Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 16 (Bản đẹp)
A. Bài cũ :
Kiểm tra Đ D H T chuẩn bị cho tiết học cắt, dán chữ E
B. Bài mới : Hướng dẫn HS quan sát nhận xét
chữ E
- GV giới thiệu mẫu chữ: E
- Nét chữ rộng 1 ô
- Chữ Ecó nửa bên trái và nửa bên phải giống nhau
Hoạt động 1 : GV hướng dẫn mẫu
+Bước 1 : Kẻ chữ
- Lật mặt sau tờ giấy thủ công, kẻ, cắt một hình chữ nhật dài 5 ô, rộng 3 ô.
- Chấm các điểm đánh dấu chữ E
+Bước 2 : Cắt chữ E
- Gấp đôi hình chữ nhật đã kẻ chữ E theo đường dấu giữa. Cắt theo đường kẻ nửa chữ E, bỏ phần gạch chéo.Mở ra được chữ E
+Bước 3 : Dán chữ E
- Kẻ một đường chuẩn, sắp xếp chữ cho cân đối trên đường chuẩn.
- Bôi hồ đều vào mặt kẻ ô và dán chữ vào vị trí đã định.
- Đặt tờ giấy nháp lên trên chữ vừa dán để miết cho phẳng
ng. Tuần 16 Thứ ....ngày ....tháng ....năm ... Ngày soạn:........................... Ngày dạy:............................ TOÁN: LÀM QUEN VỚI BIỂU THỨC I. Mục tiêu: - KT: Làm quen với biểu thức và giá trị của biểu thức. - KN: Vận dụng vào tính giá trị của biểu thức đơn giản. - TĐ: Rèn tính kiên trì, cẩn thận, ý thức trình bày sạch sẽ cho HS. II. Phương tiện dạy học -Bảng con, bảng phụ. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Tg HĐGV HĐHS 5' 28' 2' A. Bài cũ : - GV gọi 2 em lên bảng . - Nhận xét, ghi điểm B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: *Giới thiệu biểu thức: 126 + 51 - Nêu các ví dụ ở SGK -VD: 126 + 51 Đây là biểu thức 126 cộng 51 -Viết: 62 – 11 và giới thiệu: đây là 1 biểu thức. -Giới thiệu các biểu thức còn lại. *Kết luận: Biểu thức là 1 dãy các số, dấu phép tính viết xen kẽ với nhau. *Tính giá trị biểu thức: 126 +51 -Yêu cầu HS tính: 126 + 51 126 + 51 = 177 nên 177 được gọi là giá trị của giểu thức: 126 + 51 - Yêu cầu nhắc lại. - Yêu cầu tính giá trị các biểu thức còn lại. 2.Thực hành Bài 1: Tìm giá trị của mỗi biểu thức sau (theo mẫu) -Hướng dẫn mẫu: 284+10=294 Giá trị của biểu thức 284+10 là 294 -Chốt lời giải đúng Bài 2: Nối biểu thức với giá trị biểu thức thích hợp. - Yêu cầu làm bài. - Gọi HS đọc kết quả. - Chốt lời giải đúng C. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Xem bài sau: Tính giá trị của biểu thức. -2 em lên bảng làm BT2: 684 : 4 và 845 : 7 -HS nhận xét -Đọc 126 cộng 51 -Nhắc lại biểu thức 62 trừ 11 -Tính kết quả: 126 + 51 = 177 -Nhắc lại: 177 là giá trị của biểu thức 126 + 51 -Tính và nêu giá trị của các biểu thức còn lại. -Nêu yêu cầu. - Theo dõi, trả lời. - Lớp làm vở, 4 em làm ở bảng lớp. - Nhận xét. -Nêu đề bài - Làm bài vào SGK - Đọc kết quả. - Nhận xét. Tuần 16 Thứ ....ngày ....tháng ....năm ... Ngày soạn:........................... Ngày dạy:............................ TẬP ĐỌC: VỀ QUÊ NGOẠI I.Mục tiêu: - KT: Hiểu ND: Bạn nhỏ về thăm quê ngoại, thấy yêu thêm cảnh đẹp ở quê, yêu những người nông dân làm ra lúa gạo. (trả lời được câu hỏi trong sgk, thuộc 10 dòng thơ đầu) - KN: Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ; biết ngắt, nghỉ hơi hợp lí khi đọc thơ lục bác. - TĐ: Yêu cảnh đẹp, con người ở làng quê. *KNS: Tự nhận thức bản thân. Xác định giá trị. Lắng nghe tích cực. II. Phương tiện dạy học: -Tranh minh hoạ bài đọc. Bảng phụ viết sẵn bài đọc để hướng dẫn HS học thuộc lòng. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Tg HĐGV HĐHS 5' 28' 2' A. Bài cũ: - Gọi 3 em nối tiếp nhau kể lại chuyện “Đôi bạn” - 1 em nêu ý nghĩa của câu chuyện. - Nhận xét, đánh giá B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài học -Đính tranh, giới thiệu Hoạt động 1: Luyện đọc - GV đọc toàn bài. - Đọc từng câu. - Hướng dẫn phát âm: đầm sen nở, ríu rít, rực, mát rợp - Đọc từng khổ thơ trước lớp: - Hướng dẫn ngắt nhịp. Em về quê ngoại / nghỉ hè/ Gặp đầm sen nở /mà mê hương trời.// .. - Gọi HS đọc phần chú giải. - Giải nghĩa thêm từ: - quê ngoại: quê mẹ. - bất ngờ: việc xảy ra ngoài ý định, dự kiến, gây ngạc nhiên. - Đọc từng khổ thơ trong nhóm: -Theo dõi các nhóm đọc. -Nhận xét. tuyên dương. Hoạt động 2 Tìm hiểu bài H: Bạn nhỏ ở đâu về thăm quê? Câu thơ nào cho biết điều đó? H: Quê ngoại bạn nhỏ ở đâu? H: Bạn nhỏ thấy ở quê có những gì lạ? H: Bạn nhỏ nghĩ gì về những người làm ra hạt gạo? H: Chuyến đi về quê ngoại đã làm bạn nhỏ có gì thay đổi? Hoạt động 3: Học thuộc lòng - GV đọc lại bài thơ. - Hướng dẫn HS HTL từng khổ thơ sau đó HTL cả bài thơ - Nhận xét, tuyên dương. C. Củng cố, dặn dò: -H: Em nào có quê ở nông thôn? - Yêu cầu nêu nội dung bài. - Nhận xét tiết học. - Dặn dò. - Học sinh kể và trả lời câu hỏi về nội dung bài. - HS khác nhận xét - Quan sát tranh -Lắng nghe. - Tiếp nối nhau đọc 1 em đọc 2 dòng thơ. - Đọc cá nhân. - Đọc nối tiếp câu lượt 2. - Nối tiếp đọc từng khổ thơ - Đọc các câu trên. - Đọc phần chú giải. - Đọc nối tiếp từng khổ thơ lượt hai. -Nhóm 2 em luỵện đọc. - Các nhóm thi đọc - Nhận xét. *HS đọc thầm khổ thơ 1. - Bạn nhỏ ở thành phố. “Ở trong phố chẳng bao giờ có đâu” -Ở nông thôn -Đầm sen nở ngát hương, con đường rực màu rơm phơi *Đọc thầm khổ thơ 2 -họ rất thật thà, thương họ như người ruột thịt, thương bà ngoại của mình - Bạn yêu thêm cuộc sống, yêu thêm con người. - HS HTL bài thơ - Nhiều em nối tiếp nhau đọc thuộc lòng bài thơ. - Nhận xét. -Tự liên hệ. -Nêu ND bài thơ *Rút kinh nghiệm: .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ... ... Tuần 16 Thứ ....ngày ....tháng ....năm ... Ngày soạn:........................... Ngày dạy:............................ LUYỆN TỪ VÀ CÂU: TỪ NGỮ VỀ THÀNH THỊ, NÔNG THÔN. DẤU PHẨY I.Mục tiêu: - KT: Mở rộng vốn từ về thành thị, nông thôn. - KN: Nêu được một số từ ngữ nói về chủ điểm thành thị vầ nông thôn (BT, BT2). Đặt được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn (BT3). - TĐ: Ý thức học tập tốt. II. Phương tiện dạy học: -Bản đồ Việt Nam có tên các tỉnh, huyện, thị.Viết sẵn đoạn văn ở BT 3 vào bảng phụ III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Tg HĐGV HĐHS 5' 28' 2' A. Bài cũ:- GV kiểm tra - Nhận xét, đánh giá B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 1: Hãy kể tên thành phố, vùng quê - Yêu cầu thảo luận nhóm đôi. - Chỉ các thành phố trên bản đồ. - Chốt ý đúng: Các TP lớn tương đương 1 tỉnh: Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng, TP Hồ Chí Minh, Cần Thơ. Các TP thuộc tỉnh tương đương 1 quận (huyện): Điện Biên, Thái Nguyên, Việt Trì, Nam Định, Hải Dương, Hạ Long, Thanh Hoá, Vinh, Quy Nhơn, Nha Trang, Đà Lạt - Yêu cầu kể tên vùng quê. Bài 2: Kể tên các sự vật và công việc - Yêu cầu làm bài. Yêu cầu trình bày. *Chốt lại:+ Ở thành phố: a) Sự vật: đường phố, nhà cao tầng, đèn cao áp, công viên, rạp xiếc, bến xe buýt b) Công việc: kinh doanh, chế tạo máy, nghiên cứu khoa học, biểu diễn thời trang + Ở nông thôn; a) Sự vật: nhà ngói, nhà lá, quang gánh, rổ rá, b)Công việc: cấy lúa, cày bừa, giã gạo, chăn trâu Bài 3: Điền dấu phẩy thích hợp.. - Yêu cầu làm bài. - GV chốt lại lời giải đúng. - Gọi HS đọc lại đoạn văn. C. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. Dặn dò: Đọc lại đoạn văn. -2 em trả lời miệng BT 1 và 3 tiết trước -Nhận xét - HS nêu yêu cầu của BT -Trao đổi theo nhóm 2 -Đại diện nhóm thi kể -Nhận xét - Theo dõi. - HS kể 1 em một vùng quê, làng, xã, quận , huyện mà em biết (thuộc tỉnh nào?) -Nêu yêu cầu BT -Làm bài vào vở - Một số em trình bày theo từng phần. - Nhận xét. HS chú ý bổ sung -Nêu yêu cầu - Làm bài vào vở, 1 HS làm bảng. - Nhận xét. - Đọc lại đoạn văn. Tuần 16 Thứ ....ngày ....tháng ....năm ... Ngày soạn:........................... Ngày dạy:............................ TOÁN: TÍNH GIÁ TRỊ BIỂU THỨC I.Mục tiêu: - KT: Biết tính giá trị của biểu thức dạng chỉ cos phép cộng, phép trừ hoặc chỉ có phép nhân, phép chia. - KN: Áp dụng được việc tính giá trị của biểu thức vào dạng bài tập điền dấu “=”, “”. - TĐ: Rèn tính kiên trì, cẩn thận, ý thức trình bày sạch sẽ cho HS. II. Phương tiện dạy học: - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Tg HĐGV HĐHS 5' 28' 2' A. Bài cũ: - GV kiểm tra 2 em nêu ví dụ về biểu thức và giá trị của biểu thức. - Nhận xét, cho điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Các hoạt động: Hoạt động 1:Hướng dẫn tính giá trị vủa biểu thức chỉ có phép tính cộng, trừ hoặc nhân, chia. * GV nêu VD1: 60 + 20 – 5 H:Em nào có cách tính khác? *GV nêu: Nếu trong biểu thức chỉ có các phép tính cộng trừ thì ta thực hiện theo thứ tự từ trái sang phải. - Yêu cầu nhắc lại quy tắc. - VD2: 49 : 7 x 5 - Yêu cầu thực hiện tính. - Nêu quy tắc. - Yêu cầu nhắc lại quy tắc. Hoạt động 2 Thực hành Bài 1: Tính giá trị biểu thức. - Hướng dẫn mẫu: 205 + 60 + 3 = 265 + 3 = 268. - Nhận xét, sửa chữa. Bài 2: Tính giá trị của biểu thức - Hướng dẫn mẫu: 15 x 3 x 2 = 45 x 2 = 90 - Chấm, chữa bài. Bài 3: Điền dấu >, <, = - Hướng dẫn, làm mẫu 1 BT 55 : 5 x 3 32 33 - Chấm, chữa bài. Bài 4*: Tóm tắt: 1 gói mì: 80g 1 hộp sữa: 455g 2 gói mì và 1 hộp sữa:..g? - Hướng dẫn giải theo 2 bước: B1: Tính 2 gói mì cân nặng bao nhiêu gam. B2: Tính 2 gói mì và 1 hộp sữa cân nặng bao nhiêu gam. - Chấm, chữa bài. C. Củng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học -Dặn dò:Ghi nhớ các quy tắc tính giá trị của biểu thức đã học. - HS làm bài ở bảng lớp rồi nêu miệng kết quả. - Nhận xét. -HS làm: 60 + 20 – 5 = 80 – 5 = 75 - Phát biểu- Nhận xét. - Nghe. -Nhắc lại quy tắc. -Tính giá trị của biểu thức theo quy ước. -Thực hiện 49 : 7 x 5 = 7 x 5 = 35 - Nhắc lại quy tắc. - HS nêu yêu cầu BT - Theo dõi, trả lời. - Lớp làm vở, 3 HS làm bảng. - Nhận xét. - Nêu yêu cầu BT - Theo dõi, trả lời. - Lớp làm vở, 3 HS làm bảng. - Nhận xét. - Nêu yêu cầu. - Theo dõi, trả lời. - Lớp làm vở, 1 HS làm bảng. - Giải thích cách làm-Nhận xét. - Đọc đề bài toán. - Nêu cách giải, trình bày bài giải vào vở, 1 em làm bài ở bảng lớp (HS K-G) - Nhận xét. -Nhắc lại các quy tắc tính giá trị của biểu thức. *Rút kinh nghiệm: .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
File đính kèm:
- giao_an_dien_tu_lop_3_tuan_16_ban_dep.doc