Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 15 - Ma Thị Năm

Bài 2:

- Gọi 1 HS nêu yêu cầu BT2.

- Yêu cầu HS làm bài vào vở.

- Gọi 1 HS lên bảng giải bài.

Tóm tắt:

 9 học sinh : 1 hàng

 234 học sinh : . hàng?

- Yêu cầu HS đổi vở để KT chéo.

- GV nhận xét đánh giá.

Bài 3:

- Treo bảng phụ có sẵn bài mẫu và hướng dẫn HS tìm hiểu bài mẫu

- Y/c HS đọc cột thứ nhất trong bảng

- Vậy dòng đầu tiên trong bảng là số đã cho, dòng thứ hai là số đã cho được giảm đi 8 lần, dòng thứ ba là số đã cho giảm đi 6 lần.

- Số đã cho đầu tiên là số nào?

- 432 m giảm đi 8 lần là bao nhiêu m?

- 432 giảm đi 6 lần là bao nhiêu m?

- Muốn giảm 1 số đi 1 số lần ta làm thế nào?

- Yêu cầu HS làm tiếp bài.

 

doc31 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 23/02/2022 | Lượt xem: 350 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 15 - Ma Thị Năm, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Một số câu cần chú ý: 
- Nó phải cao/ để đàn voi đi qua mà không đụng sàn/ và khi múa rông chiêng trên sàn,/ ngọn giáo không vướng mái.
- Theo tập quán của nhiều dân tộc,/ trai làng từ 16 tuổi trở lên/ chưa lập gia đình/ đều ngủ tập trung ở nhà rông để bảo vệ buôn làng./ 
- Thực hiện yêu cầu của GV.
- Mỗi nhóm 4 HS, lần lượt từng HS đọc một đoạn trong nhóm.
 3 nhóm thi đọc tiếp nối.
 1 HS đọc, cả lớp cùng theo dõi trong SGK.
- HS đọc thầm và trả lời câu hỏi.
+ Nhà rông thường được làm bằng các loại gỗ bền và chắc như lim, gụ, sến, táu.
- Vì nhà rông được sử dụng lâu dài, là nơi thờ thần làng, nơi tụ họp những người trong làng vào những ngày lễ hội. Nhà rông phải cao để đàn voi đi qua không chạm sàn, phải cao để khi múa rông chiêng ngọn giáo không vướng mái.
- Gian đầu nhà rông là nơi thờ thần làng, trên vách có treo một giỏ mây đựng hòn đá thần. Đó là hòn đá mà già làng nhặt lấy khi lập làng. Xung quanh hòn đá, người ta treo những cành hoa đan bằng tre, vũ khí, nông cụ của cha ông truyền lại và chiêng trống dùng để cúng tế.
- HS lắng nghe.
- Vì gian giữa là nơi đặt bếp lửa của nhà rông, nơi các già làng tụ họp để bàn việc lớn và cũng là nơi tiếp khách của nhà rông.
- Từ gian thứ ba trở đi là nơi ngủ của trai tráng trong làng đến 16 tuổi, chưa lập gia đình. Họ tập trung ở đây để bảo vệ buôn làng.
- Theo dõi bài đọc mẫu, có thể dùng bút chì gạch chân dưới các từ cần nhấn giọng.
- Tự luyện đọc một đoạn, sau đó 3 đến 4 HS đọc đoạn văn mình chọn trước lớp. 
- Cả lớp theo dõi và nhận xét.
- HS phát biểu:
+Nhà rông rất tiện lợi với người Tây Nguyên.
+ Nhà rông thật đặc biệt, voi có thể đi qua mà không đụng sàn.
+ Nhà rông thể hiện nét đẹp văn hóa của người Tây Nguyên.
- HS lắng nghe tiếp thu.
- HS về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài mới.
Tiết 3: Luyện từ và câu: 
TỪ NGỮ VỀ CÁC DÂN TỘC
 LUYỆN TẬP VỀ SO SÁNH
I. Mục tiêu: 
- Biết tên được một số dân tộc thiểu số ở nước ta ( BT1).
- Điền đúng các từ ngữ thích hợp vào chỗ trống.(BT2).
- Dựa theo tranh gợi ý, viết được câu có hình ảnh so sánh ( BT3).
- Điền được từ ngữ thích hợp vào câu có hình ảnh so sánh ( BT4).
II. Đồ dùng dạy học: 
- Bảng phụ viết sẵn những câu văn ở BT2, 4.
- Thẻ từ ghi sẵn các từ cần điền ở BT2.
III. Các hoạt động dạy học:	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: - Hát
2. Bài cũ:
- Y/c 2 HS làm miệng BT1 và 3 tiết trước.
- GV nhận xét.
3. Bài mới: 
Giới thiệu bài:- Từ ngữ về các dân tộc - Luyện tập về so sánh. 
Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1:
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài.
- Bài này yêu cầu các em làm gì?
- GV chia lớp 6 nhóm phát phiếu, giao nhiệm vụ:
* N1+2: Kể tên dân tộc thiểu số ở phía Bắc.
* N3+4: Kể tên dân tộc thiểu số ở miền Trung.
* N5+6: Kể tên dân tộc thiểu số ở miền Nam.
- GV gọi HS trình bày kết quả.
- GV nhận xét bình chọn nhóm có hiểu biết rộng. Chỉ vào bản đồ dân tộc đó cư trú giới thiệu kèm theo ảnh trang phục.
- Yêu cầu HS làm bài vào VBT.
 Bài 2:
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài.
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm.
- Bài này yêu cầu các em làm gì ?
- GV dán 4 ý lên bảng: (a, b, c, d)
- Gọi 4 HS lên bảng điền từ thích hợp vào 4 câu.
- GV chốt lời giải đúng:
	a) bậc thang
	b) nhà rông để múa hát
	c) nhà sàn
	d) Chăm
- GV nhận xét.
Bài 3:
- GV treo tranh SGK phóng to lên bảng.
- Yêu cầu HS đọc lại bài.
- GV gọi 4 HS nối tiếp nhau nối tên các cặp sự vật so sánh với nhau trong tranh.
- Các em đã quan sát và nói lên được từng cặp sự vật so sánh.
- Bây giờ các em viết câu có hình ảnh so sánh các sự vật trong tranh.
- GV nhận xét và tuyên dương.
Bài 4:
-	Gọi 1 HS nêu yêu cầu BT.
- Bài này yêu cầu các em làm gì?
-	GV hướng dẫn. 
-	Đáp án đúng:
	a) ... như núi Thái Sơn, như nước 
 trong nguồn chảy ra.
	b) ... trơn như bôi mỡ
	c) ... cao như núi, như trái núi
- GV nhận xét chốt lại ý đúng.
4. Củng cố:
- Gọi HS nêu nội dung bài học.
- GV nhận xét đánh giá tiết học.
5. Dặn dò:
- Dặn về học bài và chuẩn bị trước bài mới.
- HS hát.
 2 HS làm bài miệng.
- HS nhận xét.
- HS biểu dương bạn.
- HS nhắc lại tên bài.
 1 HS nêu yêu cầu BT, lớp đọc thầm. 
- Kể tên một số dân tộc thiểu số ở nước ta.
- Các trưởng nhóm nhận phiếu, cử thư ký thảo luận viết nhanh tên dân tộc ra phiếu.
- Đại diện các nhóm dán bài lên bảng, đọc tên kết quả.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- HS theo dõi bản đồ vùng dân cư và trang phục các dân tộc.
- HS làm bài vào vở bài tập.
 1 HS nêu yêu cầu BT, lớp đọc thầm.
- Chọn từ thích hợp trong ngoặc đơn điền vào ô trống.
 1 em đọc.
 4 em lên bảng điền 4 câu.
- Lớp làm vào vở bài tập.
- Từng HS đọc kết quả.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Lớp chữa bài ở vở bài tập.
- HS lắng nghe.
- Quan sát từng cặp sự vật, viết những câu có hình ảnh so sánh sự vật trong tranh.
 1 HS nêu đề bài, lớp đọc thầm
 4 HS đọc nối tiếp tên các sự vật.
- Tranh 1: Trăng được so với quả bóng tròn./ Quả bóng tròn được so sánh với mặt trăng.
- Tranh 2: Nụ cười của em bé được so sánh với bông hoa / Bông hoa được so với nụ cười của em bé.
- Tranh 3: Ngọn đèn được so sánh với ngôi sao / Ngôi sao được so với ngọn đèn.
- Tranh 4: Hình dáng nước ta so với chữ S / Chữ S so với hình dáng của nước ta.
- HS viết câu có hình ảnh so sánh.
+ Trăng tròn như quả bóng. Trăng rằm tròn xoe như quả bóng.
+ Mặt bé tươi như hoa. Bé cười tươi như hoa
+ Đèn sáng như sao. Đèn điện sáng như sao trên trời.
+ Đất nước ta cong cong như hình chữ S
+ Vài HS đọc lại những câu văn trên.
- HS lắng nghe và tuyên dương bạn.
 1 HS nêu yêu cầu BT, lớp đọc thầm.
- Tìm những từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống.
-	HS làm vào vở bài tập.
- HS lắng nghe sửa sai (nếu có).
- 	Mở rộng vốn từ về các dân tộc. Tiếp tục học thêm về phép so sánh đặt được câu có hình ảnh so sánh.
- HS lắng nghe, tiếp thu.
- HS về học bài và chuẩn bị trước bài mới.
Tiết 4: Toán
GIỚI THIỆU BẢNG NHÂN
I. Mục tiêu: 
- Giúp HS: biết cách sử dụng bảng nhân. 
- Bài tập cần làm: Bài 1, 2, 3.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng nhân như trong Toán 3.
- SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: - Hát. 
2. Bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng làm 1,2,3/80 VBT.
- GV nhận xét.
3. Bài mới: 
- Giới thiệu bài: Giới thiệu bảng nhân.
HĐ 1:
- Treo bảng nhân.
- Yêu cầu HS đếm số hàng, số cột trong bảng. 
- Yêu cầu HS đọc các số trong hàng, cột đầu tiên của bảng. 
- Giới thiệu: Đây là các thừa số trong các bảng nhân đã học.
- Các ô còn lại của bảng chính là kết quả của các phép nhân đã học.
- Yêu cầu HS đọc hàng thứ ba trong bảng. 
- Các số vừa đọc xuất hiện trong bảng nhân nào đã học?
- Yêu cầu HS đọc các số trong hàng thứ 4 và tìm xem các số này là kết quả của các phép tính nhân trong bảng mấy?
- Vậy mỗi hàng trong bảng nhân này, không kể số đầu tiên của hàng ghi lại 1 bảng nhân. Hàng thứ nhất là bảng nhân 1, hàng thứ hai là bảng nhân 2,hàng cuối cùng là bảng nhân 10.
KL:
- Bảng nhân dùng để tra kết quả các phép nhân.
HĐ 2: - Hướng dẫn sử dụng bảng nhân. 
- Hướng dẫn HS tìm kết quả của phép nhân 3 x 4
+ Tìm số 3 ở cột đầu tiên, tìm số 4 ở hàng đầu; đặt thước dọc theo 2 mũi trên, gặp nhau ở ô thứ 12. Số 12 là tích của 3 và 4.
- Yêu cầu HS thực hành tìm tích của 1 số cặp số khác.
HĐ 3: - Luyện tập:
Bài 1:
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài.
- Yêu cầu tự làm bài.
- Yêu cầu HS nêu lại cách tìm tích các phép tính trong bài.
- GV nhận xét đánh giá.
Bài 2: 
- Yêu cầu HS nêu bài toán.
- Y/c cả lớp cùng thực hiện vào vở.
- Gọi 1 HS lên giải.
- Hướng dẫn HS thực hiện bảng nhân để tìm một thừa số khi biết tích và thừa số kia. Cho HS làm bài.
- Nhận xét bài làm của HS. 
Bài 3: 
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu đề bài.
- Bài toán thuộc dạng nào?
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở. 
- Gọi 1 HS lên bảng giải bài.
- Nhận xét chữa bài. 
 4. Củng cố:
- Nhận xét đánh giá tiết học.
5. Dặn dò: 
- Về nhà ôn bảng nhân, làm BT 1, 2, 3/81 VBT và chuẩn bị bài mới.
- HS hát.
 2 HS lên bảng làm BT. 
- Cả lớp theo dõi nhận xét.
- HS nhắc lại tên bài.
 11 hàng, 11 cột.
- Các số1, 2, 3,...10
- Đọc số: 2, 4, 6, 8, 10,...20.
- Bảng nhân 2.
- Bảng nhân 3.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
+ Thực hành tìm tích của 3 và 4.
- HS lắng nghe.
- HS tìm tích 1 cặp số khác.
 1 HS nêu yêu cầu BT.
- Cả lớp tự làm bài.
- HS tự tìm tích trong bảng nhân sau đó điền vào ô trống.
- Kết quả: 42; 28; 72.
- HS lắng nghe.
 1 HS nêu yêu cầu BT.
 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
Thừa số
2
2
2
7
7
7
10
10
Thừa số
4
4
4
8
8
8
9
9
Tích
8
8
8
56
56
56
90
90
- HS lắng nghe.
 1 HS nêu yêu cầu đề bài.
- Bài toán giải bằng 2 phép tính
 1 HS lên bảng giải, lớp làm vào vở.
Giải:
Số huy chương bạc là:
8 x 3 = 24 (huy chương)
Tổng số huy chương là:
24 + 8 = 32 (huy chương)
 Đáp số: 32 huy chương
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe, tiếp thu.
- HS về ôn bảng nhân, làm BT 1, 2, 3/81 VBT và chuẩn bị bài mới.
Tiết 5: Tự nhiên xã hội:
CÁC HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN LIÊN LẠC
I. Mục tiêu: 
- HS kể được tên một số hoạt động TTLL: bưu điện, đài pát thanh, đài truyền hình.
- HSKG nêu lợi ích của hoạt động TTLL đối với đời sống.
II. Đồ dùng dạy học: 
- SGK, bảng phụ. 
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: - Hát.
2. Bài cũ: 
- HS kể một số tên cơ quan hành chính, văn hoá của tỉnh nơi mình đang sống.
- GV nhận xét.
3. Bài mới: - Giới thiệu bài: 
Các hoạt động thông tin liên lạc
HĐ1: - Thảo luận nhóm.
B.1: Thảo luận nhóm 4 HS theo gợi ý sau:
- Bạn đã đến bưu điện tỉnh chưa? Hãy kể về những hoạt động diễn ra ở bưu điện tỉnh.
- Nêu lợi ích của hoạt động bưu điện. Nếu không có hoạt động bưu điện thì chúng ta có nhận được những thư tín, những bưu phẩm từ nơi xa gửi về hoặc có gọi điện thoại được không?
B.2: Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận nhóm trước lớp, các nhóm khác bổ sung.
+ KL: Bưu điện tỉnh giúp chúng ta chuyển phát tin tức, thư tín, bưu phẩm giữa các địa phương trong nước và giữa trong nước với nước ngoài.
- GV nhận xét.
HĐ2: - Làm việc theo nhóm 
B.1: Thảo luận nhóm.
- GV chia HS thành nhiều nhóm, mỗi nhóm 4 HS thảo luận theo gợi ý sau: 
- Nêu 

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_3_tuan_15_ma_thi_nam.doc
Giáo án liên quan