Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 11 - Nguyễn Thị Thùy
1.Bài cũ : -Đọc bài Thư gửi bà
2.Bài mới
a.Giới thiệu bài
- Treo tranh minh hoạ và hỏi: Bức tranh vẽ cảnh gì?
Tiết 2:
b.Luyện đọc:
-GV đọc mẫu toàn bài một lượt với giọng thong thả, nhẹ nhàng, tình cảm.
-Y/C HS đọc nói tiếp câu và luyện phát âm từ khó dễ lẫn.
-Y/C HS đọc từng đoạn kết hợp giải nghĩa từ khó: Ê-ti-ô-pi-a, cung điện, khâm phục.
-Yêu cầu HS luyện đọc đoạn trong nhóm.
c.Tìm hiểu bài
-Hai người khách du lịch đến đất nước nào?
-6 tấm bìa, mỗi tấm có gắn sẵn 8 hình tròn . -Bảng phụ viết sẵn bảng nhân 8 nhưng chưa ghi kết quả. III.Hoạt động dạy – học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: bài 4 ( tiết52) 2. Bài mới: a.Giới thiệu bài: b.Hướng dẫn thành lập bảng nhân 8 . -Gắn 1tấm bìa có 8 hình tròn lên bảng hỏi: có mấy hình tròn? -8 hình tròn được lấy mấy lần? -8 được lấy mấy lần? -8 được lấy 1 lần nên ta lập được phép nhân:8 x 1 = 8 -Ghi lên bảng 8 x 1 = 8 -Gắn tiếp 2 tấm bìa lên bảng hỏi:Có 2 tấm bìa mỗi tấm có 8 hình tròn, vậy 8 hình tròn được lấy mấy lần? -Vậy 8 được lấy mấy lần? -Hãy lập phép tính tương ứng với 8 được lấy 2 lần. -8 nhân 2 bằng mấy? -Vì sao con biết 8 nhân 2 bằng 16? -Viết lên bảng phép nhân 8 x 2 = 16 và yêu cầu học sinh đọc phép nhân này. -Hướng dẫn học sinh lập phép nhân 8 x 3 = 24 tương tự như với phép nhân 8 x 2 = 16. * Ghi bảng 8 x 3 = 24 -Yêu cầu học sinh tìm kết quả của các phép nhân còn lại trong bảng nhân 8 và viết vào PHT. -Luyện cho HS HTL bảng nhân 8 bằng cách xoá dần bảng nhân 8. -Tổ chức cho học sinh thi học thuộc lòng. Luyện tập : +Bài 1: (miệng) -Hỏi: bài tập yêu cầu chúng ta làøm gì? +Bài 2:(vở) -Gọi 1 học sinh đọc đề bài. - Vừa hỏi vừa tóm tắt: +Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì? Tóm tắt: 1 thùng : 8 l dầu 6 thùng : l dầu? -Vậy để biết 6 thùng dầu có bao nhiêu lít ta làm thế nào? -Yêu cầu cả lớp làm bài, 1 học sinh làm bài trên bảng lớp. * Chấm 5 - 7 bài. +Bài 4: (phiếu) * Chấm 5 -7 bài. 3. Củng cố - Dặn dò: - T/C cho HS lập lại bảng nhân 8 qua trò chơi tiếp sức. + Chia lớp thành 2 đội, mỗi đội 5 HS tham gia. - Về học thuộc bảng nhân và chuẩn bị bài: Luyện tập. -Nhận xét tiết học. -3 HS làm bảng lớp. - Học sinh nghe giới thiệu bài. -có 8 hình tròn. -8 hình tròn được lấy 1 lần. -8 được lấy 1 lần. -Học sinh đọc phép nhân :8 nhân 1 bằng 8 -8 hình tròn được lấy 2 lần. -8 được lấy 2 lần. -Đó là phép tính 8 x 2 -8 nhân 2 bằng 16 -Vì 8 x 2 = 8 + 8 mà 8 + 8 = 16 nên 8 x 2 = 16. -HS làm PHT, sau đó nối tiếp nhau nêu kết quả: 8 x 4 = 32 8 x 6 = 48 8 x 8 = 64 8 x 5 = 40 8 x 7 = 56 8 x 9 = 72 8 x 10 = 80 -Cả lớp đọc đồng thanh bảng nhân hai lần, sau đó đọc cá nhân. -Học sinh thi đọc thuộc bảng nhân 8. -Bài tập yêu cầu chúng ta tính nhẩm. -Học sinh nêu miệng kết quả dưới hình thức 1 HS hỏi, 1 HS trả lời. -1 Học sinh đọc đề bài. -Mỗi thùng có 8 lít dầu. -6 thùng có bao nhiêu lít dầu? -Lấy số dầu 1 thùng nhân với 8 - HS làm bài vào vở Số lít dầu của 6 thùng đựng được 8 x 6 = 48 (lít ) Đáp số: 48 lít -1 HS đọc Y/C BT Hs làm bài. 1em lên bảng sửa + HS thi ñua laäp laïi baûng nhaân 8. + 2 HS ñoïc laïi baûng nhaân 8. ........................................................................ Tiết3 Mĩ thuật đ/c Hương dạy ........................................................................ Tiết4 Tập đọc VEÕ QUEÂ HÖÔNG I.Mục tiêu: - Đọc rành mạch, trôi chảy . Bước đầu đọc đúng nhịp thơ và bộc lộ niềm vui qua giọng đọc. -Hiểu ND ca ngợi vẻ đẹp của Quê Hương và thể hiện tình yêu quê hương tha thiết của ngườibạn nhỏ.( Trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc 2 khổ thơ trong bài). -Cảm nhận được vẻ đẹp nên thơ của quê hương thôn dã , thêm yêu đất nước ta. -Thuộc lòng bài thơ. II.Đồ dùng dạy học: -Tranh minh họa bài tập đọc (phóng to) -Bảng phụ ghi sẳn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc. -Bảng phụ viết sẵn bài thơ để hướng dẫn học thuộc lòng. III.Hoạt động dạy- học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài cũ : Đất quý, đất yêu. 2.Bài mới : *Giới thiệu bài -Treo tranh minh họa bài tập đọc và hỏi: Tranh vẽ những gì? -Tóm tắt ND tranh Ú Rút tựa bài và ghi bảng. * Luyện đọc -GV đọc cả bài một lượt với giọng vui tươi, hồn nhiên. -Y/C HS đọc nối tiếp câu kết hợp sửa những từ HS đọc sai. - Y/C HS đọc từng khổ thơ kết hợp HD HS cách ngắt nghỉ nhịp thơ và giải nghĩa từ khó. - Y/C HS đọc bài trong nhóm. Hướng dẫn tìm hiểu bài -GV gọi 1HS đọc lại cả bài trước lớp. -Kể tên các cảnh vật được miêu tả trong bài thơ. -Em hãy tìm những màu sắc mà bạn nhỏ đã sử dụng để vẽ quê hương. ® Qua các hình ảnh và màu sắc trên ta thấy được vẻ đẹp của quê hương thôn dã thật nên thơ . Ta phải biết tự hào và yêu quý đất nước ta. -Vì sao bức tranh quê hương rất đẹp? Chọn câu trả lời em cho là đúng nhất? -Kết luận: Cả ba ý trả lời đều đúng, nhưng ý trả lời đúng nhất là ý cVì bạn nhỏ yêu qhương.Chỉ có người yêu quê hương mới cảm nhận được hết vẻ đẹp của quê hương và dùng tài năng của mình để vẽ phong cảnh quê hương thành một bức tranh đẹp và sinh động như thế. Học thuộc lòng -GV treo bảng phụ có viết sẵn bài thơ, HD HS luyện đọc bài thơ theo hình thức xoá dần bảng. -Tổ chức cho HS thi đọc thuộc bài thơ. -Tuyên dương các HS học thuộc lòng nhanh. 3. Củng cố - Dặn dò: -Bài thơ ca ngợi điều gì? - Chuẩn bị bài: Nắng phương Nam. - Nhận xét tiết học. 3 HS đọc bài và trả lời câu hỏi. -HS trả lời. -Nghe GV giới thiệu bài -Theo dõi GV đọc mẫu -Mỗi HS đọc 2 câu, tiếp nối nhau đọc từ đầu đến hết bài.(đọc 2 lượt). -1 HS đọc 1khổ thơ nối tiếp nhau trước lớp. (2 lượt) -HS đọc chú giải. -Mỗi nhóm 4 HS, lần lượt từng HS đọc một đoạn trong nhóm. -3 nhóm đọc bài thơ trước lớp. - Cả lớp đồng thanh toàn bài. - 1 HS đọc bài, cả lớp theo dõi. -HS tiếp nối nhau kể: tre, lúa, sông máng , trời, mây, mùa thu, nhà, trường học, cây gạo, nắng, mặt trời, lá cờ Tổ quốc. -màu xanh của: tre, lúa, sông máng, trời mây , màu đỏ của máí nhà, mái trường học, của lá cờ Tổ quốc. - Vì yêu quê hương nên bạn nhỏ thấy quê hương rất đẹp. -HS luyện đọc cá nhân ĐT. - HS thi đọc thuộc từng khổ thơ, cả bài thơ. * Thuộc lòng bài thơ. - Ca ngợi cảnh đẹp quê hương và nói lên tình yêu quê hương của bạn nhỏ. ................................................................................. Tiết5 Luyện từ và câu TỪ NGỮ VỀ “QUÊ HƯƠNG” - ÔN TẬP CÂU:AI LÀM GÌ? I.Mục tiêu: - Hiểu và xếp đúng hai nhóm một số từ ngữ về Quê hương(BT1). - Biết dùng từ cùng nghĩa thích hợp thay thế từ Quê Hương trong đoạn văn BT2) . -Nhận biết được các câu theo mẫu: Ai -làm gì ? và tìm được bộ phận câu trả lời câu hỏi Ai? hoặc Làm gì? (BT3). - Đặt được 2-3 câu theo mẫu Ai làm gì? với 2-3 từ ngữ cho trước (BT4). GDHS tình cảm yêu quý quê hương . II.Đồ dùng dạy học: - 3 tờ giấy khổ to kẻ sẵn bài tập 1 . - Bảng phụ viết sẵn đoạn văn trong các bài tập 2,3. III.Hoạt động dạy – học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: Bài 2 (tuần10) 2. Bài mới: a.Giới thiệu bài: Ghi tựa. b.HD làm bài tập: *Bài 1: Xếp những từ đã cho vào 2 nhóm: + Chỉ sự vật quê hương. + Chỉ tình cảm đối với quê hương. -Gọi học sinh đọc đề bài. -Bài yêu cầu chúng ta sắp xếp từ ngữ đã cho thành mấy nhóm, mỗi nhóm có ý nghĩa như thế nào? -Chia lớp thành 6 nhóm, yêu cầu các nhóm làm vào vở bài tập. -Đính 3 tờ phiếu to lên bảng và tổ chức cho HS chữa bài. - Nhận xét- Tuyên dương . ® Qua các hình ảnh trên ta thấy quê hương ta rất đẹp, ta phải biết yêu quý và giữ gìn . *Bài 2:Tìm từ ngữ trong ngoặc đơn có thể thay thế cho từ quê hương ở đoạn văn. -Gọi học sinh đọc các từ trong ngoặc đơn. -Giáo viên giải nghĩa các từ ngữ : quê quán, giang sơn, nơi chôn rau cắt rốn. -Yêu cầu học sinh tự làm bài. -Chấm 5 bài, sau đó gọi đại diện học sinh trả lời. +Bài 3:Gạch dưới những câu được viết theo mẫu “Ai làm gì?’ trong đoạn văn. -Cùng HS chữa bài.K/H chấm 5 bài. *Bài 4: Đặt câu theo mẫu “Ai làm gì?” -Gọi 1 HS đọc Y/C BT. -Gọi 1HS làm mẫu. -Y/C cả lớp làm bài vào vở BT. *Chấm 5 bài. 3. Củng cố -Dăn dò : +Chốt lại ND bài học. +Chuẩn bị bài ơn về từ chỉ hoạt động, trạng thái -So sánh. +Nhận xét tiết học. -3 HS trả lời miệng -Nghe giáo viên giới thiệu bài. -1 học sinh đọc đề bài. -Bài yêu cầu xếp từ thành 2 nhóm, nhóm 1 chỉ sự vật ở quê hương, nhóm 2 chỉ tình cảm đối với quê hương. -Học sinh thi làm bài nhanh. + Chỉ sự vật ở quê hương: cây đa, dòng sông, con đò, mái đình, ngọn núi, phố phường. + Chỉ tình cảm đối với quê hương: gắn bó, nhớ thương, yêu quí, thương yêu, bùi ngùi, tự hào. -6 HS thi đua chữa bài. -1 học sinh đọc toàn bộ đề bài.1 học sinh khác đọc đoạn văn. -1 học sinh đọc,cả lớp chú ý lắng nghe. -Nghe giáo viên giải thích về nghĩa của từ khó. -2 đến 3 học sinh trả lời: các từ thay thế là: quê quán, quê cha đất tổ, nơi chôn rau cắt rốn. -Học sinh khác theo dõi và nhận xét, bổ sung. -1 học sinh đọc đề bài, 1 học sinh đọc lại đoạn văn. -HS làm bài vào VBT, sau đó 2 HS chữa bài trên bảng lớp: a/ Cha làm cho tôi chiếc chổi cọ để quét nhà, quét sân. b/Mẹ đựng hạt giống đầy móm lá cọ, treo lên gác bếp để gieo cấy mùa sau. c/Chị tôi đan nón lá cọ, lại biết đan cả mành cọ và làn cọ xuất khẩu. -1 HS đọc Y/C BT. -1 HS làm mẫu : Em trai tôi đang làm bài tập. -HS làm bài +Bác nông dân đang gặt lúa. +Đàn cá tung tăng bơi lội. +Những chú gà con đang theo mẹ đi tìm mồi. +Ông em tưới cây. -HS lắng nghe Ngày sọan: 5/11/2011 Ngày dạy: Thứ năm, 10/11/2011 BUỔI SÁNG đ/c Hiền dạy .. BUỔI CHIỀU Tiết1 Tiếng Việt TẬP VIẾT THƯ , PHONG BÌ I.Mục tiêu - Củng cố cách viết một bức thư ngắn (nội dung khoảng 4 câu) để thăm hỏi,báo tin cho người thân dựa theo mẫu SGK, cách ghi phong bì thư. II.Đồ dùng dạy- học -VBT, chuẩn bị bì thư III. Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Giới thiệu bài: Nêu nội dung và yêu cầu bài học, 2. Hướng dẫn: -Cho HS mở vở bài tập Bài tập 1: Dựa theo mẫu bài tập đọc “ Thư gửi bà” em hãy viết một bức thư ngắn cho người thân. -Yêu cầu học sinh đọc thầm lại gợi ý. -Cho HS viết bài vào giấy viết thư. -Gọi một số học sinh đọc trước lớp - Nhận xét . Bài tập 2: Tập ghi trên phong bì thư HDHS làm bài H : Góc bên trái phía trên ghi gì ? H: Góc bên phải phía dưới ghi như thế nào ? H : Góc bên phải phía trên phong bì ta phải làm gì ? - GV cho HS quan sát mẫu bì thư đã viết sẵn -Cho HS ghi vào bì thư đã chuẩn bị 3.Củng cố - Dặn dò: - Giáo viên nhận xét chung giờ học - Dặn HS chuẩn bị bài sau. - Nghe -Nhắc lại -2 học sinh đọc yêu cầu - Đọc thầm gợi ý - HS dựa vào gợ
File đính kèm:
- giao_an_dien_tu_lop_3_tuan_11_nguyen_thi_thuy.doc