Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 15 - Nguyễn Hiền Lương
TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN
HŨ BẠC CỦA NGƯỜI CHA
I/ Mục tiêu:
A. Tập đọc.
a) Kiến thức:
- Nắm được nghĩa của các từ ngữ trong bài: người Chăm, hũ, dúi, thản nhiên, dành dụm.
- Hiểu nội dung câu chuyện : Hai bàn tay lao động của con người chính là nguồn tạo ra mọi của cải.
b) Kỹ năng: Rèn Hs
- Đọc đúng các kiểu câu.
- Chú ý các từ ngữ các từ dễ phát âm sai: hũ bạc, siêng năng, nhắm mắt, kiếm mồi, vất vả, thản nhiên
- Biết phân biệt các câu kể với lời nhân vật (ông lão).
c) Thái độ: Giáo dục Hs biết yêu quí lao động.
B. Kể Chuyện.
- Biết sắp xếp tranh theo đúng thứ tự trong truyện.
- Biết dựa vào tranh kể lại toàn bộ câu truyện.
- Biết theo dõi bạn kể, nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn.
II/ Chuẩn bị:
* GV: Tranh minh họa bài học trong SGK.
Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.
tập hợp hàng ngang , dóng hàng , điểm số . Yêu cầu thực hiện và thực hiện động tác nhanh chóng , trật tự theo đúng đội hình tập luyện . - Học trò chơi : “ Đua ngựa ” . Yêu cầu biết cách chơi và chơi tương đối chủ động . II . Địa điểm – phương tiện Sân trường Còi , kẻ sân chơi cho trò chơi. III . Nội dung và phương pháp lên lớp 1 , Phần mở đầu : - GV nhận lớp , phổ biến nội dung , yêu cầu giờ học . - Chạy chậm thành vòng tròn xung quanh sân . - Khởi động các khớp . * Chơi trò chơi : “ Chui qua hầm ” 2 , Phần cơ bản * Ôn tập hợp hàng ngang , dóng hàng , điểm số . * Hoàn thiện bài thể dục phát triển chung :8 động tác - Tập liên hoàn cả 8 động tác , mỗi động tác 4 lần 8 nhịp . - Chia tổ , ôn baì TD phát triển chung . - Thi đua giữa các tổ ôn bài thể dục phát triển chung . Mỗi tổ cử 4-5 HS * Tập không theo thứ tự động tác . * Chơi trò chơi : “Đua ngựa ” : GV nêu tên trò chơi , giải thích cách chơi và nội qui chơi . Cho HS chơi thử 1 , 2 lần – Chơi thật 3 , Phần kết thúc Đứng tại chỗ vỗ tay hát . Hệ thống bài , nhận xét tiết học . GV giao bài về nhà . Thứ tư ngày 19 tháng 12 năm 2007 Tập đọc NHà RôNG ở TâY NGUYêN II/ Mục tiêu: Kiến thức: - Giúp học sinh hiểu nội dung và ý nghĩa của bài: Hiểu đặt điểm của nhà rông Tây Nguyên và những sinh hoạt công đồng của người Tây Nguyên gắn với nhà rông. - Hiểu được các từ ngữ trong bài : rông, chiêng , nông cụ. b) Kỹ năng: - Rèn cho Hs đúng các từ dễ phát âm sai. - Biết bài với giọng kể, nhấn giọng ở những từ ngữ tả đặc điểm của nhà rông Tây Nguyên. c) Thái độ: Hs biết yêu thích cảnh sinh hoạt cộng đồng. II/ Chuẩn bị: * GV: Tranh minh họa bài học trong SGK. * HS: Xem trước bài học, SGK, VBT. III/ Các hoạt động: Hoạt động Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC B/ Bài mới * HĐ 1: Luyện đọc. *HĐ2: HD tìm hiểu * HĐ 3: Luyện đọc lại C/ Củng cố, dặn dò - GV kiểm tra 3 HS : Kể lại chuyện “ Hũ bạc của người cha ” + TLCH - GV nhận xét bài cũ. Giới thiệu bài + ghi tựa. Gv đọc diễm cảm toàn bài. - Gv cho Hs xem tranh minh họa. * Gv hướng dẫn Hs luyện đọc, giải nghĩa từ. - Gv mời đọc từng câu . - Gv yêu cầu Hs đọc từng đoạn trước lớp. - Gv hướng dẫn Hs chia đoạn.: Hãy tìm các đoạn của bài. Nói lên từng đoạn. - Gv gọi Hs đọc tiếp nối từng đoạn trước lớp. - Gv cho Hs giải thích các từ khó : rông chiêng, nông cụ. - Gv cho Hs đọc từng đoạn trong nhóm. - Gv cho 4 Hs thi đọc từng đoạn t. - Gv yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh cả bài. - Gv yêu cầu cả lớp đọc thầm đoạn 1. Trả lời câu hỏi: + Vì sao nhà rông phải chắc và cao? - Gv gọi 1 Hs đọc thầm đoạn 2. + Gian đầu của nhà rông đựơc trang trí như thế nào? - Gv yêu cầu Hs đọc đoạn 3, 4. + Vì sao nói gian giữa là trung tâm của nhà rông? - Gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng: Vì gian giữa là nới có bếp lửa, nơi các già làng thường tụ họp để bàn việc lớn, nơi tiếp khách của làng. - GV hỏi: Từ gian thứ 3 dùng để làm gì? - Gv hỏi: Em nghĩ gì về nhà rông Tây Nguyên sau khi đã xem tranh, đọc bài giới thiệu nhà rông? - Gv đọc diễn cảm toàn bài . - Gv cho 4 Hs thi đua đọc 4 đoạn trong bài. - Gv cho một vài Hs đọc lại cả bài. - Gv nhận xét nhóm đọc đúng, đọc hay. - Về nhà luyện đọc thêm, tập trả lời câu hỏi. Nhận xét bài cũ. - Học sinh lắng nghe. - Hs quan sát tranh. - Hs đọc từng câu. - Hs đọc từng đoạn trước lớp. - Hs chia đoạn và nói tên từng đoạn. - 4 Hs tiếp nối đọc 4 đoạn trước lớp. - Hs giải nghĩa từ khó . - Hs đọc từng đoạn trong nhóm. - 4 Hs thi đọc 4 đoạn nối tiếp trong bài. - Cả lớp đọc đồng thanh cả bài. Đ1+2: Nhà rông phải chắc để dùng lâu dài, chụi đựơc gió bão; chứa đựơc nhiều người khi hội họp, tụ tập nhảt múa. Sàn cao để voi đi qua không đụng sàn.. mái cao khi múa ngọn giáo không đi máy. - Đ 2:Gian đầu là nơi thờ thần làng nên bài trí rất trang nghiêm: một giỏ mây chứa đựng hòn đá thần treo trên vách. Xung quanh hòn đá thần treo những cành hoa đang bằng tre., vũ khí, nông cụ, chiên trống dùng để khống chế. - Hs đọc đoạn 3, 4 - Hs thảo luận. - Đại diện các tổ đứng lên phát biểu ý kiến của tổ mình. - Hs nhận xét. - Là nơi ngũ tập trung của trai làng từ 16 tuổi chưa lập gia đình để bảo vệ buôn làng.. - Hs phát biểu ý kiến cá nhân. - Hs lắng nghe. - 4 Hs thi đọc 4 đoạn trong bài. - Một vài Hs đọc lại cả bài. - Hs nhận xét. Toán Đ 73 : GIớI THIệU BảNG NHâN MụC TIêU : Giúp học sinh : + Giúp học sinh biết cách sử dụng bảng nhân. + Củng cố bài toán về gấp một số lên nhiều lần. Đồ DùNG DạY – HọC : + Bảng nhân như trong Toán 3. CáC HOạT ĐộNG DạY – HọC : Hoạt động Hoạt động dạy Hoạt động học A/ kTBC B/ Bài mới * HĐ 1: Giới thiệu bảng nhân * HĐ 2: HD cách sử dụng bảng nhân *HĐ 3: Thực hành C / Củng cố, dặn dò - Nhận xét bài trước . Giới thiệu,ghi tên bài lên bảng. GVTreo bảng nhân như trong sgk lên bảng. - Yêu cầu HS đếm số hàng, số cột trong bảng. Yêu cầu học sinh đọc các số trong hàng, cột đầu tiên của bảng. - HD cách hiểu về bảng nhân - Hướng dẫn HS tìm kết quả của phép nhân 3 x 4: + Tìm số 3 ở cột đầu tiên (hoặc hàng đầu tiên), tìm số 4 ở hàng đầu tiên (hoặc cột đầu tiên); Đặt trước dọc theo hai mũi trên, gặp nhau ở ô thứ 12. Số 12 là tích của 3 và 4. Yêu cầu học sinh thực hành tìm tích của một số cặp số khác. Bài 1 - Nêu yêu cầu của bài toán và yêu cầu HS làm bài. - Yêu cầu 4 HS nêu lại cách tìm tích của 4 phép tính . - Chữa bài và cho điểm học sinh. Bài 2 - Hướng dẫn HS làm bài tương tự như với bài tập 1. - Hướng dẫn học sinh sử dụng bảng nhân để tìm một thừa số khi biết tích và thừa số kia. Ví dụ : Tìm thừa số trong phép nhân có tích là 8, thừa số kia là 4. Bài 3 Gọi 1 học sinh đọc đề bài. Hãy nêu dạng của bài toán. Yêu cầu học sinh tự làm bài. - Chữa bài và cho điểm học sinh. - Yêu cầu học sinh về nhà luyện tập thêm về phép chia số có ba chữ số cho số có một chữ số. Nhận xét tiết học. - Nghe giới thiệu. - Quan sát, đọc các hàng cột trong bảng - Thực hành tìm tích của 3 và 4. - Một số học sinh lên tìm trước lớp. - HS tự tìm tích trong bảng nhân, sau đó điền vào ô trống. 4 học sinh lần lượt trả lời. - 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở . -HS cả lớp nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - Đọc bài 3 -1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở . Bài giải Số huy chương bạc là: 8 x 3 = 24 (huy chương) Tổng số huy chương là: 24 + 8 = 32 (huy chương) Đáp số: 24 huy chương. Luyện từ và câu Từ NGữ Về CáC DâN TộC - LUYệN TậP Về SO SáNH I/ Mục tiêu: Kiến thức: - Mở rộng vốn từ về các dân tộc: biết thêm một số dân tộc thiểu số ở nước ta ; điền đúng từ thích hợp vào ô trống. - Tiếp tục học phép so sánh: đặt được câu có hình ảnh so sánh. Kỹ năng: Biết cách làm các bài tập đúng trong VBT. Thái độ: Giáo dục Hs rèn chữ, giữ vở. II/ Chuẩn bị: Bảng lớp viết BT1, 4. II/ Các hoạt động: Hoạt động Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC B/ Bài mới * HĐ1: Hướng dẫn HS làm bài tập. * HĐ 2: Thảo luận C/ Củng cố, dặn dò - Gv 1 Hs làm bài tập 2. Và 1 Hs làm bài 3. - Gv nhận xét bài cũ. - Giới thiệu, ghi bài Bài tập 1: Kể tên một số dân tộc thiểu số - Gv cho Hs đọc yêu cầu của bài. - Gv phát giấy cho Hs làm việc theo nhóm. - Gv nhận xét, chốt lại: Gv nhìn vào bản đồ nới cứ trú của một số dân tộc đó, giới thiệu kèm theo một số y phục dân tộc + Các dân tộc tiểu số ở phía Bắc: Tày, Nùng, Thái, Mường, Dao, Hmông, Hoa, Giáy, Tà– ôi. + Các dân tộc tiểu số ở miền Trung: Vân Kiều, Cơ – ho, Khơ – mú, ê – đê, Ba – na, Gia – rai, Xơ – đăng, Chăm. + Các dân tộc tiểu số ở miền Nam: Khơ – me, Xtiêng, Hoa. Bài tập 2: - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài. - Gv làm bài cá nhân vào VBT. - 1 Hs lên bảng điền từ thích hợp vào mỗi chỗ trống trong câu. - Gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng: Đồng bào miền núi thường trồng lúa trên những thửa ruộng bậc thang. Những ngày lễ hội, đồng bào các dân tộc Tây Nguyên thường tập trung bên nhà rông để múa hát. Để tránh thú dữ, nhiều dân tộc miền núi có thói quen ở nhà sàn. Truyện Hũ bạc của ngừơi cha là truyện cổ của dân tộc Chăm. Bài tập 3: - Gv mời hs đọc yêu cầu đề bài. - Gv chia lớp thành 2 nhóm. - Gv yêu cầu Hs thảo luận theo nhóm. - Gv yêu cầu các nhóm dán kết quả lên bảng. - Gv nhận xét chốt lới giải đúng. + Tranh 1: Trăng đựơc so sánh với quả bóng tròn hay Quả bóng tròn đựơc so sánh với mặt trăng. + Tranh 2: Nụ cười của né đựơc so sánh với bông hoa hay Bông hoa được so sánh với nụ cừơi của bé. + Tranh 3: Ngọn đèn được so sánh với ngôi sao hay Ngôi sao được so sánh với ngọn đèn. + Tranh 4: Hình dáng của nước ta được so sánh với cữ S hay Chữ S được so sánh với hình dáng của nước ta. Bài tập 4. - Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài. - HS làm bài cá nhân vào VBT. - Gv mời ba Hs tiếp nối nhau đọc kết quả bài làm. - Gv nhận xét chốt lại lời giải đúng: Công cha nghĩa mẹ được so sánh như núi Thái Sơn, như nước trong nguồn chảy ra. Trời mưa, đường đất sét trơn như bôi mỡ. ở thành phố có nhiều tòa nhà cao như núi. - Về tập làm lại bài: - Chuẩn bị : ôn từ về thành thị nông thôn. Dấu phảy. - Nhận xét tiết học. - Lên bảng chữa bài - Hs đọc yêu cầu của đề bài. - Các em trao đổi viết nhanh tên các dân tộc thiểu số. - Đại diện mỗi nhóm dán bài lên bảng, đọc kết quả. - Hs nhận xét. - Hs chữa bài đúng vào VBT. - Hs đọc yêu cầu đề bài. - Hs làm bài cá nhân vào VBT. - 1 hs lên bảng làm bài. - Hs lắng nghe. - Hs chữa bài vào VBT. - Hs đọc yêu cầu đề bài. - Hs thảo luận theo nhóm. - Đại diện các nhóm lên bảng dán kết quả của nhóm mình. - Hs nhận xét. - Hs sửa bài vào VBT. - Bốn Hs đọc lại câu văn hoàn chỉnh. - Hs đọc yêu cầu đề bài. - Hs tự làm bài. - Ba Hs tiếp nối nhau đọc kết quả bài làm. --Hs cả lớp nhận xét. - Hs đọc kết quả đúng. Chiều Tiếng việt Mở rộng vốn từ : các dân tộc Luyện đặt câu có hình ảnh so sánh I . Mục đích – yêu cầu - Mở rộng vốn từ về các dân tộc . - Rèn kĩ năng đặt câu có hình ảnh so sánh . II . Các hoạt động dạy học Bài 1 : Khoanh tròn chữ cái trước các từ ngữ chỉ sự vật có ở vùng các dân tộc ít người sinh sống . nhà sàn thuyền suối nương rẫy ruộng bậc th
File đính kèm:
- giao_an_dien_tu_lop_3_tuan_15_nguyen_hien_luong.doc