
 GV kết luận chung.
+ HS làm việc theo tổ.
- HS trưng bày.
- Đại diện trình bày.
- Nhận xét ,bổ sung.
- HS HĐ nhóm đôi.
- HS thực hiện.
- HS viết thư.
- HS đọc- em khác nhận xét.
- HS trình bày VD: Ngàn dặm xa; Tiếng chuông và hoà bình; Trái đất
 này là của chúng mình.
Nhận xét,bổ sung.
3. Củng cố -dặn dò: 
- Nêu nội dung bài học?.
- Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét giờ học.
Chiều
Tiết 1: CHÍNH TẢ
Nghe - viÕt:Trªn ®­êng mßn Hå ChÝ Minh.
I- Môc tiªu:
- Nghe- viết chính xác, trình bày đúng, sạch đẹp đoạn 1 bài: Trên đường mòn Hồ Chí Minh.
- Làm bài tâp phân biệt các chữ có âm đầu dễ lẫn s/x; Đặt câu với từ có âm đầu dễ lẫn s/ x.
- Giáo dục cho HS ý thức giữ vở sạch, rèn chữ đẹp. 
II- §å dïng d¹y- häc : B¶ng phô, b¶ng nhãm.
III- C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc chñ yÕu:
1, KTBC: - GV gọi 2 HS viết bảng lớp:
sấm; sét; xe sị; chia sẻ
- GV nhận xét,
2, Bài mới : GTB:- GV nêu mục đích, yêu cầu của bài .
Hướng dẫn: a) Chuẩn bị :
+ GV đọc bài chính tả. 
+ Hỏi :
- Đoạn văn nói lên điều gì?
- Đoạn viết có mấy câu?
- Những chữ nào phải viết hoa? Vì sao?
- Tìm trong bài những chữ theo em là khó viết ? 
+ Giáo viên hướng dẫn viết chữ khó,cho HS viết bảng con: trơn; lầy; lù lù; thung lũng.
b) Đọc cho HS viết bài :
- GV quan sát ,uốn nắn. 
- Đọc soát lỗi.
c) Chấm ,chữa bài : - GV chấm 9 - 12 bài, nhận xét. 
Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 2a: - GV treo bảng phụ, hướng dẫn HS làm bài.
- Gọi 2 nhóm HS lên bảng thi đua.
- GV nhận xét – chốt kết quả đúng .
Bài 3: Đọc- nêu yêu cầu?
- GV phát bảng nhóm+ bút dạ.
- Cho HS thi đua làm bài.
3, Củng cố -dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS luyện viết chữ khó .
- 2 HS viết bảng lớp .
- Lớp viết bảng con.
- 1HS đọc lại, lớp theo dõi
+ nỗi vất vả của đoàn quân vượt dốc
+ 7 câu.
+  HS nêu: chữ cái đầu câu, tên riêng 
chỉ người 
- HS tìm, nêu.
- 2 HS viết bảng lớp, lớp viết bảng con
- HS viết bài, soát lỗi .
-HS chú ý.
- HS nêu yêu cầu.
- Lên bảng thi đua làm bài.
Kq: + sáng suốt, xao xuyến, sóng sánh, 
xanh xao.
 - Chữa bài,nhận xét.
- HS đặt câu với mỗi từ đã hoàn chỉnh ở 
bài 2.
- HS hoạt động nhóm.
VD: Lòng em xao xuyến trong giờ phút 
chia tay.
 Tiết 2: TOÁN (tăng)
Luyện tập
I. Mục tiêu
- Hoàn thành các bài tập buổi sáng.
- Tiếp tục củng cố khắc sâu, kiến thức điểm ở giữa, trung điểm của đoạn thẳng
- HS nắm chắc kiến thức. Thực hành làm tốt các bài tập ứng dụng.
II. §å dïng
Phấn màu
III. Ho¹t ®éng d¹y vµ häc
KTBC: Gv yêu cầu học sinh đọc bảng nhân , chia
Bài mới
Bài 1: 
GV yêu cầu hs đọc kĩ yêu cầu bài và nhắc lại kiến thức đã học để xác định điểm thẳng hàng, điểm ở giữa
Bài 2: Gv cho hs nêu yc 
Hs làm sbt sau đó lên bảng điền
Củng cố cách xác định trung điểm giữa hai điểm cho trước 
Bài 3: gv yêu cầu hs thực hiện trong VBT sau đó trả lời miệng
Bài 4: Gv cho hs nêu yc 
Yêu cầu hs nêu tên các đoạn thẳng cần làm trong hình vẽ
Gv yêu cầu hs lên bảng làm
Bài 5: Gv cho hs nêu yc 
Gv hướng dẫn hs cách làm
Gv cho hs lên bảng làm bài 
Hs làm VBT và kết hợp lên bảng làm bài.
- HS nhận xét, chữa bài.
Hs thực hiện theo yêu cầu, làm VBT
Hs làm vở: học sinh thực hành đo đoạn thẳng sau đó chia đoạn thẳng để tìm trung điểm
- Hs thực hiện theo yêu cầu của gv sau đó lên bảng làm bài
- HS chữa bài, nhận xét 
- Hs thực hiện theo yêu cầu của gv sau đó lên bảng làm bài
1 số hs lên bảng làm 
- Hs thực hiện theo yêu cầu của gv sau đó lên bảng làm bài
3. Củng cố - dặn dò
Gv nhận xét chung tiết học
Dặn hs về nhà học bài và chuẩn bị bài, làm lại bài
Tiết 3

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_3_tuan_20_nam_hoc_2015_2016_duong_xuan_v.doc
Giáo án liên quan