Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 17 - Năm 2014

1. Ổn định :

2. Bài cũ : Về Quê Ngoại

- Yêu cầu học sinh đọc thuộc lòng bài thơ

- Quê ngoại bạn ấy ở đâu ?

- Bạn thấy ở quê có gì lạ ?

- GV nhận xét.

3. Bài mới :

 Giới thiệu bài :

- Giáo viên treo tranh minh hoạ bài tập đọc và hỏi :

+ Tranh vẽ gì ?

- Giáo viên : Hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu qua bài : “Mồ Côi xử kiện”. Qua câu chuyện, chúng ta sẽ được thấy sự thông minh, tài trí của chàng Mồ Côi, nhờ sự thông minh, tài trí này mà chàng Mồ Côi đã bảo vệ được bác nông dân thật thà trước sự gian trá của tên chủ quán ăn.

- Ghi bảng.

 

doc34 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 22/02/2022 | Lượt xem: 312 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 17 - Năm 2014, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
h động.( trả lời được các câu hỏi SGK, thuộc 2 – 3 khổ thơ trong bài ). 
II/ Chuẩn bị :
GV : tranh minh hoạ bài đọc trong SGK, bảng phụ viết sẵn những khổ thơ cần hướng dẫn hướng dẫn luyện đọc và Học thuộc lòng.
 HS : SGK.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của HS
Ổn định : 
Bài cũ :bài mồ côi xử kiện 
GV gọi 3 học sinh nối tiếp nhau kể lại câu chuyện : “Mồ Côi xử kiện”.
Câu chuyện muốn nói với em điều gì ? 
Giáo viên nhận xét,.
Nhận xét bài cũ.
Bài mới :
Giới thiệu bài : 
Giáo viên treo tranh minh hoạ bài tập đọc và hỏi :
+ Tranh vẽ gì ?
Giáo viên : trong bài tập đọc hôm nay chúng ta sẽ được tìm hiểu qua bài : “Anh đom đóm”. Qua bài thơ, các em sẽ được biết cuộc sống của các loài vật ở nông thôn có rất nhiều điều thú vị.
Ghi bảng.
Hoạt động 1 : luyện đọc 
GV đọc mẫu bài thơ
Giáo viên đọc mẫu bài thơ với giọng nhẹ nhàng, nhấn giọng củng cố từ ngữ gợi tả cảnh, tả tính nết, hành động của Đom Đóm và các con vật trong bài
Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
GV hướng dẫn học sinh : đầu tiên luyện đọc từng dòng thơ, mỗi bạn đọc tiếp nối 2 dòng thơ 
Giáo viên gọi từng dãy đọc hết bài.
Giáo viên nhận xét từng học sinh về cách phát âm, cách ngắt, nghỉ hơi đúng, tự nhiên và thể hiện tình cảm qua giọng đọc.
Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc từng khổ thơ.
Giáo viên gọi học sinh đọc khổ 1 
Giáo viên : các em chú ý ngắt, nghỉ hơi đúng, tự nhiên sau các dấu câu, nghỉ hơi giữa các dòng thơ ngắn hơn giữa các khổ thơ.
Giáo viên hướng dẫn học sinh ngắt giọng cho đúng nhịp, ý thơ 
Tiếng chị Cò Bợ : //
Ru hỡi ! // Ru hời ! // 
Hởi bé tôi ơi, / 
Ngũ cho ngon giấc. //
 ( lời Cò Bợ đọc chậm , giọng ru )
- GV cho HS tìm hiểu những từ ngữ mới: Đom Đóm, chuyên cần, Cò Bợ, Vạc.
Giáo viên cho học sinh đọc theo nhóm 
Giáo viên gọi từng tổ, mỗi tổ đọc tiếp nối 1 khổ thơ 
Cho cả lớp đọc bài thơ
Hoạt động 2 : hướng dẫn tìm hiểu bài
Giáo viên cho học sinh đọc thầm 2 khổ thơ đầu, hỏi: 
+ Anh Đóm lên đèn đi đâu ?
Anh Đóm lên đèn đi gác cho mọi ngừơi ngủ yên.
Giáo viên : trong thực tế, đom đóm đi ăn đêm, ánh sáng ở bụng đom đóm phát ra để dễ tìm thức ăn. Ánh sáng đó là do lân tinh trong bụng đóm gặp không khí đã phát sáng.
+ Tìm từ tả đức tính của anh Đóm trong hai khổ thơ. 
Từ tả đức tính của anh Đóm trong hai khổ thơ là chuyên cần.
Giáo viên : đêm nào Đom Đóm cũng lên đèn đi gác suốt tới tận sáng cho mọi người ngủ yên. Đom Đóm thật chăm chỉ.
Giáo viên cho học sinh đọc thầm khổ 3, 4, hỏi: 
+ Anh Đóm thấy những cảnh gì trong đêm ?
Anh Đóm thấy chị Cò Bợ ru con, thím Vạc lặng lẽ mò tôm bên sông
Giáo viên cho học sinh đọc thầm cả bài, hỏi: 
+ Tìm một hình ảnh đẹp của anh Đom Đóm trong bài thơ ?
Giáo viên : Đom Đóm rất chuyên cần. Cuộc sống của các loài vật ở làng quê vào ban đêm rất đẹp và sinh động. 
Qua bài thơ trên em rút ra được nội dung gì cho bài. 
+ GV chốt lại : 
Đom Đóm rất chuyên cần. Cuộc sống của các loài vật ở làng quê vào ban đêm rất đẹp và sinh động
Hoạt động 3 : học thuộc lòng bài thơ 
Giáo viên treo bảng phụ viết sẵn bài thơ, cho học sinh đọc. 
Giáo viên đọc diễn cảm bài thơ 
Giáo viên hướng dẫn học sinh ngắt nghỉ hơi đúng, tự nhiên và thể hiện tình cảm qua giọng đọc.
Giáo viên xoá dần các từ, cụm từ chỉ để lại những chữ đầu của mỗi dòng thơ 
Giáo viên gọi từng dãy học sinh nhìn bảng học thuộc lòng từng dòng thơ. 
Gọi học sinh học thuộc lòng khổ thơ. 
Giáo viên tiến hành tương tự với khổ thơ còn lại. 
Giáo viên cho học sinh thi học thuộc lòng bài thơ : cho 2 tổ thi đọc tiếp sức, tổ 1 đọc trước, tiếp đến tổ 2, tổ nào đọc nhanh, đúng là tổ đó thắng. 
Cho cả lớp nhận xét. 
Giáo viên cho học sinh thi đọc thuộc lòng cả bài thơ. 
Giáo viên cho lớp nhận xét chọn bạn đọc đúng, hay sai.
Củng cố – Dặn dò : 
- Anh đom đóm lên đèn đi đâu ?
- Trên đường đi gác anh đom đóm gặp những gì ?
- Về nhà tiếp tục Học thuộc lòng cả bài thơ.
- Chuẩn bị bài : bài kế là bài ôn 
5/ Nhận xét :
GV nhận xét tiết học.
Hát
Học sinh nối tiếp nhau kể 
Học sinh quan sát và trả lời.
Học sinh lắng nghe. 
Học sinh đọc tiếp nối 1- 2 lượt bài. 
Học sinh đọc tiếp nối 1 - 2 lượt bài
Cá nhân
4 học sinh đọc 
Mỗi tổ đọc tiếp nối 
Đồng thanh
Học sinh đọc thầm. 
Học sinh trả lời 
Học sinh khác nhận xét 
Học sih tìm và trả lời 
Học sinh đọc thầm.
 - Học sinh trả lời 
Học sinh đọc thầm
Học sinh phát biểu ý kiến theo suy nghĩ .
- HS trả lời . 
Học sinh lắng nghe 
HS Học thuộc lòng theo sự hướng dẫn của GV 
Mỗi học sinh tiếp nối nhau đọc 2 dòng thơ đến hết bài. 
Học sinh mỗi tổ thi đọc tiếp sức 
Lớp nhận xét. 
2 - 3 học sinh thi đọc 
Lớp nhận xét
- Học sinh trả lời
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG 
I/ Mục tiêu : 
Biết tính giá trị của biểu thức cả 3 dạng. 
Bài 2, bài 3 dòng 2 dành cho HS khá giỏi.
II/ Chuẩn bị :
GV : bảng phụ ghi bài tập 4 .
HS : vở, SGK. 
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định : 
2. Bài cũ : luyện tập trang 82.
- GV kiểm tra lại những kiến thức HS đã học. 
- Gv gọi 2 HS làm bài bảng , lớp làm bảng con.
 12 + 11) x 3 .. ...45 30..... (70 + 23) : 3
- Giáo viên nhận xét,.
3. Dạy bài mới :
 Giới thiệu: 
Giáo viên giới thiệu bài Luyện tập chung và ghi tựa bài lên bảng.
Thực hành:
Bài tập 1:Tính già trị của biểu thức 
Gọi học sinh đọc đề bài 
Nhắc lại cách tính giá trị của biểu thức 
Gọi 4 học sinh lên bảng làm phần a, b
Giáo viên nhận xét sửa 
a/ 324 – 20 + 61 = 304 + 61
 = 365
188 + 12 – 50 = 200 – 50 
 = 150
 b/ 21 x 3 : 9 = 63 : 9
 = 7
 40 : 2 x 6 = 20 x 6
 = 1
Bài tập 2 Tính giá trị của biểu thức 
Gọi học sinh đọc đề bài 
Học sinh nhắc lại cách tính giá trị của biểu thức 
- Gọi học sinh lên bảng làm bài 
- Giáo viên nhận xét xửa bài 
 a/ 15 + 7 x 8 = 15 + 56 
 = 71
 201 + 39 : 3 = 201 + 13
 = 214
 b/ 72 : (2 x 4) = 72 : 8
 = 9
 64 : ( 8 : 4 ) = 64 : 2
 = 32
Bài tập 3: Tính giá trị của biểu thức 
Gọi học sinh đọc đề bài 
Nhắc lại cách tính 
Yêu cầu học sinh lên bảng lên bảng kàm bài 
Giáo viên sửa bài 
 a/ 123 x (42 – 40) = 123 x 2 
 = 246
 (100 + 11) x 9 = 111 x 9
 = 999
 b/ 72 : (2x4) = 72 :8
 =9
 64 :( 8 :4) =64 : 2
 =32
Bài tập 4: mỗi số trong ô vuông là giá trị của biểu thức nào ( chuyển thành trị chơi) 
- Gọi học sinh đọc lại yêu cầu bài 
Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài( Học sinh tính giá trị của biểu thức rồi đối chiếu với các số có trong ô vuông.)
-Giáo viên nhận xét sửa bài của học sinh trên bảng 
90 + 70 x 2
142 - 42 : 2
86 – ( 81 -31)
230
280
36 
50
121
56 x (17 – 12) 
(142 – 42) :2
Bài tập 5: Tính đố 
Gọi học sinh đọc đề bài 
Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài 
Đề bài cho biết gì ?
 Người ta xêùp 800 cái bánh vào các hộp có 4 cái sau đó xếp các hộp vào trong các thùng mỗi thùng có 5 hộp 
 - Đề bài hỏi gì ? 
 Hỏi có bao nhiêu thùng 
 - Yêu cầu học sinh làm bài vào vỡ hai học sinh làm bài trên bảng 
- Giáo viên sửa bài 
 Giải 
 Số hộp được xép vào là :
800 : 4 = 200 (hộp)
Số thùng được xếp vào là: 
200 : 5 = 40 (thùng)
 Đáp số : 40 thùng 
4/ Củng cố – Dặn dò :
- Cho HS nêu lại 3 cách tính giá trị của biểu thức đã học .
- Cho HS thi làm bài nhanh và đúng .
 (100 + 11) x 9 = 111 x 9 
 = 999
- GV nhận xét tuyên dương nhóm thắng cuộc. 
- Chuẩn bị : bài Hình chữ nhật
5/ Nhận xét :
- GV nhận xét tiết học.
Hát vui.
Học sinh làm bài .
Học sinh đọc tựa bài Luyện tập chung
- HS nêu. 
- HS nêu
- HS làm bài 
- Lớp nhận xét. 
- Học sinh đọc đề bài 
- Học sinh 2em lên bảng làm lớp làm vào vỡ 
-Học sinh đọc đề bài 
- Học sinh nhắc lại cách tính giá trị của biểu thức 
-Hai học sinh lên bảng sửa bài 
- Học sinh đọc đề bài 
- Học sinh nhắc lại cách tính giá trị của biểu thức 
-Lớp nhận xét 
- Học sinh sửa bài vào vỡ 
Học sinh nêu yêu cầu bài toán và nêu cách giải
- Học sinh xem giáo viên hướng dẫn 
- Học sinh tra lời 
- Học sinh khác nhận xét
- Học sinh trả lời 
- Học sinh khác nhận xét 
- Học sinh làm bài trên bảng 
- Học sinh nêu các cách tính giá trị của biểu thức .
- HS thi làm bài .
Tập viết
ÔN CHỮ HOA : N 
 I/ Mục tiêu :
- Viết đúng chữ hoa N (1 dòng), Q, Đ (1 dòng), viết đúng tên riêng Ngô Quyền ( 1 dòng) và câu ứng dụng : Đường vô như tranh họa đồ ( 1 lần ) bằng chữ cở nhỏ.
II/ Chuẩn bị : 
GV : chữ mẫu N, tên riêng : Ngô Quyền và câu ca dao trên dòng kẻ ô li.
HS : Vở tập viết, bảng con, phấn
III/ Các hoạt động :
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của HS
Ổn định: 
Bài cũ : 
GV nhận xét bài viết của học sinh.
Cho học sinh viết vào bảng con : Mạc, Một
Nhận xét 
Bài mới:
Giới thiệu bài :
GV cho HS mở SGK, yêu cầu học sinh :
+ Tìm và nêu các chữ hoa có trong tên riêng và câu ứng dụng ?
GV : nói trong giờ tập viết các em sẽ củng cố chữ viết hoa N, tập viết tên riêng Ngô Quyền và c

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_3_tuan_17_nam_2014.doc
Giáo án liên quan