Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 17 - Nguyễn Hiền Lương

I/ Mục tiêu

A. Tập đọc.

a) Kiến thức:

- Nắm được nghĩa của các từ ngữ trong bài: công đường, bồi thường

- Hiểu nội dung câu chuyện :Ca ngợi sự thông minh cuả Mồ Côi. Mồ Côi đã bảo vệ được bác nông dân thật thà bằng cách xử kiện rất thông minh, tài trí và công bằng.

 b) Kỹ năng: Rèn Hs

- Đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời các nhân vật ( chủ quán, bác nông dân, Mồ Côi) đọc đúng lời thoại giữa ba nhân vật.

- Chú ý các từ ngữ các từ dễ phát âm sai: vịt rán, miếng cơm nắm, hít hương thơm, giãy nảy, lạch cạch, phiên xử,

b) Thái độ: :Giáo dục Hs biết sống ngay thẳng, thật thà, yêu cái thiện.

B. Kể Chuyện.

- Biết kể lại toàn bộ câu chuyện dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ. Kể tự nhiên, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với từng nhân vật

 - Biết theo dõi bạn kể, nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn.

 

doc32 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 21/02/2022 | Lượt xem: 288 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 17 - Nguyễn Hiền Lương, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 tả đức tính của anh đom đóm trong hai khổ thơ?
GV: Đêm nào đom đóm cũng lên đèn đi gác suốt tới tận sáng cho mọi người ngủ yên. Đom đóm thật chăm chỉ .
+ Anh đom đóm thấy những cảnh gì trong đêm?
+ Tìm một hình ảnh đẹp của anh đom đóm trong bài thơ?
- GV đọc lại bài thơ
- HD HS học thuộc từng khổ, cả bài thơ.
- Nhận xét, tuyên dương những em đọc thuộc, hay.
- Nội dung bài thơ muốn nói gì?
- Dặn HS về HTL bài thơ. 
- Nhận xét tiết học.
- Lên bảng kể.
Theo dõi
- Đọc 2 câu nối tiếp
- Đọc từ khó: gác núi, làn gió mát, lặng lẽ, long lanh, quay vòng, rộn rịp
- Đọc từng khổ thơ trước lớp, kết hợp giải nghĩa từ: mặt trời gác núi, cò bợ
- Đọc từng khổ thơ trong nhóm.
- Các nhóm đọc thi.
- Đọc thầm, trả lời câu hỏi
+ .. Đi gác cho mọi người ngủ yên.
+ Chuyên cần.
+ K3+4: Chị cò bợ ru con, thím vạc lặng lẽ mò tôm bên sông.
+ Phát biểu: 
- Theo dõi
- HTL 
- Thi HTL, nhận xét, chọn bạn đọc hay.
+ Ca ngợi anh Đom Đóm rất chuyên cần. Tả cuộc sống của các loài vật ở làng quê vào ban đêm rất đẹp và sinh động.
Toán
Đ 81 : LUYệN TậP CHUNG
MụC TIêU:Giúp học sinh: 
	- Củng cố rèn kỹ năng tính giá trị biểu thức: 
 II . Đồ DùNG DạY – HọC : Bảng phụ ghi sẵn các bài tập cần sửa .
 III . CáC HOạT ĐộNG DạY – HọC :
Hoạt động
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ KTBC
B/ Bài mới.
* HĐ 1: 
* HĐ 2: 
* HĐ 3
* HĐ4: Tổ chức trò chơi
* HĐ5
. CủNG Cố – DặN Dò :
- Cho HS chữa BT 2 tiết trước
- Nhận xét, ghi điểm.
- Giới thiệu, ghi bài.
Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1:
Yêu cầu HS nêu cách làm bài rồi thực hiện tính giá trị biểu thức.
Chữa bài và cho điểm HS.
Bài 2:
Thực hiện tương tự như với bài 1.
Chữa bài và cho điểm HS.
Bài 3:
Cho HS nêu cách làm và tự làm bài.
Bài 4:- Tổ chức tró chơi
Hướng dẫn HS tính giá trị của mỗi biểu thức vào giấy nháp, sau đó nối biểu thức với số chỉ giá trị của nó.
Bài 5:
Gọi 1 HS đọc đề bài.
Hỏi: Có tất cả bao nhiêu cái bánh?
Mỗi hộp xếp mấy cái bánh?
Mỗi thùng có mấy hộp?
Bài toán hỏi gì?
Muốn biết có bao nhiêu thùng bánh ta phải biết được điều gì trước đó?
Yêu cầu HS thực hiện giải bài toán trên theo hai cách.
Chữa bài và cho điểm HS.
Yêu cầu HS về nhà làm bài tập luyện thêm về tính giá trị biểu thức.
 Nhận xét tiết học.
2HS làm bài trên bảng.
Nghe giới thiệu.
4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vào vở bài tập.
a) 324 – 20 + 61 = 304 + 61
	 = 365
 188 + 12 – 50 = 200 – 50
	 = 150
b) 21 ´ 3 : 9 = 63 : 9
	 = 7
 40 : 2 ´ 6 = 20 ´ 6
	 = 120
4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vào vở bài tập.
a) 15 + 7 ´ 8 = 15 + 56
	 = 71
 201 + 39 : 3 = 201 + 13
	 = 214
b) 90 + 28 : 2 = 90 + 14
	 = 104
 564 – 10 ´ 4 = 564 – 40
	 = 524
4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vào vở bài tập.
a) 123 ´ (42 – 40) = 123 ´ 2
	 = 246
 (100 + 11) ´ 9 = 111 ´ 9
	 = 999
b) 72 : (2 ´ 4) = 72 : 8
	 = 9
 64 : (8 : 4) = 64 : 2
	 = 32
Thi theo tổ
Đọc BT 5
Có 800 cái bánh.
Mỗi hộp xếp 4 cái bánh.
Mỗi thùng có 5 hộp.
Có bao nhiêu thùng bánh?
Biết được có bao nhiêu hộp bánh/ Biết được mỗi thùng có bao nhiêu cái bánh.
2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vào vở bài tập.
Bài giải:
Cách 1: 
	Số hộp bánh xếp được là:
	800 : 4 = 200 (hộp)
	Số thùng bánh xếp được là:
	200 : 5 = 40 (thùng)
	Đáp số: 40 thùng.
Cách 2: 
	Mỗi thùng có số bánh là:
	4 ´ 5 = 20 (bánh)
	Số thùng xếp được là:
	800 : 20 = 40 (thùng)
	Đáp số: 40 thùng.
Luyện từ và câu
ôN Về Từ CHỉ ĐặC ĐIểM
ôN TậP CâU : AI - THế NàO? DấU PHẩY
I/ Mục tiêu: 
a)Kiến thức: 
- ôn về các từ chỉ đặc điểm của người, vật.
- ôn tập mẫu câu Ai thế nào? ( Biết đặt câu theo mẫu để miêu tả người, vật, cảnh cụ thể)
- Tiếp tục ôn luyện về dấu phảy ( có chức năng ngăn cách các bộ phận đồng chức trong câu)
b) Kỹ năng: Biết cách làm các bài tập đúng trong VBT.
C) Thái độ: Giáo dục Hs rèn chữ, giữ vở.
II/ Chuẩn bị: - Bảng lớp viết BT1 ; Giấy khổ lớn viết BT 3+ 4
III/ các hoạt động dạy – học.
Hoạt động
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ KTBC
B/ Bài mới.
* HĐ1: BT1
* Mục tiêu: HS nêu được các từ chỉ đặc điểm của người, vật
* HĐ 2: BT2
* Mục tiêu: ôn câu kiểu Ai thế nào.
* HĐ 3 : BT3
* Mục tiêu: Củng cố cách đánh dấu phẩy trong câu văn.
C/ Củng cố, dặn dò
- Kiểm tra miệng BT 1+3 tuần 16
- Nhận xét, ghi điểm.
- Giới thiệu, ghi bài.
* TH: Gọi HS đọc yêu cầu BT1
- Cho HS thảo luận theo cặp
- Nhắc HS tìm nhiều từ ngữ nói về đặc điểm của một nhân vật
- Cho HS phát biểu ý kiến
- GV nhận xét nhanh.
- Gọi HS đặt câu nói về đặc điểm của nhân vật.
*TH: - Cho HS nêu yêu cầu BT
- HD: Có thể đặt nhiều câu theo mẫu Ai thế nào? Để tả một người ( vật, cảnh) đã nêu.
- Gọi HS đọc câu mẫu
- Cho 1 HS làm mẫu.
- Cả lớp làm vào vở.
- Chữa bài , chấm điểm những bài làm đúng.
* TH: - Cho HS làm bài cá nhân sau đó cho 1 HS điền lên bảng.
- Chữa bài, chốt lời giải đúng
- Dặn HS về nhà xem lại bài.
- Nhận xét tiết học.
- Đọc yêu cầu
- Thảo luận cặp + Đại diện cặp trả lời 
+ Mến: dũng cảm/ tốt bụng/ i
+ Đom Đóm: chuyên cần/ chăm chỉ
+ Chàng Mồ côi: thông minh/ tài trí....
+ Chủ quán: tham lam/ dối trá//
- 3 HS lên bảng viết 3 câu nói về đặc điểm của nhân vật
- Nêu yêu cầu.
- HS đọc câu mẫu sgk.
- Một HS làm mẫu: 
Bác nông dân rất chăm chỉ.
- Cả lớp làm vào vở, 2 HS làm vào giầy khổ lớn.
- Một vài HS đọc bài làm và đọc bài trên giấy để chọn bài làm đúng.
- Đọc yêu cầu, làm bài vào vở.
- Chữa bài.
Chiều 
Tiếng việt
ôn tập từ chỉ đặc điểm 
ôn tập câu : ai – thế nào ? dấu phẩy 
Bài 1 : Gạch chân những từ chỉ đặc điểm trong đoạn văn sau : 
	Gần trưa , mây mù tan . Bầu trời sáng ra và cao hơn . Phong cảnh hiện ra rõ rệt . Trước bản , rặng đào đã trút hết lá . Trên những cành khẳng khiu đã lấm tấm những lộc non và lơ thơ những cánh hoa đào đỏ thắm đầu mùa .
Bài 2 : Hãy dùng một số từ chỉ đặc điểm ( nghiêm , hiền , nhộn nhịp , dịu dàng , chăm chỉ , rực rỡ , tươi thắm , tận tuỵ ) rồi viết câu theo mẫu : Ai – thế nào ? để tả từng sự vật sau : 
	a, Một bông hoa hồng vào buổi sáng 
	b, Cô giáo ( thầy giáo ) dạy lớp em 
	c, Mẹ của em 
	d, Một ngày hội ở trường em 
Bài 3 : Điền dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong mỗi câu văn sau :
	a, Lá ngô rộng dài trổ ra mạnh mẽ nõn nà .
	b, Cây hồi thẳng cao tròn xoe .
	c, Hồ than thở nước trong xanh êm ả có hàng thông bao quanh reo nhạc sớm chiều .
	d, Giữa Hồ Gươm là Tháp Rùa rêu phong cổ kính xây trên gò đất cỏ mọc xanh um.
Toán
Bài 81 : luyện tập chung
I . Mục tiêu : 
- Ôn tập , củng cố cách tính tính giá trị biểu thức 
- Củng cố cách giải toán có lời văn ( liên quan đến tính giá trị biểu thức .)
II . Các hoạt động dạy - học
	 Bài 1:
 - Làm bài cá nhân 
 - Gọi 4 HS lên chữa bài 
Bài 2 : 
 - Làm bài cá nhân 
- Đổi vở kiểm tra
- Chấm một số vở 
Bài 3 : 
- Làm bài cá nhân 
- Đổi vở kiểm tra
Bài 4 : 
- Làm việc theo cặp 
- Gọi HS lên chữa bài tiếp sức .
Bài 5 : 
- 1 HS đọc đầu bài – lớp đọc thầm
- Phân tích đề – tóm tắt lên bảng
- Làm bài cá nhân
- Gọi HS lên chữa bài 
Thể dục
Đ 34 : ôn bài tập thể dục rèn luyện tư thế và kỹ năng vận động cơ bản 
I . Mục tiêu 
	- Tiếp tục ôn tập hợp hàng ngang , dóng hàng , điểm số . Ôn đi vượt chướng ngại vật thấp , đi chuyển hướng phải trái . Yêu cầu biết cách thực hiện và thực hiện được động tác ở mức tương đối chính xác .
	- Chơi trò chơi : “ Chim về tổ ” . Yêu cầu biết cách chơi và chơi tương đối chủ động .
II . Địa điểm – phương tiện 
Sân trường 
Còi , kẻ sẵn vạch cho trò chơi.
III . Nội dung và phương pháp lên lớp 
 1 , Phần mở đầu :
- GV nhận lớp , phổ biến nội dung , yêu cầu giờ học .
- Chạy chậm thành vòng tròn xung quanh sân .
- Trò chơi : “ Lam theo hiệu lệnh ”
2 , Phần cơ bản
	a , Tiếp tục ôn các động tác ĐHĐN và RLTTCB 
 * Tập phối hợp các động tác : tập hợp hàng ngang , dóng hàng , quay phải , quay trái đi đều 3 hàng dọc , đi chuyển hướng phải trái 
	b , Chơi trò chơi : “ Chim về tổ ” 
	- GV nêu tên trò chơI , nhắc lại cách chơi và nội quy chơi.
	- HS chơi thử 1 lần sau đó chơi thật 
3 , Phần kết thúc
Đứng tại chỗ vỗ tay hát .
Hệ thống bài , nhận xét tiết học .
GV giao bài về nhà . 
Tự nhiên – xã hội
Đ 34 : ôN TậP HọC Kì I
I/ Muc tiêu : Sau bài học HS biết:
- Kể tên các bộ phận của từng cơ quan trong cơ thể.
- Nêu chức năng của một trong các cơ quan: hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh.
- Nêu một số việc nên làm để giwx vệ sinh các cơ quan trên.
- Nêu một số hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, thương mại, thông tin liên lạc.
- Vẽ sơ đồ và giới thiệu về các thành viên trong gia đình.
 II. Đồ dùng dạy – học
 	- Tranh ảnh HS sưu tầm.
- Hình câm vè các cơ quan.
- Thẻ ghi tên các cơ quan và chức năng của các cơ quan đó.
 III. Các hoạt động dạy – học
Hoạt động
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ KTBC
B/ Bài mới
* HĐ1: 
Trò chơi: Ai nhanh? Ai đúng?
* Mục tiêu: Thông qua trò chơi, HS có thể kể được tên và chức năng của các bộ phận của từng cơ quan trong cơ thể.
* HĐ2: Quan sát hình theo nhóm
* Mục tiêu: HS kể được một số hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, thương mại, thông tin liên lạc.
* HĐ3: Làm việc cá nhân
* Mục tiêu: HS biết giới thiệu về gia đình mình
C/ Củng cố, dặn dò.
- Hãy nêu những yêu cầu cần thiết đối với người tham gia giao thông bằng xe đạp khi đi trên đường?
- Liên hệ việc thực hiện quy định khi đi xe đạp trên đường?
 - Nhận xét, đánh giá.
- Giới thiệu và ghi bài lên bảng.
* TH: - GV chia nhóm 8 HS, phát cho mỗi nhóm một tranh vẽ các cơ quan : Hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh và các thể ghi tên, chức năng, cách giữ vệ sinh các cơ quan đó
- Yêu cầu HS thảo luận , gắn thẻ vào tranh cho đúng
- Chốt nội dung, tuyên dương nhóm làm đúng.
* TH: - GV chia nhóm 4 HS, yêu cầu các quan sát H 1,2,3,4 trang 67 sgk, thảo luận cho biết các hoạt động có trong từng hình.
- Gọi các nhóm báo cáo kết quả thảo luận.
 - Cho HS liên hệ và kể tên những hoạt động công nghiệp, nông nghiệp  ở địa phương?
- Cho các nhóm dán tranh sưu tầm về các hoạt động và trình bày.
- Nhận xét và chốt nôi dung.
* TH: Yêu cầu từng em vẽ sơ đồ và giới thiệu về gia đình mình.
- Theo dõi, nhận xét khi HS giới thiệu
Nhắc nhở HS về ôn tập để ch

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_3_tuan_17_nguyen_hien_luong.doc
Giáo án liên quan