Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 13 (Bản mới)

* Mục tiêu : HS biết được một số biểu hiện của sự tích cực tham gia việc trường việc lớp

* TH : - Treo tranh BT1, giới thiệu tình huống BT1.

- Yêu cầu HS thảo luận theo nội dung bài tập

- KL: Cách giai quyết 4 là phù hợp nhất vì thể hiện ý thức tích cực tham gia việc trường việc lớp và biết khuyên nhủ bạn khác cùng làm

* Mục tiêu: HS biết phân biệt hành vi đúng, sai trong những tình huống có liên quan đến việc trường , việc lớp.

* TH : Phát phiếu học tập, yêu cầu các em điền Đ vào trước cách ứng xử đúng, S trước cách ứng xử sai của BT2

- KL : + Việc làm của các bạn trong tình huống c,d là đúng. Việc làm tình huống a,b là sai.

* Mục tiêu : Củng cố nội dung bài học.

* TH : Nêu từng tình huống BT3, yêu cầu HS giơ thẻ. Đ màu đỏ, S màu xanh, lưỡng lự giơ tay.

 

doc56 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 21/02/2022 | Lượt xem: 227 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 13 (Bản mới), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 chỉ hoạt động trạng thái. So sánh.
- Yêu cầu 1 Hs làm bài tập 2. Và 1 Hs làm bài 3.
- Gv nhận xét bài cũ.
 * Giới thiệu bài + ghi tựa.
* Mục tiêu: Giúp HS biết phân biệt và nhận biết một số từ giữa miền Bắc , miền Nam, miền Trung.
. Bài tập 1: Chọn xếp các từ vào bảng phân loại : 
- Gv cho Hs đọc yêu cầu của bài.
- Gv giúp Hs hiểu các yêu cầu của bài: Các từ trong mỗi cặp từ có nghĩa giống nhau (bố/ba ; mẹ/má). Các em phải đặt đúng vào bảng phân loại.
- Gv gọi 1 Hs đọc lại các cặp từ cùng nghĩa.
- Cả lớp làm vào VBT.
- Gv mời 2 Hs lên bảng thi làm bài nhanh
- Gv nhận xét, chốt lời giải đúng.
 . Từ dùng ở miền Bắc: bố , mẹ, anh cả, quả, hoa, dứa, sắn, ngan.
 . Từ dùng ở miền Nam:ba, má, anh hai, trái, bông, thơm, khóm, mì, việt xiêm.
. Bài tập 2:Chọn từ trong ngoặc đơn cùng nghĩa để thay thế
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv cho Hs trao đổi theo nhóm để tìm từ cùng nghĩa với từ in đậm.
- Gv mời nhiều Hs nối tiếp nhau đọc kết quả trước lớp.
- Gv nhận xét, chốt lại:
Gan chi / gan gì, gan rứa/ gan thế , mẹ nờ / mẹ à.
Chờ chi / chờ gì, tàu bay hắn / tàu bay nó, tui / tôi.
*- Mục tiêu: Giúp cho các em biết đặt dấu chấm hỏi, dấu chấm than trong đoạn văn.
. Bài tập 3: 
- Gv mời hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv yêu cầu Hs đọc thầm cả bài.
- Gv chia lớp thành 4 nhóm và cho HS thảo luận nhóm
- Gv yêu cầu các nhóm dán kết quả lên bảng.
- Gv nhận xét chốt lời giải đúng.
 Một người kếu lên: “ Cá heo ! ”
 Anh em ùa ra vỗ tay hoan hô: “ A ! Cá heo nhảy múa đẹp quá !”.
 - Có đau không, chú mình ? Lần sau, khi nhảy múa, phải chú ý nhé!
 Dặn về làm lại bài: 
- Chuẩn bị : Ôn về từ chỉ đặt điểm. Ôn tập câu Ai thế nào? 
- Nhận xét tiết học
 Lên bảng chữa bài
PP:Trực quan, thảo luận, giảng giải, thực hành.
- Hs đọc yêu cầu của đề bài.
- Hs lắng nghe.
- Hs đọc.
- Cả lớp làm vào VBT.
- 2 Hs lên bảng thi làm bài.
- Hs nhận xét, nhìn bảng đọc lại cả bài.
- Hs chữa bài đúng vào VBT.
- Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Hs trao đổi theo nhóm.
- Hs nối tiếp nhau đọc kết quả trước lớp.
- Hs nhận xét.
- 4 Hs đọc lại kết quả đúng.
- Hs chữa bài vào VBT.
PP: Thảo luận, thực hành.
- Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Hs đọc thầm.
- Hs thảo luận theo nhóm.
- Đại diện các nhóm lên bảng dán kết quả của nhóm mình.
- Hs nhận xét.
- Hs sửa bài vào VBT.
Tiết 3 : 	TẬP VIẾT
Bài : I – Ông Ích Khiêm.
I/ Mục tiêu:
Kiến thức: Giúp Hs củng cố cách viết chữ hoa I .Viết tên riêng “Ông Ích Khiêm” bằng chữ nhỏ. Viết câu ứng dụng bằng chữ nhỏ.
Kỹ năng: Rèn Hs viết đẹp, đúng tốc độ, khoảng cách giữa các con chữ, từ và câu đúng.
Thái độ: Có ý thức rèn luyện chữ giữ vở.
II/ Chuẩn bị:	 Mẫu viết hoa I, Ô, K.
	 Các chữ Ông Ích Khiêm và câu tục ngữ viết trên dòng kẻ ô li.
III/ Các hoạt động:
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
A/ Kiểm tra bài cũ
B/ Bài mới
HĐ1: Giới thiệu chữ I hoa.
* HĐ 2: Hướng dẫn Hs viết bảng con.
HĐ2:Hướng dẫn Hs viết vở tập viết.
* HĐ 3: Chấm chữa bài
C/ củng cố, dặn dò
- Gv kiểm tra HS viết bài ở nhà.
- Một Hs nhắc lại từ và câu ứng dụng ở bài trước.
- Gv nhận xét bài cũ.
 * Giới thiệu bài + ghi tựa
* Mục tiêu: Giúp cho Hs nhận biết cấu tạo chữ I.
- Gv treo chữõ mẫu cho Hs quan sát.
- Nêu cấu tạo chữ I
* Mục tiêu: Giúp Hs viết đúng các con chữ, hiểu câu ứng dụng.
Luyện viết chữ hoa.
 Gv cho Hs tìm các chữ hoa có trong bài: 
 - Gv viết mẫu, kết hợp với việc nhắc lại cách viết từng chữ.
- Gv yêu cầu Hs viết chữ “Ô, I, K” vào bảng con.
Hs luyện viết từ ứng dụng.
- Gv gọi Hs đọc từ ứng dụng: 
- Gv giới thiệu: Ông Ích Khiêm ( 1832 – 1884) quê ở Quãng Nam, là một vị quan nhà Nguyễn văn võ toàn tài. Con cháu ông này có nhiều người là liệt sĩ chống Pháp.
- Gv yêu cầu Hs viết vào bảng con.
Luyện viết câu ứng dụng.
Gv mời Hs đọc câu ứng dụng.
 Ít chắt chiu hơn nhiều phung phí.
- Gv giải thích câu tục ngữ: Khuyên mọi người cần phải biết tiết kiệm .
* Mục tiêu: Giúp Hs viết đúng con chữ, trình bày sạch đẹp vào vở tập viết.
- Gv nêu yêu cầu:
 + Viết chữ I: 1 dòng cỡ nhỏ.
 + Viết chữ Ô, K: 1 dòng cỡ nhỏ.
 + Viết chữ Ông Ích Khiêm : 2 dòng cỡ nhỏ.
 + Viết câu tục ngữ: 5lần.
- Gv theo dõi, uốn nắn.nhắc nhở các em viết đúng nét, độ cao và khoảng cách giữa các chữ.
* Mục tiêu: Giúp cho Hs nhận ra những lỗi còn sai để chữa lại cho đúng.
- Gv thu từ 5 đến 7 bài để chấm.
- Gv nhận xét tuyên dương một số vở viết đúng, viết đẹp.
* Mục tiêu : Củng cố cách viết chữ I hoa
- Trò chơi: Thi viết chữ đẹp.
- Cho học sinh viết tên một địa danh có chữ cái đầu câu là I. Yêu cầu: viết đúng, sạch, đẹp.
- Gv công bố nhóm thắng cuộc.
- Nhận xét và HD viết bài ở nhà.
- Chuẩn bị bài: Ôn chữ hoa K.
PP: Trực quan, vấn đáp.
- Hs quan sát.
- Hs nêu.
PP: Quan sát, thực hành.
- Hs tìm: Ô, I, K.
- Hs quan sát, lắng nghe.
- Hs viết các chữ vào bảng con.
- Hs đọc: Ông Ích Khiêm .
- Một Hs nhắc lại.
- Hs viết trên bảng con.
- Hs đọc câu ứng dụng:
- Hs viết trên bảng con các chữ: Ít.
PP: Thực hành, trò chơi.
- Hs nêu tư thế ngồi viết, cách cầm bút, để vở.
-Hs viết vào vở
PP : Kiểm tra đánh giá, trò chơi. 
Đại diện 2 dãy lên tham gia.
Hs nhận xét.
Tiết 4 :Hát nhạc.
Ôn tập : BÀI CON CHIM NON.
I/ Mục tiêu:
Kiến thức: 
- Hát đúng giai điệu và thuộc lời ca.
Kỹ năng: 
Tập hát nhấn đúng phách mạnh của nhịp 3/4.
Thái độ: 
- Biết gõ đệm nhịp ¾ theo bài hát.
II/ Chuẩn bị:
* GV: Thuộc bài hát.
 Băng nhạc, máy nghe, các nhạc cụ gõ. Động tác phụ họa.
	* HS: SGK, vở.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
A/ Kiểm tra bài cũ
B/ Bài mới
* HĐ1: Ôn tập bài hát
* HĐ 2: Tập hát kết hợp vận động theo nhịp 3
C/ Củng cố, dặn dò
- Gv gọi 2 Hs lên hát lại bài Gà gáy.
- Gv nhận xét.
Giới thiệu bài – ghi tựa:
* Mục tiêu: Giúp Hs ôn tập, củng cố lại bài hát
- Gv cho Hs nghe băng bài hát Con chim non.
- Sau đó Gv cho Hs cả lớp ôn luyện bài hát theo nhóm.
- Gv cho HS hát kết hợp theo nhịp 3: 
+ Phách mạnh: Vỗ 2 tay xuống bàn.
+ Hai phách nhẹ: Vỗ 2 tay vào nhau.
- Gv dùng 2 nhạc cụ gõ đệm theo nhịp 3:
+ Nhóm 1 gõ trống: phách mạnh.
+ Nhóm 2 gõ thanh phách: 2 phách nhẹ.
* Mục tiêu: Giúp Hs vừa hát vừa kèm theo các động tác phụ họa.
- Gv hướng dẫn Hs làm.
Các em đứng, đặt 2 tay lên ngang hông.
+ Động tác 1: Chân trái bứơc sang trái.
+ Động tác 2 : Chân phải chụm vào chân trái.
+ Động tác 3: Chân trái giậm tại chỗ một cái.
- Gv cho một nhóm hát, một nhóm vận động theo các động tác trên. Sau đó các em vừa hát vừa vận động.
- Sau đó Gv cho một hoặc 2 nhóm biểu diễn trước lớp, vừa hát vừa múa phụ họa.
- Gv nhận xét.
- Gv cho hai nhóm thi với nhau vừa hát vừa múa phụ họa.
- Gv nhận xét, công bố nhómhát hay múa đẹp.
- Về tập hát lại bài.
- Chuẩn bị bài sau: Học hát bài Ngày mùa vui.
- Nhận xét bài học.
PP: Luyện tập, thực hành.
Hs nghe băng.
Hs cả lớp ôn luyện lại bài hát.
Hs hát kết hợp với gõ đệm.
Hs vừa hát, vừa gõ trống.
PP: Luyện tập, thực hành.
Hs quan sát .
HS thực hành.
Hs hai nhóm biễu diễn.
Hai nhóm thi đua với nhau
Hs nhận xét.
Tiết 5 :Toán 
BẢNG NHÂN 9 .
Mục tiêu
 + Thành lập bảng nhân 9 
+	 Áp dụng bảng nhân 9 để giải bài toán có lời văn bằng một phép tính nhân. 
+	Thực hành đếm thêm 9. 
Đồ dùng dạy - học: 
- 10 tấm bìa, 9 hình tròn 
- Bảng phụ viết sẵn bảng nhân 9 (không ghi kết quả của các phép nhân).
Các hoạt động dạy - học : 
Hoạt động
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
A. Kiểm tra bài cũ
B . Bài mới 
* HĐ 1: Hướng dẫn thành lập bảng nhân 9 :
*HĐ 2: Luyện tập, thực hành 
C. Củng cố , dặn dò
Cho HS làm bài tập : Trong vườn có 6 cây cau , số cây cam nhiều hơn số cây rau là 24 cây . Hỏi số cây cau bằng một phần mấy số cây cam ?
Nhận xét, sửa bài và cho điểm học sinh. 
* Giới thiệu bài :
Ghi tên bài lên bảng .
* Mục tiêu : Hình thành được bảng nhân 9
Gắn 1 tấm bìa có 9 hình tròn tròn lên bảng và hỏi : Có mấy hình tròn ? 
9 hình tròn được lấy mấy lần ? 
9 được lấy 1 lần nên ta lập được phép nhân : 9 x 1 = 9 (ghi lên bảng phép nhân này). 
Gắn tiếp hai tấm bìa lên bảng và hỏi : Có 2 tấm bìa, mỗi tấm bìa có 9 hình tròn, vậy 9 hình tròn được mấy lần ? 
Vậy 9 được lấy mấy lần ? 
Hãy lập phép tính tương ứng với 9 được lấy 2 lần. 
9 nhân 2 bằng mấy ? 
Vì sao biết 9 nhân 2 bằng 18 ? (Hãy chuyển phép nhân 9 x 2 thành phép công tương ứng rồi tìm kết quả). 
Viết lên bảng phép nhân : 9 x 2 = 18 và yêu cầu học sinh đọc phép nhân này. 
Hướng dẫn học sinh lập phép nhân 9 x 3 bằng 27 tương tự với phép nhân 9 x 2 =18. 
Hỏi : Bạn nào có thể tìm được kết quả của phép tính 9 x 4 ? 
 HD : 9 x 4 có kết quả bằng chính kết quả của 9 x 3 cộng thêm 9. 
Yêu cầu học sinh cả lớp tìm kết quả của các phép nhân còn lại trong bảng nhân 9 và viết vào phần bài học. 
Chỉ vào bảng và nói : Đây là bảng nhân 9. Các phép nhân trong bảng

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_3_tuan_13_ban_moi.doc
Giáo án liên quan