Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 13 - Năm học 2014-2015

1. On định :

2. Bài cũ :Cảnh đẹp non sông

- Gọi 3 Hs đọc bài cảnh đẹp non sông

- Bài thơ nhắc tới những cảnh đẹp nào ?

- Giáo viên nhận xét bài cũ.

3. Bài mới :

 Giới thiệu bài :

- Gv đính ảnh anh hùng Núp và nói:

- Các em có biết người trong ảnh là ai không ? Đó chính là anh hùng Đinh Núp, người dân tộc Ba – na ở vùng núi tây Nguyên. Trong kháng chiến chống Pháp, anh hùng Núp đã lãnh đạo dân làng Kông – hoa chiến đấu lập được nhiều chiến công lớn. Trong tiết tập đọc hôm nay các em sẽ được tìm hiểu về người anh hùng này qua bài “Người con của Tây Nguyên”

 

doc34 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 22/02/2022 | Lượt xem: 492 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 13 - Năm học 2014-2015, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 những gì ? Khi xem những vật đĩ thái độ mọi người ra sao ? 
Nhận xét qua kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới :
Giới thiệu bài : 
Giáo viên treo tranh minh hoạ bài tập đọc và hỏi:
Tranh vẽ gì ? Kể tên các màu có trong tranh
Giáo viên: Bài tập đọc hôm nay sẽ đưa các em đến thăm Cửa Tùng, một cửa biển đẹp nổi tiếng ở miền trung, Cửa Tùng là một cửa biển kì vĩ, nước biển thay đổi theo từng thời điểm trong ngày tạo nên bức tranh phong cảnh tuyệt đẹp
Ghi bảng.
Hoạt động 1 : luyện đọc 
GV đọc mẫu toàn bài
GV đọc mẫu với giọng nhẹ nhàng, thong thả, thể hiện sự ngưỡng mộ với vẻ đẹp của Cửa Tùng. 
Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ.
GV hướng dẫn học sinh luyện đọc từng câu, các em nhớ bạn nào đọc câu đầu tiên sẽ đọc luôn tựa bài 
Giáo viên nhận xét từng học sinh về cách phát âm, cách ngắt, nghỉ hơi.
Hướng dẫn hs đọc từ khó: ....
Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc từng đoạn và giải nghĩa từ khó
GV chia đoạn cho HS.
Đoạn 1 : Thuyền chúng tôi ... rì rào gió thổi.
Đoạn 2 : từ cầu Hiền Lương  màu xanh lục . 
Đoạn 3 : Còn lại.
Gv gọi hs đọc từng đoạn nối tiếp. Theo dõi hs đọc bài và hướng dẫn ngắt giọng các câu khó ngắt, nhấn giọng ở các từ gợi tả (mỗi hs đọc 1 đoạn)
 ( Thuyền chúng tôi đang xuôi dòng Bến Hải// con sông in đậm dấu ấn lịch sử / một thời chống Mĩ cứu nước. //
 Bình minh,/ mặt trời như chiếc thau đồng đỏ ối/ chiếu xuống mặt biển/ nước biển nhuộm màu hồng nhạt.
 Trưa, / nước biển xanh lơ / và khi chiều tà thì đổi sang màu xanh lục.//
 - Giải nghĩa từ khó
Bến Hải : sông chảy qua tỉnh Quảng Trị.
Hiền Lương : cầu bắc qua sông Bến Hải.
Đồi mồi : một loại rùa biển , mai có vân đẹp.
Bạch kim: kim loại quý, màu trắng, nghĩa trong bài màu trắng sáng.
Dấu ấn lịch sử: dấu vết đậm nét, sự kiện quan trọng được ghi lại trong lịch sử của một dân tộc. 
Giáo viên gọi 1 học sinh đọc đoạn 1.
Tương tự, Giáo viên cho học sinh đọc đoạn 2, 3
Gv cho từng tổ đọc đồng thanh 1, 2, 3
Cho 1 em đọc lại cả bài .
Hoạt động 2 : hướng dẫn tìm hiểu bài 
Giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn 1 và hỏi :
+ Cảnh hai bên bờ sông Bến Hải có gì đẹp ?
 Hai bên bờ sông Bến Hải là thôn xóm với những luỹ tre xanh mướt, rặng phi lao rì rào gió thổi.
Giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn 2 và hỏi 
+ Em hiểu thế nào là “Bà Chúa của các bãi tắm” 
Là bãi tắm đẹp nhất trong các bãi tắm.
+ Sắc màu nước biển Cửa Tùng có gì đặc biệt ?
 Cửa Tùng có ba sắc màu nước biển. Bình minh mặt trời như chiếc thau đồng đỏ ối, chiều xuống mặt biển, nước biển nhuộm màu hồng nhạt, trưa, nước biển xanh lơ và khi chiều tà thì nước biển đổi sang màu xanh lục.
Gv cho hs đọc thầm đoạn 3 và hỏi 
+ Người xưa so sánh bờ biển Cửa Tùng với cái gì?
 Người xưa đã ví Cửa Tùng giống như 1 chiếc lược đồi mồi cài vào mái tóc bạch kim của sĩng biển. 
Gv: qua bài đọc trên 
+ Em thích nhất điều gì ở bãi biển Cửa Tùng ? 
Giáo viên chốt lại : Cửa Tùng là một trong những danh thắng cảnh nổi tiếng của đất nước ta. 
 * GDHS : các em phải cảm nhận được vẽ đẹp của thiên nhiên, từ đĩ thêm tự hào về quê hương đất nước ta và cĩ ý thức tự giác BVMT. 
Hoạt động 3 : luyện đọc lại 
Giáo viên chọn đọc mẫu đoạn 2 và lưu ý học sinh về giọng đọc ở các đoạn.
Giáo viên uốn nắn cách đọc cho học sinh. 
Giáo viên tổ chức cho 3 em thi đọc lại đoạn.
Giáo viên và cả lớp nhận xét, bình chọn cá đọc hay nhất.
4/ Củng cố – Dặn dò : 
Yêu cầu học sinh nêu lại nội dung của bài . 
Về nhà chép bài và tiếp tục luyện đọc lại bài.
Chuẩn bị bài : Người liên lạc nhỏ tuổi và tìm hiểu trả lời các câu hỏi cuối bài .
 5/ Nhận xét:
GV nhận xét tiết học.
Hát
3 Học sinh đọc và trả lời câu hỏi. 
- Hs quan sát và trả ời
- Tranh vẽ cửa biển Cửa Tùng. Trong tranh có những màu sắc
Học sinh lắng nghe.
Học sinh đọc tiếp nối 1– 2 lượt bài.
Nhìn bảng đọc các từ khó dễ lẫn khi phát âm
Hs đọc chú giải trong SGK
3HS đọc tiếp nối
Mỗi tổ đọc tiếp nối
Lớp dị bài theo. 
Học sinh đọc thầm 
Học sinh trả lời 
Học sinh lắng nghe 
Học sinh trả lời
Học sinh khác nhận xét 
Học sinh trả lời 
Học sinh trả lời 
Học sinh khác nhắc lại 
HS nêu 
Học sinh đọc 
Học sinh trả lời 
Học sinh trả lời 
Học sinh lắng nghe 
3 Học sinh nêu lại 
Toán
I/ Mục tiêu : 
- Bước đầu thuộc bảng nhân 9 và vận dụng được phép nhân trong giải toán, biết đếm thêm 9.
II/ Chuẩn bị :
GV : các thẻ có 9 chấm tròn.
HS : vở , SGK.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của HS
Ôn định : 
Bài cũ : Luyện tập
GV kiểm tra lại kiến thức HS đã học về bảng nhân 8 và chia 8. 
GV gọi 3 HS sửa bài tập 1 trang 62.
Số lớn
18
35
70
Số bé
6
7
7
Số lớn gấp mấy lần số bé
3
5
10
Số bé một phần mấy số lớn
GV nhận xét ghi điểm.
Nhận xét chung .
3. Dạy bài mới :
Giới thiệu bài : bảng nhân 9
Như vậy các em đã lập được các bảng nhân từ 2 đến 8, tiếp theo hôm nay chúng ta sẽ học bài bảng nhân 9.
Gv ghi tựa bài
Hoạt động 1 : lập bảng nhân 9 
GV yêu cầu học sinh lấy trong bộ học toán 1 tấm bìa có 9 chấm tròn.
Cho học sinh kiểm tra xem mình lấy có đúng hay chưa bằng cách đếm số chấm tròn trên tấm bìa.
Các em lấy cho thầy 1 thẻ gồm 9 chấm trịn.
+ chín chấm tròn được lấy mấy lần ? 
 chín chấm tròn được lấy 1 lần
+ Gv ghi bảng 9 được lấy 1 lần, ta viết :
+ 9 được lấy 1 lần nên ta lập được phép nhân nào ?
 được lấy 1 lần nên ta lập được phép nhân 9 x 1
Gv ghi bảng 9 x 1
Vậy 9 x 1 = ?
 9 x 1 = 9 
Gv gọi hs đọc lại 9 x 1 = 9
Gv cho hs lấy tiếp 1 miếng bìa, có chín chấm 
Gv gắn tiếp 1 tấm bìa trên bảng và hỏi:
+ Chín chấm tròn được lấy mấy lần?
 9 chấm tròn được lấy 2 lần. 
Gv ghi bảng 9 được lấy 2 lần, ta viết: 
9 chấm tròn được lấy 2 lần vậy ta viết được phép nhân nào? 9 x 2 =
vậy 9 x 2 = ? 
 9 x 2 = 18
vì sao em biết 9 x 2 = 18 ?
 vì 9 x 2 = 9 + 9 = 18 
GV ghi bảng 9 x 2 = 9 + 9 = 18
Gv cho hs nhắc lại phép nhân 9 x 2 = 18
Gv gắn 3 miếng bìa, mỗi tấm bìa có chín chấm tròn và cho hs kiểm tra
Gv gắn tiếp 1 thẻ lên bảng và hỏi:
Ta có 3 thẻ mỗi thẻ có chín chấm tròn, vậy chín chấm tròn được lấy mấy lần?
 9 chấm tròn được lấy 3 lần 
Gv ghi bảng 9 được lấy 3 lần, ta viết :
9 chấm tròn được lấy 3 lần vậy ta viết được phép nhân nào? 9 x 3 =
vậy 9 x 3 = ?
 9 x 3 = 27
vì sao con biết 9 x 3 = 18 ? 
 vì 9 x 3 = 9 + 9 + 9 = 27 
Gv ghi bảng 9 x 3 = 9 + 9 + 9 = 27
Gv cho hs nhắc lại phép nhân 9 x 3 = 27
bạn nào còn có cách tìm ra tích của 9 x 3 không?
 lấy tích của 9 x 2 = 18 cộng cho 9 bằng 27
Gv dựa trên cơ sở đó các em hãy lập các phép tính còn lại của bảng nhân 9
Gv nêu các phép tính và kết quả bảng nhân 9
Gv kết hợp ghi bảng
Gv chỉ bảng nhân 9 và nói: đâu là bảng nhân 9. gv hỏi
Quan sát và cho biết 2 tích liên tiếp liền trong bảng nhân 9 hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị ?
 2 tích liên tiếp trong bảng hơn kém nhau 9 đơn vị
- Muốn tìm tích liền sau ta làm thế nào?
 Muốn tìm tích liền sau ta lấy tích liền trước cộng thêm 9
Tìm tích của 9 x 4 bằng cách nào ?
 Bằng cách lấy tích 9 x 3 = 27 + 9 = 36
 Các phép nhân cịn lại thực hiện tương tự .Như vậy là các em đã lập được bảng nhân 9. 
Gv cho hs đọc cá nhân, tổ, cả lớp 
Giáo viên cho hs học thuộc bảng nhân 9.
Hoạt động 2 : thực hành 
Bài 1 :Tính nhẩm:
GV gọi HS đọc yêu cầu 
Giáo viên cho mỗi tổ làm một cột . 
Gọi 3 học sinh lên điền kết quả 
Giáo viên cho lớp nhận xét, GV nhận xét tuyên dương .
9 x 4 = 36 9 x 2 = 18 9 x 5 = 45 9 x 10 = 90 
 9 x 1 = 9 9 x 7 = 63 9 x 8 = 72 0 x 9 = 0 
 9 x 3 = 27 9 x 6 = 54 9 x 9 = 81 9 x 0 = 0
Bài 2 : Tính 
Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu 
Giáo viên hướng dẫn học sinh cách thực hiện tính biểu thức theo 2 bước : 
Yêu cầu học sinh làm bài cá nhân vào vỡ .
Gọi 4 học sinh làm bảng 
Giáo viên sửa bài 
a. 9 x 6 + 17=54 + 17 b. 9 x 7 – 25 = 63 – 25
 = 71 = 38
 9 x 3 x 2 = 27 x 2 9 x 9 : 9 = 81 : 9
 = 54 = 9
Bài 3 : Giải toán 
GV gọi HS đọc đề bài 
+ Bài toán cho biết gì ?
( Lớp 3B có 3 Tổ mỗi tổ có 9 bạn )
+ Bài toán hỏi gì ?
( Hỏi lớp 3B có bao nhiêu học sinh )
Yêu cầu học sinh làm bài vào vỡ 
Yêu cầu 1 học sinh làm bài bảng 
Giáo viên nhận xét, 
Giải 
Số học sinh của lớp 3B là :
9 x 3 = 27 (bạn )
 Đáp số : 27 bạn 
Bài 4 : đếm thêm 9 rồi viết số thích hợp vào ơ trống : 
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập .
- Cho HS quan sát và so sánh các số đã cho liền nhau hơn kém nhau bao nhêu đơn vị ? 
- Cho HS làm bài vào vở gọi 1 HS lên điền .
- GV nhận xét kết luận : 
9
18
27
36
45
54
63
72
81
90
4. Củng cố, nhận xét:
Yêu cầu học sinh đọc bảng nhân 
GV cho học sinh 3 tổ thi làm nhanh và đúng . 
9 x 4 = 36
9 x 7 = 63
9 x 5 = 45
Gv nhận xét, tuyên dương
Chuẩn bị : bài Luyện tập và làm bài vào vở 
 5/ Nhận xét :
GV nhận xét tiết học.
Hát
HS nêu 
Học sinh làm bài 
- Học sinh lắng nghe 
+ Hoạt động lớp
Học sinh lấy trong bộ học toán 1 tấm bìa có 9 chấm tròn.
Học sinh kiểm tra 
- HS cùng thao tác 
- HS trả lời .
- HS trả lời .
- HS trả lời .
- 2 Hs đọc
- HS trả lời .
- HS trả lời .
- HS trả lời .
2 hs nhắc lại 
- HS trả lời .
- HS trả lời .
- HS

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_3_tuan_13_nam_hoc_2014_2015.doc
Giáo án liên quan