Giáo án lớp 3 - Tuần 21

Chào cờ

Luyện tập

Ông tổ nghề thêu

Ông tổ nghề thêu

Nghe kể chuyện Bác Hồ với Thiếu niên nhi đồng

Luyện tập

Ông tổ nghề thêu

Ông tổ nghề thêu

 

 

doc39 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1697 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 3 - Tuần 21, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
làm vở bài tập.
- GV thu chấm và chữa bài:
a. Câu chuyện kể trong bài diễn ra vào thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp, ở chiến khu.
3. Củng cố, dặn dò
- Nêu các cách nhân hoá.
- GV nhắc HS ghi nhớ các cách nhân hoá.
Hoạt động học
- 2 HS chữa.
- HS nghe.
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
- HS nghe.
- 2 HS đọc lại, lớp theo dõi.
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
- Mặt trời, mây, trăng, sao, đất, ma, sấm.
- HS trao đổi làm bài theo cặp trong vở bài tập.
- GV cho HS làm tiếp trong vở bài tập.
- Có 3 cách nhân hoá.
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
- 1 HS lên bảng.
- 2 HS đọc lời giải đúng:
a.Trần Quốc Khải quê ở huyện Thường Tín, tỉnh Hà Tây.
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
- HS lần lượt trả lời câu hỏi.
- HS làm bài.
- HS lắng nghe.
……………………………………………………………………………………………….
BUỔI CHIỀU
Tiết 1: Ôn toán 
PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 10 000
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Biết thực hiện phép trừ các số trong phạm vi 10000 (bao gồm đặt tính rồi tính đúng).
- Củng cố về ý nghĩa phép trừ qua giải bài toán có lời văn bằng phép trừ.
- Giáo dục h/s ý thức tự giác học và làm bài
II. Đồ dùng dạy học.
 - GV: SGK, SGV, Bảng phụ
 - HS: SGK, VBT
III. Hoạt động dạy học: 40p
Hoạt động dạy
1. Ổn định: 
2. Bài ôn:
2.1. GV giới thiệu bài:
2.2. HĐ 1: Hướng dẫn lại phép trừ cho HS
2.3. HĐ 2: Thực hành	
Bài 1/ vbt:
- Bài tập yêu cầu gì ?
- Nhận xét chốt
GV nêu lại cách thực hiện tính.
Bài 2/vbt. Đặt tính rồi tính :
- Bài tập yêu cầu gì ?
Cho h/s làm 2.b
- GV cho HS làm nháp.
- GV cùng HS chữa củng cố cách đặt tính và thực hiện phép trừ cho HS.
Bài 3/vbt :
-Y/cầu HS đọc đề bài
- Bài tập yêu cầu gì ?
- HD tóm tắt: 
- HD cách giải: HS giải vở chấm.
- GV thu chấm, nhận xét.
Bài 4/vbt .
 - GV yc HS dùng thước có vạch cm.
- GV hướng dẫn HS đánh dấu điểm các đoạn thẳng.
3. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét giờ học.
- Nhắc HS nhớ cách trừ.
Hoạt động học
- 1 HS đọc yêu cầu
1 số HS đọc bài của mình
- 1 HS đọc yc: Đặt tính rồi tính.
- 4 HS lên bảng, dưới làm nháp.
- HS nhận xét nêu cách trừ.
HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
 - HS làm vở.
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
- HS thực hiện nháp, 1 HS lên bảng.
- Vẽ đoạn thẳng xác định trung điểm
- HS lắng nghe.
……………………………………………………………………………………………….
Tiết 2: Tin học(GV chuyên)
……………………………………………………………………………………………….
Tiết 3: Ôn Luyện từ và câu
NHÂN HOÁ. ÔN CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI Ở ĐÂU ?
I. Mục tiêu:
-Tiếp tục học về nhân hoá,nắm được 3 cách nhân hoá,ôn cách đặt và trả lời câu hỏi ở đâu ?
+Nắm đợc các cách nhân hoá, tìm đợc bộ phận trả lời cho câu hỏi ở đâu ?
+ Giáo dục HS nói và viết đúng câu và nên sử dụng cách nhân hoá.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: Bảng phụ chép bài tập 1, chép 3 câu của bài 3.
HS: VBT, SGK:
III. Hoạt động dạy học: 40p
Hoạt động dạy
1. Ổn định:
2. Bài ôn: 
2.1. HĐ 1: Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 1/vbt.Đọc bài thơ "Ông trời bật lửa"
 GV treo bảng phụ.
- GV đọc bài thơ Ông trời bật lửa.
Bài tập 2. Tìm sự vật được nhân hoá? Chúng được nhân hoá bằng những cách nào?
Bài tập 3. Tìm bộ phận trả lời cho câu hỏi "Ở đâu"
- GV cho HS làm bài trong vở bài tập.
- GV cùng HS chữa bài.
Bài tập 4 .Đọc lại bài tập đọc " Hai Bà Trưng" và trả lời câu hỏi:
- HD trả lời từng câu hỏi.
- GV yêu cầu HS làm vở bài tập.
- GV thu chấm và chữa bài:
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- GV nhắc HS ghi nhớ các cách nhân hoá.
Hoạt động học
- 2 HS chữa.
- HS nghe.
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
- HS nghe.
- 2 HS đọc lại, lớp theo dõi.
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi..
- HS trao đổi làm bài 
- GV cho HS làm tiếp trong vở bài tập.
HS khác theo dõi.
- HS làm vbt
- HS đọc lời giải đúng:
- HS lắng nghe.
……………………………………………………………………………………………….
Tiết 4: Hoạt động GDNGLL
I. Mục tiêu:.
- Giúp HS nhận thức được chủ điểm tháng 1
- Tiếp tục Thi đua dành hoa điểm 10 tặng thầy, cô.
- HS biết hát các bài hát theo chủ điểm của tháng
-HS biết tự ý thức tham gia giao thông an toàn.
*GDUPVBĐKH: GD ý thức tự giác học hỏi.
II. Các hoạt động chủ yếu: 40p
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định:
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài.
2.2.Hoạt động 1: Khởi động 
-GV bắt nhịp cho hs hát bài “Mùa xuân quê em”
Nội dung bài hát nói lên điều gì?
2.3.Hoạt động 2:HDHS về chủ điểm tháng 1
Gv đề nghị cả lớp ra sức thi đua học tốt, rèn luyện tốt, làm theo 5 điều Bác Hồ dạy.
Gv tổ chức cho hs nói về quê hương cua mình
- Em đã làm gì để góp phần làm cho trường lớp xanh, sạch đẹp?
- Để có một mùa xuân an toàn thì chúng ta cần phải làm gi?
- Các em có được dùng pháo hay các chất gây nổ nguy hiểm trong dịp tết không?
-Cho hs nói về quê hương, tổ chức cho hs múa hát tập thể cùng khối lớp.
3.Củng cố, dặn dò:
- Nhắc lại nội dung đã sinh hoạt
HS hát
Hs lắng nghe, ghi nhớ để thực hiện
Hs lắng nghe
Hs thi thực hiện trước lớp
Hs khác nhận xét
Hs thực hiện
Hs nêu ý kiến cá nhân
Hs khác nhận xét.
Hs nhắc lại
……………………………………………………………………………………………….
 Ngày soạn: 12/01/2014
Ngày dạy:Thứ tư, 15/01/2014 
Tiết 1: Tập đọc
 BÀN TAY CÔ GIÁO
I. Mục tiêu:
+HS đọc đúng toàn bài, đọc to, rõ ràng, rành mạch; học thuộc bài.
+ Đọc đúng 1 số từ ngữ khó đọc: Nắng, mặt nước, sóng lượn, rì rào, điều lạ, .....
- Nắm được nghĩa 1 số từ: Phô.
- Hiểu được nội dung bài:Ca ngợi đôi bàn tay của cô giáo rất khéo léo.
+ Giáo dục HS yêu quý thầy cô vì chính đôi bàn tay kỳ diệu của cô giáo.
II. Đồ dùng dạy học:
 - GV: Tranh minh họa SGK, VBT
 - HS: VBT, SGK:
III. Hoạt động dạy học: 40p
Hoạt động dạy
1. Kiểm tra bài cũ
 HS kể lại từng đoạn của câu chuyện: Ông tổ nghề thêu và trả lời nội dung từng đoạn.
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài 
GV giới thiệu bài qua tranh minh hoạ.
2.2. HĐ 1 :Luyện đọc:
a) GV đọc mẫu toàn bài, yêu cầu quan sát tranh SGK.
b) Đọc nối tiếp câu:
-Gọi HS đọc .
* HD đọc từng dòng thơ:
+Đọc đúng: thoắt, dập dềnh, rì rào
c) HD đọc từng khổ thơ.
- Gọi 5 HS đọc nối tiếp lần 1
+HD giọng đọc từng khổ thơ, ngắt hơi dấu phẩy cuối dòng thơ :
Chú ý đọc cho đúng:
 Thoắt cái đã xong
 Chiếc thuyền xinh quá!
 .....
 Cô cắt rất nhanh
 Biết bao điều lạ
 Từ bàn tay cô
 - Gọi 3 HS đọc nối tiếp lần 2
- GV giảng từ: Phô.
- Đặt câu với từ Phô?
- GV cho đọc đồng thanh.
d) Đọc nhóm
- GV chia nhóm 3
-Thi đọc: y/c hs thi đọc đoạn 1-2
- Gọi 1 HS đọc lại bài, 
e) Đọc đồng thanh
- Lớp đọc đồng thanh.
2.3. HĐ 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài 
- GV cho HS đọc thầmcả bài.
- GV nêu câu hỏi 1:
Từ mỗi tờ giấy, cô giáo đã làm ra những gì?
- GV nêu câu hỏi 2 : Hãy tả bức tranh cắt dán giấy của cô giáo?
- GV cùng HS nhận xét, cho điểm.
- GV nêu câu hỏi 3 : Em hiểu hai dòng thơ cuối bài như thế nào?
- GV chốt lại: Bàn tay cô giáo khéo léo, mềm mại, như có phép mầu nhiệm.
2.4. HĐ 3: HD học thuộc bài thơ: 
GV treo bảng phụ -hướng dẫn học thuộc lòng: 
- GV đọc cả bài thơ.
- HD đọc từng khổ thơ.
- HD đọc thuộc cả bài thơ bằng phương pháp xoá dần.
- HD thi đọc.
- GV cùng HS nhận xét, chọn bạn đọc thuộc và hay nhất, cho điểm.
3. Củng cố, Dặn dò
- Qua bài thơ em hiểu điều gì ?.
- GV nhận xét tiết học
Liên hệ: Các em đều có quyền học tập, được thầy cô giáo yêu thương dạy dỗ. Bổn phận phải biết nghe lời thầy cô giáo, ngoan ngoãn.
Hoạt động học
- HS theo dõi.
- HS đọc nối tiếp, mỗi hs một dòng thơ .
2-3 hs đọc 
-lớp đọc đồng thanh.
- 5 H
S đọc, nhận xét.
Cậu bé cười phô cả hàm răng sún.
- 5 HS nối nhau đọc từng khổ thơ. 
- HS đọc trong nhóm 
- HS đọc đồng thanh.
- HS đọc thầm .
- HS suy nghĩ, kể theo nhóm đôi :Từ mỗi tờ giấy, cô giáo đã làm ra chiếc thuyền, mặt trời, mặt nước,biển…
- Đại diện tả trước lớp.
- 1 HS đọc 2 dòng cuối, lớp đọc thầm SGK.
- HS tự do phát biểu theo suy nghĩ của mình.
- HS theo dõi, 2 HS đọc lại.
5 HS thi đọc 5 khổ thơ, 3 HS thi đọc cả bài.
- HS lắng nghe.
 ............................................................................................................................................. 
Tiết 2: Toán
 LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
+ Củng cố lại cách trừ nhẩm các số tròn nghìn, tròn trăm có 4 chữ số.
+ Rèn kỹ năng thực hiện phép trừ và giải toán.
+ Giáo dục HS có ý thức trong học tập, say mê học toán.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: sgk, sgv, vbt
HS: vbt, sgk
III. Hoạt động dạy học : 40p
Hoạt động dạy
1. Kiểm tra bài cũ: 
 HS chữa bài 3,4.
2. Bài mới: 
2.1. Gtb
2.2. HĐ 1: Luyện tập
Bài 1.Tính nhẩm:
- GV ghi bảng: 8000 - 5000
- GV yêu cầu HS nêu kết quả ? vì sao biết ?
- GV: Vậy 8000 - 5000 = 3000.
- Cho h/s nhẩm cá nhân ,nêu kết quả
GV. củng cố cách nhẩm.
Bài 2: Tính nhẩm (theo mẫu)
-Gọi HS đọc yêu cầu
- GV viết bảng: 5700 - 200.
 GV cho HS trừ nhẩm.Vậy 5700 - 200 = 5500.
- Tương tự các phép trừ còn lại.
+ Chú ý: 8400 - 3000.
- HD coi 8400 = 84 trăm.
 3000 = 30 trăm.
* Bài 3. Đặt tính rồi tính: 
-Gọi HS đọc yêu cầu
- GV cho HS làm vào vở.
- GV thu chấm, nhận xét.
Bài 4 : (HS giải được 1 cách)
- HD tóm tắt.
Có : 4720 kg 
- Chuyển lần 1: 2000 kg
- Chuyển lần 2: 1700 kg
 Còn : ? kg.
- HD giải bằng 1 cách: Trừ dần hoặc tính số muối của 2 lần chuyển rồi tính số muối còn lại.
- GV thu chấm và chữa bài.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nêu cách trừ nhẩm số tròn nghìn, tròn trăm ? (chuyển thành cách trừ số nghìn tính miệng, chuyển thành các số trăm)
- GV nhận xét tiết học.
Hoạt động học
- 2 HS chữa.
- 1 HS đọc phép trừ, nhận xét.
- HS tính nhẩm.
+ 2 HS lên điền kết quả
7000 - 2000 = 5000 9000 - 1000 = 8000
6000 - 4000 = 2000 10000 - 8000 = 2000
-HS đọc yêu cầu
+ 2 HS lên điền kết quả, lớp nhận xét.
3600 - 600 = 3000 6200 - 4000 = 5800
7800 - 500 = 7300 4100 - 1000 = 3100
9500- 100 = 9400 5800 - 5000 = 800
-HS đọc yêu cầu
- 1 HS đọc phép trừ.
- HS nhận xét số trừ, số bị trừ.
- HS nêu cách trừ và kết quả:
+ 2 HS lên bảng thực hiện, 1 số HS nêu kết quả của mình, một số HS nêu cách đặt tính và cách tính. Lớp nhận xét.
- HS đọc và nhận xét phép trừ.
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
+ 1 HS lên làm, 1 số HS đọc bài của mình, lớp nhận xét.
 Bài giải
Hai buổi chuyển được số muối là:
 2000 +

File đính kèm:

  • docTUẦN 21.doc LOP 3 da sua.doc
Giáo án liên quan