Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 1 - Nguyễn Thị Thu Hương

Tập đọc: CẬU BÉ THÔNG MINH ( KNS)

I /Mục tiêu:

- Đọc đúng rành mạch , biết nghỉ hơi hợp lí , đúng sau các dấu chấm , dấu phẩy và giữa các cụm từ , bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật ; Ca ngợi sự thông minh và tài trí của cậu bé . trả lời được các câu hỏi sách giáo khoa ; kể lại được từng đoạn câu chuyện dưa theo tranh minh họa .

 - Biết nghe và kể lại được nhận xét được lời kể của bạn , hiểu được ý nghĩa giáo dục của câu chuyện

- ( KNS )Tư duy sáng tạo , ra quyết định , giải quyết vấn đề ( trình bày ý kiến cá nhân , đặt câu hỏi , thảo luận nhóm )

II : Phương tiện dạy học

-Tranh minh hoạ và truyện kể.

-Bảng viết sẳn câu, đoạn văn cần luyện đọc.

 

doc20 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 22/02/2022 | Lượt xem: 384 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 1 - Nguyễn Thị Thu Hương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
âu :
Nội dung câu tục ngữ : Anh em thân thiết, gắn bó với nhau như chân với tay lúc nào cũng phải yêu thương đùm bọc nhau.
 Anh em như thể tay chân
 Rách lành đùm bọc,dỡ hay đỡ đần
-Thu vở HS chấm và nhận xét cách viết, cách trình bày của học sinh.
4/.Củng cố-dặn dò:
-Chấm chữa bài - nhận xét.
-Học sinh trình bày đồ dùng học tập trên bàn
Nhắc lại cách viết từng chữ – Viết bảng con.
-Học sinh đọc câu ứng dụng.
-Viết bảng con: Anh, Rách. 
-Học sinh viết vào vỡ.
Về nhà viết tiếp và học thuộc lịng
TNXH:1 HOẠT ĐỘNG THỞ VÀ CƠ QUAN HÔ HẤP
I/Yêu cầu : Nêu được tên các bộ phận và chức năng cơ quan hô hấp ; chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan hô hấp trên hình vẽ ( Biết hoạt động thở diễn ra liên tục , niếu bị ngừng thở từ 3-4 phút con người sẻ chết ) hiểu được vai trò hoạt động thở đối với sự sống của con người.
II/ Chuẩn bị :Hình ảnh trong SGK
III/ Các hoạt động trên lớp.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/.Ổn định :
2/.KTBC :
3/.Bài mới :
a.GTB: Tiết học này em tìm hiểu về vai trò hoạt động thở rất quan trọng đối với sự sống của con người.
-Giáo viên ghi tựa.
Hoạt động 1: Thực hành cách thở sâu.
Bước 1 :
-Giáo viên cho học sinh bịt mũi nín thở.
-Giáo viên hỏi cảm giác của các em sau khi nín thở lâu thấy như thế nào?
Bước 2:
-Giáo viên hướng dẫn học sinh vừa làm vừa theo dõi cử động phồng lên xẹp xuống của lồng ngực khi hít vào và thở ra để trả lời.
?Lồng ngực khi hít vào và thở ra như thế nào ? 
Kết luận :
-Khi ta thở lồng ngực phồng lên xẹp xuống đều đặn đó là cử động hô hấp. Cử động hô hấp có 2 động tác hít vào và thở ra. Khi hít vào thật sâu thì phổi phồng lên để nhận nhiều không khí, lồng ngực sẽ nở ra. Khi ta thở ra thì lồng ngực sẽ xẹp xuống, đẩy không khí từ phổi ra ngoài.
Hoạt động 2:Các bộ phận của cơ quan hô hấp va øchức năng của cơ quan hô hấp:
-Làm việc theo nhóm đôi.
 Bước 1 :Giáo viên cho học sinh mở SGK. 
Bước 2 : Làm việc cả lớp.
Kết luận : 
-Cơ quan hô hấp là cơ quan thực hiện sự trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường bên ngoài.
-Cơ quan hô hấp gồm có : mũi, khí quản, phế quản, và 2 lá phổi là đường dẫn khí.
-Hai lá phổi có chức năng trao đổi khí.
-Trong thực tế người bình thường có thể nhịn ăn trong vài ngày nhưng không thể nhịn thở quá 3 phút hoạt động thở bị ngưng trên 5 phút cơ thể sẽ bị chết. Bởi vậy, khi bị ngạt thở cần cấp cứu ngay.
4/ Củng cố -dặn dò : Vào mỗi buổi sáng ta nên tập thể dục hít thở nơi có không khí trong lành để bảo vệ cơ quan hô hấp.
-Tiết sau chúng ta tìm hiểu tiếp nên thở NTN?
-HS nhắc lại
-HS thực hiện
-Thở gấp hơn, sâu hơn lúc bình thường.
-Gọi HS lên thực hiện động tác thở sâu.
-Cả lớp đứng tại chổ đặt 1 tay lên ngực và cùng thực hiện hít vào thật sâu và thở ra hết sức.
-HS thực hiện
-Cử động hít vào lồng ngực phồng lên, khi thở ra thì lồng ngực xẹp xuống..
-Lăng nghe.
-QS hình 2 trang 5 SGK.
-2 bạn lần lượt người hỏi người trả lời.
A: Bạn hãy chỉ vào hình vẽ và nói tên các cơ quan hô hấp.
B: Bạn hãy chỉ đường đi của không khi trên hình 2.
A: Đố bạn biét mũi dùng để làm gì?
B: Đố bạn biết khí quản có chức năng gì ?
A: Phổi có chức năng gì ?
B: Chỉ trên hình 3 trang 5 đường đi của không khí khi ta hít vào và thở ra.
-1 vài cặp lên hỏi đáp và trả lời trước lớp.
- Nhận xét
 Thứ 5 ngày 22 tháng 8 năm 213
TOÁN :4 CỘNG CÁC SỐ CÓ 3 CHỮ SỐ ( có nhớ 1 lần )
I/ Yêu cầu:- Biết cách thực hiện phép cộng các số có ba chữ số ( có nhớ 1 lần sang hàng chục hoặc hàng trăm ) ;
Tính được độ dài đường gấp khúc ( 1cột 1,2,3 : 2cột 1,2,3 ; 3 ; 4 ) ;
 Yêu thích môn học , ham học tìm tòi áp dụng vào việc giải toán 
II/ Chuẩn bị: 	
III/ Các hoạt động trên lớp :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ OÅn định :
2/ KTBC : Luyện tập
Nhận xét 
3/ Bài mới:
a.GT bài. Phép tính 256 + 162.
 Hàng đơân vị :6 + 2 = 8 viết 8
+ 162 Hàng chục :5 + 6 = 11 viết 1 
 418 Nhớ 1 ở hàng trăm.
 Hàng trăm: 2 + 1 = 3 thêm 1 là 4
 Viết 4 ở hàng trăm.
b.Bài tập thực hành:
Bài 1: Hướng dẫn HS làm bài bảng con.
Bài 2: HD HS làm bài váo vở.
Bài 3: HS giải miệng.
Bài 4: Yêu cầu HS đọc đề bài 
 HD HS giải bài tập.
Bài 5 : Yêu cầu HS giải miệng.(làm thêm)
-Nhận xét chung.
4/ Củng cố –dặn dò :
- Chấm điểm nhận xét tuyên dương. 
KT bài 4 :
Xếp 4 hình tam giác thành hình con cá.
- HS theo dõi hd
- Phần cịn lại gọi 1 em nêu cách làm.
-HS giải bảng con.
-HS làm vào vở.
-Nêu theo nhóm.
-HS đọc đề và làm bài vào vở
 Giải
 Độ dài đường gấp khúc ABC là.
 126 + 137 = 263 ( m )
 Đáp số : 263 mét
HS giải miệng ;
 500 đồng = 200 đồng + 300 đồng
 500 đồng = 400 đồng + 100 đồng
 500 đồng = o đồng + 500 đồng
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: 1
 ÔN CÁC TỪ CHỈ SỰ VẬT- SO SÁNH 
I/. Yêu cầu: - Xác định được các từ ngữ chỉ sự vật .( bài tập 1 ) ;
Tìm được những sự vật được so sánh với nhau trong câu văn câu thơ ( BT 2 ) ;
 Nêu được hình ảnh so sánh mình thích và lí do vì sao thích hình ảnh đó ( BT 3 )
II/ Chuẩn bị : 
-Bảng phụ trên lớp viết sẳn khổ thơ, câu văn, câu thơ.
-Tranh minh hoạ cảnh biển bình minh ,1 chiếc vòng ngọc bích.
III/ Các hoạt động trên lớp ;
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/.Ổn định:
2/ KTBC :
 3/ Bài mới :
a. GTB: Hằng ngày khi nhận xét miêu tả về các sự vật hiện tượng, các em đã biết nói theo cách so sánh đơn giản.
Ví dụ: Tóc bà trắng như bông.
Bạn A học giỏi hơn bạn B.
Bạn B cao hơn bạn A.
Trong tiết học hôm nay các em sẽ ôn về từ ngữ chỉ sự vật. Sau đó sẽ bắt đầu làm quen với những hình ảnh so sánh đẹp trong thơ văn, qua đó rèn luyện óc quan sát, ai có óc quan sát tốt, người ấy sẽ có sự so sánh hay.
b. Luyện tập 
Bài 1 :GV treo bảng phụ ghi sẵn khổ thơ.
-Tìm các từ ngữ chỉ sự vật trong khổ thơ.
-GV chốt lại nhận xét 
Lưu y:ù HS, người hay bộ phận cơ thể người cũng là sự vật.
Bài 2: Tìm những sự vật được so sánh với nhau trong các câu thơ, câu văn.
+Hai bàn tay em được so sánh với gì ?Vì sao ?
+Mặt biển được so sánh như thế nào ?
+Vì sao nói mặt biển như tấm thảm khổng lồ? Mặt biển và tấm thảm có gì giống nhau ?
+ Màu ngọc thạch là màu như thế nào ?
- Gv treo tranh cảnh biển.
+ Vì sao cánh diều được so sánh với dấu á?
Giáo viên đính tranh minh họa lên bảng để các em thấy sự giống nhau giữa cánh diều và dấu á.
+Vì sao dấu hỏi được so sánh với vành tai nhỏ?
-Giáo viên viết dấu hỏi rất to lên bảng giúp Học sinh thấy sự giống nhau giữa dấu hỏi và vành tai.
Kết luận : Tác giả quan sát rất tài tình nên đã phát hiện ra sự giống nhau giữa các sự vậttrong thế giới chung quanh chúng ta.
Bài 3: Trong những hình ảnh so sánh ở BT 2 em thiùch nhất hình ảnh nào? Vì sao?
4/ Củng cố,dặn dò :
-NX tiết học tuyên dương những học sinh tốt hăng say phát biểu, về nhà quan sát cảnh vật chung quanh chúng ta và tập so sánh sự vật.
Học sinh nhắc lại tựa
-Lắng nghe.
- HS đọc khổ thơ nhiều lần
-Học sinh đọc yêu cầu của bài.
Cả lớp đọc thầm + làm vào vỡ.
-4 học sinh lên gạch dưới từ ngữ chỉ sự vật:
 Tay em đánh răng
 Răng trắng hoa nhài
 Tay em chải tóc 
 Tóc ngời ánh mai.
-Cả lớp sửa bài
-Học sinh đọc y/c của bài văn.
-3 học sinh lên bảng giải và lớp nhận xét.
....hoa đầu cành, vì hai bàn tay của bé nhỏ, xinh như 1 bông hoa.
-Mặt biển sáng trong như tấm thảm khổng lồ bằng ngọc thạch.
.... đều phẳng êm và đẹp.
.. xanh biếc, sáng trong.
-Vì cánh diều hình cong cong, võng xuống giống hệt như dấu á.
...vì dấu hỏi cong cong mỡ rộng ở phía trên rồi nhỏ dần xuống chẳng khác gì 1 vành tai.
Cả lớp sửa bài vào vở.	
-Học sinh trả lời theo sở thích của mình .
-Xem trước bài ôn luyện về câu, dấu câu.
CHÍNH TẢ: 2 (Nghe- viết)
 CHƠI CHUYỀN
I/ Yêu cầu: Nghe – viết đúng bài chính tả , trình bày đúng hình thức bài thơ ;
Điền đúng các vần ao, oao vào chỗ trống ( BT 2 ) tìm các tiếng có L hay n có nghĩa cho trước ( BT 3 ) ; 
 Rèn kỹ năng viết chính tả. ) 
II/ Chuẩn bị : 
Bảng conû, vở BT.
III/ Các hoạt động dạy học.
 Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
1/ Ổn định :
2/ KTBC :
Nhận xét chung.
3/ Bài mới :
a. Gtb: Trong giờ chính tả hôm nay, các em viết bài thơ tả trò chơi rất quen thuộc đó là bài “Chơi chuyền”.
b.Hướng dẫn viết bài:
-Giáo viên đọc lần 1:
Nội dung bài :
+ Khổ thơ 1 nói lên điều gì?
+ Khổ thơ 2 nói lên điều gì ?
+ Mỗi dòng thơ có mấy chữ
+ Chữ đầu dòng viết như thế nào ?
-Giáo viên đọc bài theo từng câu.
+Chấm điểm nhận xét.
c.Luyện tập:
BT2 : Điền vào chổ trống.
BT3 :Tìm các từ 
-Thu vở chấm điểm, nhận xét.
4/ Củng cố – dặn dò:
-Chơi chuyền giúp ta tinh mắt, dẻo chân và khoẻ người.
-3hs lên bảng viết. HS viết bảng con.
D1 D2
dân làng làn gió
tiếng đàn đàng hoàng
-1 Học sinh đọc thuộc 10 tên chữ đã học
-Học sinh lắng nghe.
-Học sinh chú ý theo dõi.
-Học sinh đọc khổ thơ 1.
-Tả bạn gái chơi chuyền.
-Học sinh đọc khổ thơ2 
-Chơi chuyền giúp các bạn tinh mắt, nhanh nhẹn, có sức dẻo dai để mai lớn lên làm tốt công việc trong dây chuyền nhà máy.
-3 chữ.
-Viết hoa.
-Học sinh viết vào vở, học sinh chữa lỗi ra lề ( đổi chéo).
-Học sinh đọc y/c
-Học sinh giải nháp.
+ ngọt ngào, mèo kêu ngoao ngoao, ngao ngán.
a/ -Cùng nghĩa với từ hiền :lành
-Không chìm dưới nước :nổi
-Vật dùng để cắt lúa,cắt cỏ : liềm.
Khá – giỏi 
b/ -Trái nghĩa với dọc : ngang
-Nắng lâu không mưa, làm đất nứt nẻ vì thiếu nước : hạn.
-Vật có dây hoặc bàn phím để chơi: đàn
-Về xem bài “Ai có lỗi ?”  
Tự nhiên xã hội : 2 
Bài 2: NÊN THỞ NHƯ THẾ NÀO? ( KNS )
I/ Mục tiêu: - Hiểu được cần phải thở bằng mũi không nên thở bằng miệng , hít thở vào không khí trong lành sẽ giúp cơ thể khỏe mạnh ; Nếu hít thở không khí có nhiều khói bụi sẽ hại cho cơ thể ; Biết được khi hít khí o-xy có trong không khí sẽ thắm vào máu ở phổi để đi nuôi cơ thể , khi thở ra khí cacbonic có trong máu thải ra ngoài qua phổi 
- ( KNS ) Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin : tổng hợp thông tin , khi thở bằng mũi . vệ sinh bằng mũi , phân tích đối chiếu để biết được vì sao nên thở bằng mũi không nên thở bằng miệng ( cùng tham gia chia sẻ kinh nghiệm bản thân , thảo luận nhóm ) 
II/ Phương tiện dạy học :Tranh minh hoạ, bảng phụ.
III/ Tiến trình lên lớp 
Hoạt động giáo viên
Hoạt

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_3_tuan_1_nguyen_thi_thu_huong.doc
Giáo án liên quan